. Mục tiêu cần đạt
1. Về kiến thức:
CĐT: Quan niệm của nhân dân về công lí xã hội, mục đích của tài năng nghệ thuật và ớc mơ về những khả năng kì diệu của con ngời.
- Cốt truyện Cây bút thần hấp dẫn với nhiều yếu tố thần kì.
- HSK_G:Sự lặp lại tăng tiến của các tình tiết, sự đối lập giữa các nhân vật.
2. Kĩ năng:
- HSY: Đọc hiểu văn bản truyện cổ tích thần kì về các kiểu nhân vật thông minh tài giỏi.
- CĐT: Nhận ra và phân tích các chi tiết nghệ thuật kì ảo trong truyện
3. Giáo dục: Tính hớng thiện, ở hiền gặp lành.
B. Chuẩn bị : Đọc các tài liệu có liên quan, phiếu học tập
C. Tổ chức các hoạt động dạy học
* Kiểm tra bài cũ: Cảm nhận của em về bé thông minh trong chuyện Em bé thông minh
* Bài mới:
Là 1 trong những truyện cổ tích thần kỳ, thuộc tiểu loại truyện kể về những con ngời thông minh, tài giỏi, Cây bút thần đã trở thành truyện bình dân quen thuộc đối với cả trăm triệu ngời dân Trung Quốc và Việt Nam từ bao đời nay. Câu chuyện khá ly kỳ, xoay quanh số phận của Mã Lơng, từ 1 em bé nghèo khổ trở thành 1 họa sỹ lừng danh với cây bút thần kỳ diệu, giúp dân diệt ác.
12 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1099 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 6 - Tuần 9 năm 2013, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn 13 /10/2013 Ngày dạy : 10/2013
Tiết 30-31 HDĐT Cây bút thần
(Truyện cổ tích Trung Quốc)
A. Mục tiêu cần đạt
1. Về kiến thức:
CĐT: Quan niệm của nhân dân về công lí xã hội, mục đích của tài năng nghệ thuật và ớc mơ về những khả năng kì diệu của con ngời.
- Cốt truyện Cây bút thần hấp dẫn với nhiều yếu tố thần kì.
- HSK_G:Sự lặp lại tăng tiến của các tình tiết, sự đối lập giữa các nhân vật.
2. Kĩ năng:
- HSY: Đọc hiểu văn bản truyện cổ tích thần kì về các kiểu nhân vật thông minh tài giỏi.
- CĐT: Nhận ra và phân tích các chi tiết nghệ thuật kì ảo trong truyện
3. Giáo dục: Tính hớng thiện, ở hiền gặp lành.
B. Chuẩn bị : Đọc các tài liệu có liên quan, phiếu học tập
C. Tổ chức các hoạt động dạy học
* Kiểm tra bài cũ : Cảm nhận của em về bé thông minh trong chuyện Em bé thông minh
* Bài mới :
Là 1 trong những truyện cổ tích thần kỳ, thuộc tiểu loại truyện kể về những con ngời thông minh, tài giỏi, ‘Cây bút thần’ đã trở thành truyện bình dân quen thuộc đối với cả trăm triệu ngời dân Trung Quốc và Việt Nam từ bao đời nay. Câu chuyện khá ly kỳ, xoay quanh số phận của Mã Lơng, từ 1 em bé nghèo khổ trở thành 1 họa sỹ lừng danh với cây bút thần kỳ diệu, giúp dân diệt ác.
Công việc của thầy và trò
Nội dung bài học
* Giáo viên cùng học sinh đọc ,kể toàn truyện 1 lần.
*Học sinh đọc, giải thích các chú thích
? Theo em truyện có bố cục nh thế nào ?
? Sự việc chính của truyện là gì ?
( Hs trả lời độc lập )
Chuyển tiết 31:
HSY? Em hãy phát hiện nhân vật trung tâm của truyện ?
CĐT? Cậu là một con ngời nh thế nào?
HSY? Cây bút thần đến với Mã Lơng trong hoàn cảnh nào ?
HSK_G? Em có nhận xét gì về giấc mơ của Mã Lơng ? Điều thú vị của giấc mơ là gì ?
( Hs trả lời độc lập )
HSK_G? Việc cụ già tóc bạc thởng bút thần cho Mã Lơng là có ý nghĩa gì ?
Gợi ý : Tại sao lại tặng cho Mã Lơng, mà không cho ngời khác. Cho bút thần mà lại không cho vật khác.
( HS thảo luận và phát biểu suy nghĩ của mình )
Giáo viên chuyển ý 2
CĐT? Sau khi đợc bút thần Mã Lơng đã dùng để vẽ những gì ? Vẽ cho ai ?
HSK_G? Vì sao Mã Lơng không vẽ cho riêng mình ? Không vẽ lơng thực, thực phẩm để hởng thụ mà chỉ vẽ công cụ làm việc hoặc đồ dùng sinh hoạt cho những ngời cần thiết mà thôi.
Điều đó có ý nghĩa gì ?
HSY? Mã Lơng đã dùng bút thần để đối phó, chống lại và chiến thắng tên địa chủ và tên vua độc ác nh thế nào ?
HSTB? Em hãy nêu những chi tiết kì ảo trong truyện? Nó có tác dụng gì?
HSK_G? Những tình tiết trong truyện cứ tăng dần có tác dụng gì?
CĐT? Cảm nhận của em về chi tiết : Mã Lơng vẽ cò trắng, sóng ... vút bay.
? Câu truyện kết thúc ra sao ?
Hãy nhận xét phần kết chuyện ?
Theo em Mã Lơng còn có thể đi đâu nữa ?
CĐT? ? Theo em truyện có ý nghĩa gì ?
Học sinh đọc phần ghi nhớ.
V. Hớng dẫn học ở nhà
- HSK_G: So sánh hình tợng nghệ thuật cây đàn thần trong truyện Thạch Sanh , hình tợng Cây bút thần trong truyện Cây bút thần
- Soạn bài " Ông lão đánh cá và con cá vàng"
I. Tìm hiểu chung văn bản
1. Đọc
- Giọng đọc chậm rãi, bình tĩnh, chú ý phân biệt lời kể, lời 1 số nhân vật trong truyện
2. Từ khó : 1, 3, 4, 7, 8
3. Bố cục
a) Mở truyện : Giới thiệu hoàn cảnh nhân vật Mã Lơng
b) Thân truyện
- Mã Lơng dốc lòng học vẽ, đợc thần thởng bút thần
- Mã Lơng đem tài năng phục vụ nhân dân
- Mã Lơng dùng bút thần trừng trị địa chủ và ma ác
c) Kết truyện
- Mã Lơng lại về sống, vẽ giữa lòng dân.
4. Kể tóm tắt:
Cho học sinh tóm tắt, giáo viên nhận xét bổ sung.
II. Đọc- hiểu chi tiết truyện
1. Nội dung:
Nhân vật trung tâm: Mã Lơng, là một cậu bé nghèo, ham học vẽ, vẽ rất đẹp.
a.1. Hoàn cảnh Mã Lơng đợc cây bút thần
- >Tuổi thơ ham học vẽ, mơ ớc có 1 cây bút sau bao nhiêu cần cù, chăm chỉ, cộng với sự thông minh, khiếu vẽ sẵn có, em đã đợc toại nguyện
- Trong mơ, Mã Lơng đợc cụ già tóc bạc phơ, thởng cho 1 cây bút bằng vàng sáng lấp lánh à Mô túp của truyện cổ tích (giải quyết những sự việc không thể có trong đời bằng giấc mơ à thú vị : giấc mơ tan à cây bút thần thành sự thật
=> * ý nghĩa của việc đợc bút thần
+ Hình ảnh biểu trng kết quả khổ học thành tài của Mã Lơng
+ Đó là phần thởng xứng đáng cho chú bé thông minh, cần cù, nghị lực
+ Sự kết hợp giữa tài năng, điều kiện, phơng tiện vẽ mang lại chất lợng nghệ thuật mới, hoàn chỉnh.
+ Chứng minh chân lý : ‘Có công mài sắt có ngày nên kim’
=> Con ngời có khả năng vơn tới kỳ diệu sánh ngang cùng tạo hóa.
b.. Mã Lơng đem tài năng phục vụ nhân dân
-> Vẽ cày, cuốc, đèn... à phục vụ dân nghèo à có 1 ý nghĩa rất sâu sắc
+ Mã Lơng đã không vẽ của cải vật chất có sẵn để hởng thụ, mà vẽ các phơng tiện cần thiết cho cuộc sống để ngời dân sản xuất, sinh hoạt, tạo ra thóc, gạo, nhà cửa và các của cải khác
=> + Của cải mà con ngời hởng thụ phải do con ngời làm ra
+ Đó là những công cụ hữu ích cho mọi nhà.
c. Mã Lơng dùng bút thần chống lại tên địa chủ và tên vua tham lam độc ác
-> Để đối phó với tên địa chủ em vẽ bánh để ăn, vẽ lò đề sởi, vẽ thang để trốn, ... vẽ cung tên để kết thúc đời tên địa chủ.
->Đối với vua : Khi thời cơ đến, .. em vẽ liên tục những đờng cong lớn... trôn triều đình nhà vua dới muôn lớp sóng bạc đầu... trừ hại cho dân.
- >Nh vậy : Mã Lơng rất căm ghét tên địa chủ, tên vua tham làm độc ác.
2.Nghệ thuật:
- Sáng tạo các chi tiết nghệ thuật kì ảo góp phần khắc họa hình tợng nhân vật tài năng trong truyện cổ tích: Mã Lơng đợc cụ già tóc bạc phơ thởng cho cây bút bằng vàng vẽ đợc những điều kì diệu(con chim tung cánh bay lên trời, cất tiếng hót, con cá trờn xuống sông bơi).
- Sáng tạo các chi tiết nghệ thuật tăng tiến phản ánh hiện thực cuộc sống với những mâu thuẫn không thể dung hòa.
- Kết thúc có hậu, thể hiện niềm tin của nhân dân vào khả năng của những con ngời chính nghĩa có tài năng.
- >Tác giả đã để nhân vật trải qua nhiều tính huống từ thấp đến cao. Cây bút thần đã trở thành vũ khí lợi hại chiến đấu, chiến thắng .... kẻ thù.
à Đó là thể hiện mơ ớc của ngời nông dân Trung Quốc thời phong kiến à mơ ớc tự do, giải phóng của nhân dân xa.
à Chi tiết này là một chi tiết nghệ thuật đặc sắc, giàu ý nghĩa nghệ thuật.
- >Nh một nhịp cầu nghệ thuật nối liền hai cuộc đấu tranh à mạch truyện hợp lí.
- Chứng tỏ tài năng nghệ thuật của Mã Lơng
- Mã Lơng là họa sĩ của ngời dân lao động à Bút thần khi ở trong tay Mã Lơng – một nghệ sĩ chân chính với mục đích chính nghĩa mới có thể làm ra nghệ thuật đích thực.
=> * Kết chuyện mở những dụng ý rõ nghệ thuật và nghệ sĩ chỉ có sức mạnh to lớn và kì diệu và chỉ khi đợc tắm mình trong đời sống của nhân dân, phục vụ nhân dân, mãi thuộc về nhân dân.
III. Tổng kết.
- Thể hiện quan niệm của nhân dân về công lí xã hội, về mục đích tài năng nghệ thuật.
- Thể hiện ớc mơ về những kỹ năng kì diệu của con ngời.
- Thể hiện quan niệm của nhân dân về công lí xã hội, về mục đích tài năng nghệ thuật.
- Thể hiện ớc mơ về những kỹ năng kì diệu của con ngời.
3. Ghi nhớ : SGK
IV. Luyện tập
HSY? Nêu nội dung của bài học
CĐT? Viết phần kết truyện theo ý em.
HSTB? Đặt tên cho truyện.
HSK_G?So sánh nhân vật : Em bé thông minh và nhân vật Mã Lơng để thấy rõ sự giống nhau và khác về phẩm chất, tính cách giữa 2 nhân vật.
D. Đánh giá , điều chỉnh kiến thức :
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Soạn ngày 13 / 10/2013 Ngày dạy: 10/2013
Tiết 32: Danh từ
A.Mục tiêu cần đạt:
1 Kiến thức:
CĐT: - Khái niệm danh từ:
+ NGhĩa khái quát của danh từ.
+ Đặc điểm ngữ pháp của danh từ(Khả năng kết hợp chức vụ ngữ pháp)
- Các loại danh từ.
2 Kĩ năng:HSY: - Nhận biết danh từ trong văn bản.
HSTB:- Phân biệt danh từ chỉ đơn vị và danh từ chỉ sự vật.
HSK_G:- Sử dụng danh từ để đặt câu.
B.Chuẩn bị: Bảng phụ
C. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học :
* ổn định tổ chức
* Kiểm tra bài cũ : ? Hãy nêu các lỗi hay mắc trong khi sử dụng từ ? VD.
Công việc của thầy và trò
Nội dung bài học
* Gv treo bảng phụ có ghi ví dụ ở SGK ( HS làm việc độc lập )
HSTB? Hãy nhắc lại cách hiểu của em. Thế nào là danh từ.
HSTB? Hãy chỉ ra danh từ trong cụm danh từ : ba con trâu ấy
HSY? Danh từ ‘Con trâu’ ở cụm danh từ trên đợc kết hợp với từ nào đứng trớc và sau nó ?
HSK_G?Những từ đó là loại từ gì ?
HSTB? Tìm thêm các danh từ khác ở trong câu đã dẫn ?
HSK_G? Qua việc tìm hiểu về danh từ, dựa vào ghi nhớ em hãy rút ra đặc điểm của danh từ ?
Câu hỏi gợi mở
? 1. Danh từ là gì ?
? 2. Danh từ có thể kết hợp với từ nào đằng trớc và sau nó để tạo thành cụm danh từ
? Hãy tìm một số danh từ khác mà em biết ?
Đặt câu với những danh từ em vừa tìm đợc ?
? 3. Danh từ thờng giữ chức vụ ngữ pháp gì ở trong câu ?
? Tìm nghĩa của các danh từ in đậm (con, viên, thúng, ta) so với các danh từ đằng sau (trâu, quan, gạo, thóc).
HSK_G? Dựa vào vị trí, ý nghĩa khái quát của từ, theo em danh từ đợc phân chia thành mấy loại lớn ? Cụ thể từng loại ?
HSTB? Thay thế (con, viên, thúng, ta..) bằng một số từ khác, nhận xét trờng hợp thay thế nào thì tính đếm, đo lờng thay đổi, không đổi. HSK_G?Vì sao ?
HSK_G? Vì vậy sao có thể nói ‘Ba thúng gạo rất đầy’ Không thể nói ‘Nhà có 6 tạ thóc rất nặng’ ?
? Tóm lại danh từ đơn vị là gì ?
( HS làm việc theo nhóm )
Danh từ đơn vị gồm những nhóm nào
? Danh từ chỉ sự vật là gì ?
Giáo viên chốt lại kiến thức toàn bài.
HS đọc to ghi nhớ
GV chia làm 5 nhóm
V.củng cố-dặn dò
I. Đặc điểm của danh từ.
=> * Danh từ.
- Danh từ là những từ chỉ ngời, vật nói chung..
-=> Từ ‘ba’ là chỉ từ chỉ số lợng đứng trớc.
- Từ ‘ấy’ là chỉ từ đứng sau.
=> * Đặc điểm của danh từ.
* Danh từ là những từ chỉ ngời, vật, hiện tợng, khái niệm...
* Khả năng kết hợp :
- Từ chỉ số lợng đứng trớc.
- Các từ này, ấy, đó,... và một số từ ngữ khác đằng sau.
VD1 : Học sinh
- Học sinh chăm học
- Em là học sinh lớp 6A.
VD2 : Thầy giáo.
- Thầy giáo đang giảng bải
- Bố em là thầy giáo.
* Chức vụ trong câu :
- Chức vụ điển hình là làm chủ ngữ.
- Khi làm vị ngữ cần có từ là đứng trớc.
II. Phân loại danh từ.
=>- Các từ : con, viên, thúng, tạ à là những từ chỉ loại đơn vị.
- Các từ : trâu, quan, gạo, thóc đứng sau chỉ ngời, vật, sự vật.
=>* Danh từ đợc chia thành 2 loại lớn đó là danh từ chỉ sự vật và danh từ chỉ đơn vị.
a. Danh từ chỉ đơn vị.
- Thay con bằng chú, bác
- Thay viên bằng ông, tên
à đơn vị tính đến đo lờng không thay đổi vì các từ đó không chỉ số đo, số đếm.
- Thay thúng bằng rá, rổ, đấu
- Thay tạ bằng tấn, cân
à đơn vị tính đếm, đo lờng thay đổi vì đó là những chỉ số đo, số đếm.
* Có thể nói : Ba thúng gạo rất đầy vì danh từ thúng chỉ số lợng không chính xác nên có thể thêm các từ bổ sung về lợng.
* Không thể nói : sáu tạ gạo rất nặng vì tạ à chỉ số lợng chính xác, cụ thể, nếu thêm từ nặng, nhẹ à thừa
=>* Tóm lại :
- Danh từ đơn vị : nêu tên đơn vị dùng để tính đếm, đo lờng sự vật.
- Danh từ chỉ đơn vị gồm 2 nhóm lớn.
+ Danh từ chỉ đơn vị tự nhiên (gọi là loại từ)
+ Danh từ chỉ đơn vị qui ớc, gồm
- Danh từ chỉ đơn vị chính xác
- Danh từ chỉ đơn vị ớc chừng.
b. Danh từ chỉ sự vật : Nêu tên từng loại, hoặc từng cá thể ngời, vật, hiện tợng, khái niệm.
* Ghi nhớ : SGK
IV. Luyện tập
Bài tập 1 (HSY): Liệt kê 1 số danh từ chỉ sự vật : thịt, cá, đờng, sữa.
Đặt câu :
Không nên ăn quá nhiều thịt, cá...
Bài tập 2(HSTB) : Liệt kê các loại từ
a. Chuyên đứng trớc danh từ chỉ ngời : ngài, viên, ngời, em.
b. Chuyên đứng trớc danh từ chỉ đồ vật : quả, quyển, pho, tờ...
Bài tập 3 (HSTB): Liệt kê các danh từ.
a. Chỉ đơn vị qui ớc chính xác : tạ, tấn.
b. Chỉ đơn vị qui ớc, ớc chừng : vốc, hũ, bó gang...
Bài 4(CĐT) : Chính tả
Viết đúng các chữ S, d và các vần vuông – ơng.
Bài 5(HSTB) :
- Danh từ chỉ đơn vị : em, que, con, bức.
- Danh từ chỉ sự vật : Mã Lơng, cha mẹ, củi, cỏ, chim...
Bài tập bổ trợ(HSK_G): Viết đoạn văn ngắn có sử dụng danh từ, gạch chân dới danh từ.
danh từ
Là những từ chỉ ngời,vật hiện tợng,khái niệm....
Danh từ có thể kết hợp với từ chỉ số lợng ở phía trớc và một số từ ngữ ở phía sau để thành cụm danh từ
Danh từ thờng làm chủ ngữ,khi làm vị ngữ cần có từ là đứng trớc.
Danh từ chỉ đơn vị Danh từ chỉ sự vật
DT chỉ đơn vị tự nhiên
DT chỉ đơn vị qui ớc
DT chỉ đơn vị chính xác
DT chỉ đơn vị ớc chừng
- Hoàn thành các bài tập.
- Chuẩn bị bài tiếp theo : Ngôi kể và lời kể trong văn tự sự.
D. Bổ sung điều chỉnh kiến thức:
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
Ngày soạn 13/10/2013 Ngày dạy: 10/2013.
Tiết 33-34: Ngôi kể và lời kể trong văn tự sự.
A. Mục tiêu cần đạt.
1. Kiến thức:
- HSY: Khái niệm ngôi kể trong văn bản tự sự.
-HSTB: Sự khác nhau giữa ngôi kể thứ ba và ngôi kể thứ nhất.
- CĐT: Đặc điểm riên của mỗi ngôi kể.
2. Kĩ năng:
CĐT: Lựa chọn và thay đổi ngôi kể thích hợp trong văn tự sự.
- HSK_G: Vận dụng ngôi kể vào đọc hiểu văn bản tự sự.
B. Chuẩn bị: máy chiếu đa năng.
C.Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học.
* Kiểm tra bài cũ : Hãy trình bày bài luyện nói : kể về ngời bạn mà em quí mến.
* Giới thiệu bài.
- Khi kể chuyện, ngời kể thờng đứng ở ngôi nào ?
- Vì sao có khi ngời kể xng ‘tôi’, có khi không ? Khi xng ‘tôi’, tác giả nên chọn ngôi kể nh thế nào ?
công việc của thầy và trò
Nội dung bài học
HSTB? Ngôi kể là gì ?
?HSY? Khi kể xng tôi thì đó là ngôi thứ mấy trong kể chuyện ?
( HS làm việc độc lập )
* Học sinh đọc đoạn văn số 1 :
HSY? Ngời kể gọi tên các nhân vật là gì ?
HSTB? Khi sử dụng ngôi kể nh thế, tác giả có thể làm những gì ?
? (vị trí quan sát của tác giả ở đâu ?)
* HS đọc đoạn văn thứ 2
HSY? Trong đoạn này, ngời kể tự xng mình là gì ?
HSK? ‘Tôi’ ở đây có phải là tác giả Tô Hoài không ?
? Vị trí của ngời kể ở ngôi kể thứ nhất.
HSK_G? Nếu ở ngôi kể thứ 3, ngời kể có khả năng làm đợc nh thế hay không ? Vì sao ?
*Học sinh đọc so sánh hai đoạn văn trên.
HSY? Trong đoạn 2 ‘Tôi’ có phải là Tô Hoài không ?
Vì sao em biết ?
HSK_G? u, nhợc điểm của ngôi kể này.
CĐT? Có thể thay đổi đợc không ?Ngôi kể thứ 3 có u ,nhợc điểm gì?
* Có thể ở đoạn 2 đổi ngôi kể thứ 3, bằng cách thay tôi bằng Dế mèn.
* ở đoạn 1 không nên thay.
GV chiếu đoạn văn sau khi đã đổi ngôi kể
*HS suy nghĩ và làm bài tập trên giấy . Gv gọi 1 em lên trình bày ,lớp nhận xét, Gv chiếu kết quả đúng trên máy chiếu
CHUYểN TIếT 34
( GV chia làm 4 nhóm )
I. Ngôi kể và vai trò của ngôi kể trong văn tự sự.
1. Ngôi kể :
- Là vị trí giao tiếp mà ngời kể sử dụng khi kể chuyện.
- Khi ngời kể xng tôi à ngôi thứ nhất.
- Khi ngời kể giấu mình, gọi sự vật bằng tên của chúng, kể nh ngời ta kể, thì gọi là ngôi kể thứ ba.
2. Các ngôi kể thờng gặp trong tác phẩm tự sự :
a. Ngôi kể thứ ba.
* Ví dụ:
* Ghi nhớ:
- Ngời kể gọi tên các nhân vật : chính tên của chúng, tự giấu mình đi nh là không có mặt.
- Ngời kể có thể linh hoạt, tự do những gì diễn ra với nhân vật.
- Đây là ngôi kể hay đợc sử dụng.
b. Ngôi kể thứ nhất.
* Ví dụ:
* Ghi nhớ:
- Đây là cách chọn ngôi kể thứ nhất.
=> Dế mèn tự xng là ‘Tôi’ – nhng ‘tôi’ không phải là tác giả Tô Hoài.
-> Ngời kể có thể trực tiếp kể ra những gì mình nghe, thấy, nghĩ...
- Đây cũng là cách kể thờng gặp trong văn tự sự.
3. Vai trò của các ngôi kể trong văn tự sự.
Khi kể, ngời ta có thể hoàn toàn tự do lựa chọn ngôi kể (hoặc ngôi thứ 3, hoặc ngôi thứ nhất).
a. Ngôi kể thứ nhất : có hai kĩ năng.
- Nhân vật ‘tôi’, chính là tác giả (thờng gặp hồi kí, tự truyện).
- Nhiều khi ‘tôi’ không phải là tác giả mà hoàn toàn do tác giả sáng tạo ra. Khi ấy ‘tôi’, chỉ là một nhân vật trong truyện tự kể về mình, về những điều mình tai nghe, mắt thấy...
- Khi đã sử dụng ngôi thứ nhất, tác giả vẫn có thể thay đổi ngời kể, nhân vật kể chuyện.
- Ưu điểm : tính chủ quan.
- Nhợc điểm : tính khách quan
b. Ngôi kể thứ 3
- Ngời kể giấu mình, gọi tên các nhân vật bằng chính tên của chúng.
- Ưu điểm : tính khách quan.
- Nhợc điểm : tính chủ quan
* Ghi nhớ : SGK.
Học sinh đọc ghi nhớ SGK
II. Luyện tập
Hớng dẫn luyện tập
Bài 1(HSY_TB) : Thay ngôi kể từ thứ 1 sang ngôi thứ 3 ?
Làm thế nào để thay thế ? Sau khi thay, nhận xét so sánh hai đoạn văn cũ, mới.
Định hớng. Thay các từ ‘Tôi’ bằng từ ‘Dế mèn’
- Đoạn mới nhiều tính khách quan, nh là đang xảy ra, hiển hiện trớc mắt ngời đọc qua giọng kể của ngời trong cuộc.
Bài 2 (HSY_TB):
- Thay tất cả từ ‘Thanh’ bằng từ ‘tôi’.
- Nhận xét tơng tự câu 1.
Bài 3(HSK) Truyện ‘ cây bút thần’ kể theo ngôi thứ 3. Vì không có nhân vật nào xng tôi khi kể ?
Bài 4(HSG) : Trong truyền thuyết, cổ tích ngời ta hay kể chuyện theo ngôi thứ 3 mà không kể theo ngôi thứ nhất. Vì
- Giữ không khí truyền thuyết, cổ tích.
- Giữ khoảng cách rõ rệt giữa ngời kể và cả các nhân vật trong truyện.
Bài 5(CĐT) : Khi viết th cần sử dụng ngôi kể thứ nhất để bộc lộ rõ tính chủ quan, chân thực, riêng t.
Nếu sử dụng ngôi thứ 3 thì nội dung th lại có nguy cơ thiếu chân thực trớc ngời nhận.
III. Hớng dẫn học ở nhà
CĐT:+ Kể lại truyện cây bút thần
HSK: + Kể lại truyện cây bút thần bằng ngôi kể thứ nhất.
HSG:+ Nhân vật cây bút thần tự kể chuyện mình.
+ Soạn bài : Ông lão đánh cá và con cá vàng
D. Bổ sung, điều chỉnh kiến thức.
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
File đính kèm:
- Giao an 6 tuan 9 phan loai doi tuong HS.doc