1.Mục tiêu:
1.1.Kiến thức:
-Hiểu nội dung, ý nghĩa của truyện Mẹ hiền dạy con.
-Hiểu cách viết truyện gần với viết kí, viết sử thời trung đại.
1.2.Kĩ năng:
-Đọc- hiểu văn bản truyện trung đại Mẹ hiền dạy con.
-Nắm bắt và phân tích được các sự kiện trong truyện.
-Kể lại được truyện.
1.3. Thái độ:Lồng ghép giáo dục môi trường: liên hệ về ảnh hưởng của môi trường đối với giáo dục.
2. Trọng tâm:
-Những hiểu biết bước đầu về Mạnh Tử vả những sự việc chính trong truyện.
-Ý nghĩa của truyện.
6 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 3728 | Lượt tải: 4
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 6 - Tuần:18 - Bài 15 - Tiết 67: Mẹ hiền dạy con (đọc thêm), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài 15- Tiết 65, 66 BÀI KIỂM TRA TỔNG HỢP CUỐI HỌC KÌ I
Tuần dạy: 18
I.Đề thi, đáp án, biểu điểm:
PGD ra đề thi, đáp án và biểu điểm.
II.Kết quả và rút kinh nghiệm:
*Kết quả:
Lớp
TSHS
Giỏi
khá
Trung bình
Yếu
Cộng
SL
TL
SL
TL
SL
TL
SL
TL
SL
TL
6a 1
41
6a2
41
6a3
39
Cộng
*Rút kinh nghiệm:
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Bài 15- Tiết 67 MẸ HIỀN DẠY CON (Đọc thêm)
Tuần dạy:18
1.Mục tiêu:
1.1.Kiến thức:
-Hiểu nội dung, ý nghĩa của truyện Mẹ hiền dạy con.
-Hiểu cách viết truyện gần với viết kí, viết sử thời trung đại.
1.2.Kĩ năng:
-Đọc- hiểu văn bản truyện trung đại Mẹ hiền dạy con.
-Nắm bắt và phân tích được các sự kiện trong truyện.
-Kể lại được truyện.
1.3. Thái độ:Lồng ghép giáo dục môi trường: liên hệ về ảnh hưởng của môi trường đối với giáo dục.
2. Trọng tâm:
-Những hiểu biết bước đầu về Mạnh Tử vả những sự việc chính trong truyện.
-Ý nghĩa của truyện.
3.Chuẩn bị:
-GV: Liệt kê các sự việc diễn ra trong câu chuyện; Sưu tầm tài liệu về thầy Mạnh Tử.
-HS: Chuẩn bị đọc và trả lời câu hỏi trong sách giáo khoa.
4.Tiến trình:
4.1/ Ổn định tổ chức và kiểm diện:…………………………………………………………………………………………………………………………….
4.2/ Kiểm tra miệng:không
3/ Bài mới
Hoạt động của GV-HS
Nội dung
Hoạt động 1:
Giáo viên hướng dẫn hs đọc văn bản và tìm hiểu phần chú thích sgk 151 ?
*Truyện được kể theo trình tự nào ?
(Tự nhiên)
*Lời kể theo ngôi thứ mấy ? (thứ ba ) nhận xét về lời kể ? gắn gọn xúc tích
Hoạt động 2:
GV yêu cầu HS lập bảng tóm tắt các sự việc:
*Truyện đã nêu ra mấy tình huống , mấy sự việc để minh chứng cho việc giáo dục con của bà mẹ ?
*Em hãy nêu từng sự việc trong đó cho biết việc làm của Mạnh Tử và mẹ của ông tương ứng với từng sự việc đó ntn ?
*Qua ba sự việc đầu , em thấy điều gì có ý nghĩa trong cách dạy con của bà mẹ ?
(thảo luận)
*Hãy tìm câu tục ngữ tương ứng với cách giáo dục trên ?
Theo em với sự kiện thứ tư và thứ năm thì ý nghĩa giáo dục là gì ?
*Qua sự tìm hiểu , phân tích trên , em thử hình dung bà mẹ của Mạnh Tử là người ntn và kết quả là con trở thành người ra sao ?
(thảo luận)
Hs rút ra ghi nhớ của truyện ?
Hoạt động 3:
*Hãy phát biểu cảm nghĩ của em về sự việc :Bà Mẹ đang ngồi dệt vải trong thấy con nghỉ học về nhà chơi liền . Cầm dao cắt đứt tấm vải đang dệt ?
* Từ chuyện trên em có suy nghĩ về đạo làm con của mình ?
*Tìm hiểu cách từ đồng âm ?
I: Đọc – hiểu văn bản
1.Đọc
2. chú thích
II.Phân tích văn bản:
1: Lập bảng tóm tắt 5 sự việc diễn ra giữa mẹ và con Mạnh Tử
Sự việc
Nhà gần nghĩa địa
Nhà gần chợ
Nhà gần trường học
Nhà hàng xóm giết lợn
Mạnh Tử đi học
Con
Bắt chước : đào , chôn , lăn khóc
Bắt chước cách buôn bán điên đảo
Bắt chước học tập lễ phép thắc mắc hỏi mẹ
Bỏ học về nhà chơi
Mẹ
Không ở được dọn ra chợ
Không ở được dọn nhà đến gần trường học
Vui lòng với chỗ ở mới
Nói đùa à hối hận à mua thịt cho con ăn
Cầm dao cắt đứt tấm vải
2: Ý nghĩa của việc dạy con
-Cần phải tạo cho con một môi trường sống tốt đẹp à Dạy con nên người
-Dạy con trước hết là phải dạy đạo đức
Dạy đạo đức chưa đủ còn phải dạy lòng say mê học tập
_ Với con không nuông chiều mà phải nghiêm khắc , nhưng nghiêm khắc phải dựa trên niềm yêu thương tha thiết muốn con nên người
* Kết quả : Con trở thành bậc đại hiền triết nổi tiếng Trung Hoa
* Ghi nhớ
Học thuộc lòng sgk153
III: Luyện tập
Bài 1(153)
Lấy việc làm cụ thể để giáo dục con từ việc dệt vải à Mạnh tử liên tưởng đến việc học tập à Thật thú vị
Bài 2(153)
Phải vâng lời dạy bảo của cha mẹ à Trở thành con người tốt
Bài 3(153)
Công tử , hoàng tử , đệ tử à con
Tử trận , bất tử , cảm tử à chết
4.4/ Câu hỏi và bài tập củng cố:
_ Kể truyện diễn cảm
_ Nêu ý nghĩa truyện
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Truyện “Mẹ hiền dạy con” có xuất xứ ban đầu từ đâu ?
A: Liệt nữ truyện C: Nam ông mộng lục
B: Mạnh tử truyện D: Cố học tinh hoa
ĐA: Liệt nữ truyện
Câu 2: Lời nhân xét nào là đúng nhất về truyện “Mẹ hiền dạy con”
A: Truyện thể hiện tình thương của người mẹ đối với con
B: Truyện thể hiện lòng yêu kính của con đối với mẹ
C: Truyện đề cao tình mẫu tử thiêng liêng
Đ D: Truyện nêu lên những bài học sâu sắc về việc dạy con sao cho nên người
4.5/ Hướng dẫn học sinh tự học:
_ Bài cũ:
+Kể tóm tắt các sự việc trong văn bản.
+Học ghi nhớ và hoàn chỉnh phần luyện tập.
_ Bài mới: Văn bản: Thầy thuốc giỏi cốt nhất ở tấm lòng
+Đọc- kể tóm tắt văn bản.
+Tìm hiểu câu hỏi trong phần đọc- hiểu văn bản.
5.Rút kinh nghiệm:
Bài 16-Tiết 69,70 CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG (RÈN LUYỆN CHÍNH TẢ )
Tuần dạy:18
1. Mục tiêu:
1.1.Kiến thức:
-Biết được một số lỗi chính tả thường mắc phải ở địa phương.
_ Sửa những lỗi chính tả theo tính địa phương.
-Tránh sai chính tả trong khi nói, viết.
1.2.Kĩ năng:
Sửa một số lỗi chính tả do ảnh hưởng của cách phát âm địa phương.
1.3.Thái độ:Giao dục môi trường: Cho viết bài chính tả về môi trường.
_ Có ý thức viết đúng chính tả khi viết và phát âm , đúng âm chuẩn khi nói , viết
2.Trọng tâm:
Một số lỗi chính tả do ảnh hưởng của cách phát âm địa phương
3.Chuẩn bị:
-GV: Một bài tập chính tả viết về môi trường.
-HS: Xem một số lỗi sai thường gặp ở các miền.
4.Tiến trình:
4.1/ Ổn định tổ chức và kiểm diện:………………………………………………………………………………………………………………………
4.2/ Kiểm tra miệng: Ktra chuẩn bị bài của hs
4.3/ Bài mới
Hoạt động của GV-HS
Nội dung
Hoạt động 1:
GV-HS nêu lên các lỗi thường gặp khi nói và viết.
+Người miền Bắc khi nói và viết thường mắc lỗi những phụ âm nào ?
+Đối với miền Trung , miền Nam thì cần phải viết đúng các vần nào và thanh nào ?
+Riêng với các tỉnh miền Nam thì cần phải chú ý đọc và viết đúng các phụ âm đầu nào ?
Hoạt động 2
Gv mời hs lên bảng làm các bài tập à Gv sửa lỗi
Lựa chọn điền từ vào chỗ trống ?
I: Nội dung hoạt động
1: Đối với các tỉnh miền Bắc
_ Phụ âm đầu tr/ch
_ Phụ âm đầu s/x
_ Phụ âm đầu r/d/gi
_ Phụ âm đầu l/m
2: Đối với các tỉnh miền Trung – Nam
Vần : ác , át , ang , an
Vần : ước , ướt , ươn , ương
Thanh : ?(hỏi) , ~(ngã)
3: Riêng với các tỉnh miền Nam
_ Phụ âm đầu v/d
II: Các hình thức luyện tập
1: Bài tập 1(167)
_ Trái cây , chờ đợi , chuyển chỗ , trái qua , trôi chảy , trơ trụi , nói chuyện , chương trình , chỉ tre
_ Sấp ngửa , sản xuất , sơ sài , bổ xung , xung kích , sua đuổi , cái xưng , xuất hiện , chim sáo , sâu bọ
_ Rũ rượi , rắc rối , giảm giá , giáo dục , rung rinh , rùng rợn , gian sơn , rau diếp , dao kéo , giáo mác
_ Lạc hậu , nói liền , gian nan , nết na , lương thiện , ruộng nương , lỗ chỗ , lén lút , bếp núc , lỡ làng
2: Bài tập 2(167)
a/ vây cá , sợi dây , vây cánh , dây dưa , giây phút , bao vây
b/ giết giặc , da diết , viết văn , chữ viết , giết chết
c/ hạt dẻ , vẻ vang , văn vẻ , giẻ lau , mảnh dẻ
Tiết 2:
Chọn x , s để điền vào chỗ trống thích hợp
Điền từ thích hợp có vần uốc hoặc uốt vào chỗ trống ?
Viết hỏi hay ngã ở những chữ in nghiêng ?
Chữa lỗi chính tả trong các câu sau ?
Gv đọc- HS viết chính tả:
Viết một đoạn văn miêu tả về cảnh quang môi trường thiên nhiên trong bài:Sông nước Cà Mau:
Càng đổ dần về hướng Cà Mau thì sông ngòi, kênh rạch càng bủa giăng chi chít như mạng nhện. Trên thì trời xanh, dưới thì nước xanh, chung quanh chỉ toàn một sắc xanh cây lá. Tiếng rì rào bất tận của những khu rừng xanh bốn mùa, cùng tiếng sóng rì rào từ biển Đông và vịnh Thái Lan ngày đêm không ngớt vọng về trong hơi gió muối
3: Bài tập 3(167)
_ xám xịt …………sát ……………sấm ………sáng ………xẻ………sung ………sổ ………xơ xác………sầm sập…………loảng xoảng
4: Bài tập 4(167)
. buột bụng , buột miệng nói ra , cùng một duột , quả dưa chuộc , bị chuột rút , con chẫu chuộc
5: Bài tập 5(168)
Biểu quyết , dai dẳng , hưởng thụ , tưởng tượng , lở làng , ngẫm nghĩ , ngày giỗ
6: Bài tập 6(168)
_ Tía đã nhiều lần căn dặn rằng không được kêu căng
_ Một cây tre chắn ngang đường chẳng cho ai vô rừgn chặt cây cối
_ Có đau thì cắn răng mà chịu nghe
7: Bài tập 7(168)
Gv đọc – hs chép đoạn văn vào vở à kiểm tra lỗi chính tả
4.4 Câu hỏi và bài tập củng cố:
_ Cần viết đúng các lỗi chính tả học trên
_ Phải chú ý phát âm đúng các âm , các vần
4.5 Hướng dẫn học sinh tự học:ø
*Bài cũ:
_ Xem lại các bài tập
_ Kẻ bảng hệ thống Tiếng Việt vào vở
*Bài mới:
_ Soạn bài “Hoạt động Ngữ Văn”
+Sưu tầm một số chuyện kể về địa phương.
+Chuẩn bị kể chuyện, diễn kịch, ngâm thơ …ở các tổ.
5.Rút kinh nghiệm:
File đính kèm:
- Van 6 tuan 1819.doc