II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Giáo án, Sách giáo khoa.
- Văn bản, tranh ảnh minh hoạ.
- Tiếng Việt, hệ thống từ.
- Tập làm văn một số văn bản cụ thể.
2. Học sinh: Soạn bài, đồ dùng học tập – sách giáo khoa.
III. Các hoạt động dạy và học:
1. Ổn định lớp: Kiểm diện học sinh, quan sát vệ sinh lớp.
2. kiểm tra bài cũ:
(Kiểm tra sự chuẩn bị bài của học sinh)
3. Dạy học bài mới:
Nội dung ý nghĩa của truyện con rồng cháu tiên là gì? Vì sao nhân dân ta bao đời nay lại thích câu chuyện này? Tiết học hôm nay sẽ giúp chúng ta hiểu được điều ấy.
14 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1563 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 6 - Văn học, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 1 - Tiết: 1&2
Bài 1. CON RỒNG , CHÁU TIấN
(Truyền thuyết)
I. Mục tiờu cần đạt :
- Văn bản: Hiểu được định nghĩa sơ lược về truyền thuyết. Hiểu nội dung,ý nghĩa của hai truyền thuyết Con Rồng Chỏu Tiờn và Bỏnh Chưng Bỏnh Giầy. Chỉ ra và hiểu được ý nghĩa của những chi tiết tưởng tượng kỡ ảo của hai truyện. Kể được hai truyện.
- Tiếng Việt: giỳp học sinh hiểu được thế nào là từ và đặc điểm cấu tạo của từ tiếng việt cụ thể là: khỏi niệm về từ, đơn vị cấu tạo từ( đơn từ, từ phức, từ ghộp, từ lỏy) và đơn vị cấu tạo từ (tiếng).
-Tập làm văn: Huy động kiến thức của học sinh về cỏc loại văn bản mà học sinh đó biết, hỡnh dung sơ bộ cỏc khỏi niệm; văn bản, mục đớch giao tiếp, phương thức biểu đạt.
II. Chuẩn bị:
1. Giỏo viờn: Giỏo ỏn, Sỏch giỏo khoa.
- Văn bản, tranh ảnh minh hoạ.
- Tiếng Việt, hệ thống từ.
- Tập làm văn một số văn bản cụ thể.
2. Học sinh: Soạn bài, đồ dựng học tập – sỏch giỏo khoa.
III. Cỏc hoạt động dạy và học:
1. Ổn định lớp: Kiểm diện học sinh, quan sỏt vệ sinh lớp.
2. kiểm tra bài cũ:
(Kiểm tra sự chuẩn bị bài của học sinh)
3. Dạy học bài mới:
Nội dung ý nghĩa của truyện con rồng chỏu tiờn là gỡ? Vỡ sao nhõn dõn ta bao đời nay lại thớch cõu chuyện này? Tiết học hụm nay sẽ giỳp chỳng ta hiểu được điều ấy.
TG
Hoạt động của thầy và trũ.
Nội dung
Giỏo viờn đọc, gọi học sinh đọc tiếp theo. Sửa chữa lỗi cho học sinh.
Cho học sinh đọc chỳ thớch.
? Thế nào là truyền thuyết?
- Là loại truyện dõn gian kể về cỏc nhõn vật và sự kiện cú liờn quan đến lịch sử thời quỏ khứ, thường cú yếu tố tưởng tượng kỳ ảo . . .
- Cỏc em chỳ ý cỏc từ khú trong SGK.
Cho học sinh đọc lại truyện.
? Cú thể phõn truyện này làm mấy đoạn?
- Chia làm ba đoạn:
+ đoạn 1 từ đầu đến Long Trang
+ Đoạn 2 tiếp theo đến Lờn Đường.
+ Đoạn 3 phần cũn lại.
? Hóy tỡm những chi tiết trong truyện thể hiện tớnh chất kỳ lạ, lớn lao đẹp đẽ về nguồn gốc và hỡnh dạng của lạc Long Quõn Và Âu Cơ.
(Thảo luận nhúm)
Lạc Long Quõn và aừu Cơ đều xuất thõn từ đõu?
- Lạc Long Quõn là thần nũi rồng ở dưới nước, con của thần Long Nữ
- Âu Cơ ở trờn nỳi, thuộc dũng họ Thần Nụng – vị thần chủ trỡ nghề ruộng, dạy loài người trồng trọt và cấy cày.
Lạc Long Quõn cú nhiều phộp lạ.
Lạc Long Quõn giỳp ngươỡ dõn làm gỡ?
(Thảo luận nhúm)
- Như trừ Như Tinh, Hồ Tinh, Mộng Tinh ở vựng biển, đồng bằng, nỳi rừng. Tức là những nơi dõn ta ở thuở ấy. Lạc Long Quõn cú cụng khai phỏ, ổn định nơi sinh sống cho dõn và giỳp dõn sản xuất sinh hoạt.
- Việc kết duyờn của Lạc Long Quõn và aừu Cơ và việc aừu Cơ sinh nở cú gỡ kỳ lạ?
Dựng hỡnh ảnh minh hoạ – cho học sinh trả lời.
Lạc Long Quõn và õu Cơ chia con như thế nào, và để làm gỡ? Theo truyện này thỡ người Việt Nam là con chỏu của ai?
(Cho học sinh phỏt hiện nhanh)
? Em hiểu thế nào là chi tiết tưởng tượng kỳ ảo.
Hóy núi rừ vai trũ của cỏc chi tiết này trong truyện?
Để chỳng ta tự hào, tin yờu tụn kớnh tổ tiờn dõn tộc mỡnh
Hóy nờu ý nghĩa của truyện Con Rồng Chỏu Tiờn?
(Thảo luận nhúm)
- Người Việt tin vào tớnh chất xỏc thực của nhựng sự tớch về tổ tiờn.
Người Việt Nam dự miền xuụi hay miền ngược... đều cú chung một cội nguồn, đều là con của mẹ Au Cơ. Gúp phần quan trọng vào việc xõy dựng bồi đắp tinh thần dõn tộc.
- Cho học sinh sinh củng cố phần ghi nhớ.
- Cỏc em hóy sư/u tầm một số truyền thuyết khỏc giải thớch về nguồn gốc của người Việt?
Đọc–Chỳ thớch văn bản
Đọc.
Chỳ thớch(SGK)
Đọc tỡm hiểu văn bản:
Tớnh chất kỳ lạ, cao quý của Lạc Long Quõn Và Âu Cơ:
a. Kỳ lạ cao quý về nguồn gốc và hỡnh dạng.
- Lạc Long Quõn Và Âu Cơ đều là thần. Lạc Long Quõn là thần nũi rồng ở dưới nước, con thần Long Nữ
- Âu Cơ là dũng tiờn, ở trờn nỳi, thuộc dũng họ thần nụng.
-Lạc Long Quõn cú sức khoẻ vụ địch Au Cơ xinh đẹp tuyệt trần.
2. Kỳ lạ và cao quý về sự nghiệp mở nước của Lạc Long Quõn.
- Lạc Long Quõn giỳp dõn diệt trừ những loại yờu quỏi làm hại dõn làng.
3.Việc kết duyờn của Lạc Long Quõn và Âu Cơ rất kỳ lạ: Âu Cơ sinh được một cỏi bọc cú 100 trứng và nở ra được 100 con.
- Chia 50 con lờn rừng, 50 con xuống biển. Vậy người Việt Nam là con chỏu của Lạc Long Quõn và Âu Cơ.
4. Chi tiết tưởng tượng, kỳ ảo: Là chi tiết khụng cú thật, tỏc giả dõn gian sỏng tỏc nhằm mục đớch:
- Tụ đậm tớnh chất kỳ lạ, Lớn lao, đẹp đẽ của nhõn vật – sự kiện.
- Thần kỳ hoỏ, thiờng liờng hoỏ nguồn gốc, nũi giống dõn tộc.
- làm tăng sức hấp dẫn của tỏc phẩm.
* ý nghĩa giải thớch nguồn gốc cao quý của người việt. Đề cao nguồn gốc chung, ý nguyện đoàn kết thống nhất của nhõn dõn ta trong mọi miền đất nước.
* Ghi nhớ(SGK)
Luyện tập:
Về nhà làm.
IV. Củng cố:
- Tớnh chất kỳ lạ cao quý của Lạc Long Quõn và Au Cơ là gỡ?
- Việc kết duyờn của Lạc Long Quõn và Au Cơ cú gỡ kỳ lạ?
- Em hiểu thế nào là chi tiết tưởng tượng kỳ ảo?
V. Dặn dũ:
Về nhà học bài cũ. Làm bài tập.
Soạn bài tiếng việt.
---------------&---------------
Ngày . . . thỏng . . . năm . . .
Duyệt TCM
Tuần:1 - Tiết: 1&2(TT)
Văn bản.
BÁNH CHƯNG, BÁNH GIẦY
(Truyền thuyết) tự học cú hướng dẫn
* Giới thiệu bài mới: Hằng năm, mỗi khi xuõn về tết đến, người dõn Việt Nam lại nụ nức, hồ hởi chở lỏ dong, xay đỗ, gió gạo gúi bỏnh để cỳng ụng bà tổ tiờn...làm cho chỳng càng tự hào nền văn hoỏ cổ truyền độc đỏo của dõn tộc. Chỳng ta tỡm hiểu ý nghĩa loại bỏnh đú như thế nào?
I. Đọc chỳ thớch văn bản:
Giỏo viờn đọc, cho học sinh đọc tiếp theo, nhắc nhở lỗi đọc của cỏc em.
Chỳ thớch(SGK)
- Cho học sinh đọc chỳ thớch, chỳ ý cỏc chỳ thớch 1 –2 – 3 – 4 – 7 –8 –9 –12 .
II. Đọc tỡm hiểu văn bản:
? Vua Hựng chọn người nối ngụi, trong hoàn cảnh nào? Với ý định ra sao và bằng hỡnh thức gỡ? (cho học sinh thảo luận)
1. Hoàn cảnh, ý định, cỏch thức Vua Hựng chọn người nối ngụi.
- Hoàn cảnh, giặc ngoài đó yờn vua cú thể tập trung lo cho dõn ấm no.
- í của vua, chọn người nối ngụi, phải là người cú tài, khụng nhất thiết phải là con trưởng.
- Hỡnh thức vua đũi hỏi mang tớnh chất cõu đố (đặc biệt nhõn lễ tiờn vương, ai làm vừa ý vua thỡ được vua truyền ngụi cho).
=> Trong truyện cổ dõn gian giải đố là một trong những loại thử thỏch đối với cỏc nhõn vật.
2. Trong cỏc con vua, chỉ cú Lang Liờu được thần giỳp đỡ:
? Vỡ sao trong cỏc con vua, chỉ cú Lang Liờu được thần giỳp đỡ?
-Vỡ chàng là người chịu nhiều thiệt thũi nhất.
- Chàng luụn chăm lo việc đồng ỏng, trồng lỳa trồng khoai gần gũi nhõn dõn.
- Chàng là người hiểu được ý thần.
3. Bỏnh của Lang Liờu được vua chọn tế trời đất tiờn vương.
? Vỡ sao hai thứ bỏnh của Lang Liờu được thần giỳp đỡ? Và được vua chọn để tế trời đất – Và Lang Liờu được chọn nối ngụi vua? (thảo luận nhúm).
- Hai thứ bỏnh cú ý nghĩa thực tế, sõu xa.
- Hai thứ bỏnh hợp với ý vua chứng tỏ tài đức của con người. Đem cỏi cao quý nhất trong trời đất, đồng ruộng, do chớnh tay mỡnh làm ra mà tế cỳng tiờn vương, dõng lờn cha mẹ thỡ đỳng là người cú tài năng.
4. í nghĩa của truyện:
? Hóy nờu ý nghĩa của truyền thuyết bỏnh chưng bỏnh giầy.
- Trước hết, truyện nhằm giải thớch nguồn gốc sự vật, nguồn gốc bỏnh chưng bỏnh giầy gắn liền với ý nghĩa sõu sắc của hai loại bỏnh. Đề cao tinh thần lao động, đề cao nghề nụng.
* Ghi nhớ: (SGK)
* Luyện tập:
- Em cú suy nghĩ gỡ về truyền thuyết bỏnh chưng bỏnh giầy?(về nhà làm)
Chý ý: Về nhà soạn bài 2. Làm bài tập ở nhà.
---------------&---------------
Ngày . . . thỏng . . . năm . . .
Duyệt TCM
Tuần:1 - Tiết:3
Tiếng Việt.
TỪ VÀ CẤU TẠO CỦA TỪ TIẾNG VIỆT
Ổn định lớp:
(Kiểm diện học sinh, quan sỏt vệ sinh lớp)
Kiểm tra bài cũ:
(Giỏo viờn kiểm tra sự chuẩn bị bài của học sinh)
Dạy học bài mới:
* Giới thiệu bài: Ở bậc tiểu học cỏc em đó tỡm hiểu qua thế nào là từ, từ trong tiếng việt. Lờn lớp 6 cỏc em sẽ được tỡm hiểu sõu hơn thế nào là từ và cấu tạo của từ trong tiếng việt.
TG
Hoạt động của thầy và trũ.
Nội dung
- Cho học sinh đọc phần 1 và 2.
- Lập danh sỏch cỏc tiếng và dfanh sỏch cỏc từ trong cõu sau, biết rằng mỗi từ đó được phõn cỏch với từ khỏc bằng dấu gạch chộo.
- Giỏo viờn dựng bảng phụ( Thần / dạy/dõn/ cỏch / trồng trọt,chăn nuụi/ và/ cỏch/ ăn ở).
(Con rồng, chỏu tiờn)
? cỏc em cú nhận xột gỡ cỏc từ trong vớ dụ trờn.
- Từ đơn(một từ)
- Từ đụi( từ phức)
- cỏc đơn vị gọi là tiếng và từ cú gỡ khỏc nhau?
? Mỗi loại đơn vị được dựng để làm gỡ.
+ tiếng dựng để tạo từ.
+ Từ dựng để tạo cõu
? Khi nào một tiếng được coi là một từ?
+ Khi một tiếng cú thể dựng để tạo cõu, tiếng ấy trở thành từ
? Vậy cỏc em hiểu thế nào là từ?
- Dựa vào những kiến thức đó học ở bậc tiểu học, hóy điền cỏc từ trong cỏc cõu dưới đõy vào bảng phõn loại.
(Giỏo viờn dựng bảng phụ, cho học sinh lờn bảng điền)
- Giỏo viờn nhận xột
+ Cột từ đơn gồm cỏc từ: Từ, đấy, nước, ta, chăm, nghề, và, cú, tục, ngày, tết, làm.
+ Cột từ lỏy: Trồng trọt
+ Cột từ ghộp: Chăn nuụi, bỏnh chưng, bỏnh giầy.
- Vậy em hiểu thế nào là tiếng?
- Thế nào là từ đơn, thế nà là từ phức?
- Cấu tạo từ ghộp và từ lỏy cú gỡ khỏc nhau và giống nhau?
+ Dựa vào bảng học sinh đó lập, Giỏo viờn giỳp học sinh lần lượt tỡm hiểu.
* Phõn biệt từ đơn và từ phức.
* Phõn biệt từ ghộp và từ lỏy.
* Xỏc định đơn vị cấu tạo từ của tiếng Việt là tiếng.
- Vậy em hiểu thế nào là từ ghộp, thế nào là từ lỏy?
Giỏo viờn chốt lại kiến thức đó học bằng những nội dung trong phần ghi nhớ.
Đọc và xỏc định yờu cầu bài tập này. (Cho học sinh thảo luận, ba nhúm đại diện làm)
Giỏo viờn nhận xột
- Hóy nờu quy tắc sắp xếp cỏc tiếng trong từ ghộp chỉ quan hệ thõn thuộc?
( Cho học sinh làm lờn giấy nhỏp của mỡnh)
+ Gọi học sinh lờn bảng làm.
+ Chỳ ý: theo giới tớnh cú một số ngoại lệ: Mẹ cha, cụ chỳ. Theo bậc ngoại lệ cú cụ bỏc, chỳ bỏc.
Giỏo viờn hướn dẫn học sinh làm theo yờu cầu SGK. Dựng bảng phụ cho học sinh điền tiếp.
Cho một học sinh xỏc định. Về nhà làm tiếp
Hướng dẫn học sinh về nhà làm bài tập 5
I. Từ là gỡ?
Từ là đơn vị nhỏ nhất dựng để đặt cõu.
II. Từ đơn và từ phức
- Tiếng là đơn vị cấu tạo nờn từ.
- Từ chỉ gồm một tiếng là từ đơn. Từ gồm hai hoặc nhiều tiếng là từ phức.
- Từ phức được tạo ra bằng cỏch ghộp cỏc tiếng cú quan hệ với nhau được gọi là từ ghộp. Từ phức cú quan hệ lỏy õm giữa cỏc tiếng được gọi là từ lỏy.
* Ghi nhớ: (SGK)
III. Luyện tập:
a. Cỏc từ nguồn gốc, con chỏu thuộc kiểu từ ghộp.
b. Từ đồng nghĩa với nguồn gốc: Cội nguồn, gốc gỏc...
c. T ừ ghộp chỉ quan hệ thõn thuộc: Cậu mợ, anh em, chỳ chỏu ...
Khả năng sắp xếp:
- Theo giới tớnh: Nam Nữ; ụng bà; cha mẹ; anh chị. . .
- Theo bậc trước sau: Bỏc chỏu, chị em. . .
– Cỏch chế biến: bỏnh rỏn, bỏnh nướng ...
- Chất liệu làm bỏnh: Bỏnh nếp, bắnh tẻ ...
- Tớnh chất của bỏnh: Bỏnh dẻo, bỏnh xốp ...
- Hỡnh dỏng của bỏnh: Bỏnh gối, bỏnh tai voi ...
Miờu tả tiếng khúc của người.
- Những từ lỏy cú tỏc dụng miờu tả đú: Nức nở, sụt sựi....
5. Về nhà làm.
4. Củng cố:
- T ừ là gỡ?
- Thế nào là từ đơn?
- Thế nào là từ phức?
Dặn dũ:
- Về nhà học bài cũ. Làm bài tập 4, 5
- Đọc và soạn trước bài 2
---------------&---------------
Ngày . . . thỏng . . . năm . . .
Duyệt TCM
Tuần:1 - Tiết:4
Tập làm văn.
GIAO TIẾP, VĂN BẢN VÀ PHƯƠNG THỨC BIỂU ĐẠT
Ổn định lớp:
Kiểm diện học sinh, quan sỏt vệ sinh lớp.
Kiểm tra bài cũ:
Kiểm tra sự chuẩn bị bài của học sinh)
Dạy học bài mới:
Giới thiệu bài mới Giỏo viờn giới thiệu chung về văn bản và cỏc kiểu văn bản với phương thức biểu đạt.
TG
Hoạt động của thầy và trũ.
Nội dung
- Cho học sinh đọc
-Trong đời sống, khi cú một tư tưởng, tỡnh cảm, nguyện vọng (vớ dụ: muốn khuyờn nhủ người khỏc một điều gỡ, cú lũng yờu mến bạn muốn tham gia một hoạt động do nhà trường tổ chức, vv...) mà cần biểu đạt cho mọi người hay ai đú biết, thỡ em làm thể nào?
-học sinh: em hóy núi hay viết cho người ta biết (tụi thớch vui) hoặc tụi thớch cỏi gỡ cũng trật tự ngăn nắp.
?khi muốn biểu đạt tư tưởng tỡnh cảm nguyện vọng ấy một cỏch đầy đủ trọn vẹn cho người khỏc hiểu thỡ em phải làm như thế nào?M
-Muốn cú sự đầy đủ trọn vẹn thỡ phải tạo lập văn bản, nghĩa là núi phải cú đầu cú đuụi, cú mạch lạc lý lẽ.
-cho học sinh đọc cõu ca dao.
?cõu ca dao này được sỏng tỏc ra để làm gỡ? No muốn núi lờn vấn đề gỡ?
(Giỏo viờn cho học sinh thảo luận )
-Hai cõu 6-8 liờn kết với nhau như thế nào?
+về luật thơ và ý thơ.
-như thể đó biểu đạt trọn vẹn ý chưa?
? Theo em, cõu ca dao đú cú thể coi là một văn bản chưa.
- Cõu ca dao trờn là một văn bản gồm hai cõu, viết để nờu ra một lời khuyờn, chủ đề của văn bản là giữ chớ cho bền. Giữ chớ cho bền nghĩa là gỡ?”khụng giao động khi người khỏc thay đổi chớ hướng.
- Lời phỏt bniểu của cụ hiệu trưởng trong lễ khai giảng cú phải là một văn bản khụng? Vỡ sao?
- Cho học sinh phỏt hiện nhanh. Đõy là một văn bản. Vỡ đõy là bài phỏt biểu của hiệu trưởng nờu thành tớch năm qua, và nhiệm vụ năm học mới, kờu gọi cổ vũ giỏo viờn – học sinh hoàn thanh tốt nhiệm vụ năm học.
? bức thư em viết cho bạn bố người thõn cú phải là một văn bản khụng?
- Bức thư là văn bản viết, cú thể thức, cú chủ đề xuyờn suốt là thụng bỏo tỡnh hỡnh và quan tõm người thõn- người nhận thư
? Những đơn xi học, bài thơ, truyện cổ tớch... cú phải đều là văn bản khụng? Hóy kể thờm những văn bản mà em biết?
- Cỏc thiếp mời, đơn xin đều là văn bản, vậy chỳng cú mục đớch, yờu cầu thụng tin và cú thể thức nhất định
I.Tỡm hiểu chung về văn bản và phương thức biểu đạt:
Văn bản và mục đớch giao tiếp.
Khi cú một tư tưởng, tỡnh cảm, nguyện vọng mà cần biểu đạt cho mọi người hay biết thỡ viết văn bản.
- Ca dao, thơ đều là văn bản.
Bài phỏt biểu của cụ hiệu trưởng trong lễ khai giảng năm học mới là văn bản.
Bức thư viết cho người thõn hay bạn bố là văn bản viết
Cỏc thiếp mời đơn xin đều là văn bản.
Tuỳ theo mục đớch giao tiếp cụ thể mà người ta sử dụng cỏc kiểu văn bản với cỏc phương thức biểu đạt phự hợp. Cú thể chia cỏc phương thức biểu đạt sau:
- Giỏo viờn dựng bảng phụ
Cỏc kiểu văn bản và phương thức biểu đạt của văn bản:
STT
Kiểu văn bản phương thức biểu đạt
Mục đớch giao tiếp
Vớ dụ
1
Tự sự
Trỡnh bày diễn biến sự việc
Tấm cỏm
2
Miờu tả
Tỏi hiện trạng thỏi sự vật, con người
Nờu vớ dụ đó học ở lớp5
3
Biểu cảm
Bày tỏ tỡnh cảm, cảm xỳc
4
Nghị luận
Bàn luận; nờu ý kiến đỏnh giỏ
Lấy vớ dụ tục ngữ
5
Thuyết minh
Giới thiệu đặc điểm, tớnh chất, phương phỏp
Lấy vớ dụ từ nhừng tờ thuyết minh...
6
Hành chớnh cụng vụ
Trỡnh bày ý muốn, quyết định, thể hiện quyền hạn trỏch nhiệm giữa người và người
Đơn từ, bỏo cỏo, thụng bỏo, giấy mời
- Đõy là sỏu kiểu văn bản của chỳng
- Giỏo viờn cho học sinh đọc cõu hỏi và xỏc định yờu cầu bài tập
+ Cõu a; Văn bản hành – cụng vụ
+ Cõu b: văn bản tường thuật( tự sự)
+ Cõu c: Miờu tả
+ Cõu d: Nghị luận
+ Cõu e: Thuyết minh
Cho học sinh đọc phần ghi nhớ hay Giỏo viờn diễn giảng.
Giỏo viờn hướng dẫn học sinh làm
+ Cõu a: T ự sự
+ Cõu b: Miờu tả...
Giỏo viờn gợi ý để học sinh trả lời
II. Luyện tập
* Ghi nhớ: (SGK)
III. Bài tập:
1. Xỏc định phương thức biểu đạt
2. Truyền thuyết văn bản con rồng chỏu tiờn là văn bản tự sự.
Củng cố: Giao tiếp là gỡ?
- Văn bản là gỡ?
- Cú mấy kiểu văn bản thường gặp
Dặn dũ:
Về nhà học bài cũ làm bài tập
---------------&---------------
Ngày . . . thỏng . . . năm . . .
Duyệt TCM
Chỳng tụi cú toàn bộ giỏo ỏn của khối tiểu học, THCS và một số mụn của khối THPT. Quớ thầy cụ nào cần để tham khảo thỡ liờn hệ qua số 0918512932 hoặc qua mail ngantruongphat2006@yahoo.com
File đính kèm:
- Van Hoc Lop 6.doc