A: Mục đích yêu cầu
Giúp hs
_ Nắm được khái niệm hoán dụ , các kiểu hoán dụ
_ Bước đầu biết phân tích tác dụng của hoán dụ
B: Chuẩn bị
Học sinh : Sách vở , dụng cụ học tập , bảng phụ , theo tổ , chuẩn bị bài
Giáo viên : Sách giáo viên , học sinh , bài soạn
Tư liệu tham khảo , bảng phụ , phiếu học tập
C: Nội dung lên lớp
1/ Ổn định lớp
2/ Kiểm tra bài cũ
69 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1581 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Ngữ Văn 6_Vũ Thu Huyền, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 26
TIẾT 101
HOÁN DỤ
Ngaỳ soạn: 20/02/2009
A: Mục đích yêu cầu
Giúp hs
_ Nắm được khái niệm hoán dụ , các kiểu hoán dụ
_ Bước đầu biết phân tích tác dụng của hoán dụ
B: Chuẩn bị
Học sinh : Sách vở , dụng cụ học tập , bảng phụ , theo tổ , chuẩn bị bài
Giáo viên : Sách giáo viên , học sinh , bài soạn
Tư liệu tham khảo , bảng phụ , phiếu học tập
C: Nội dung lên lớp
1/ Ổn định lớp
2/ Kiểm tra bài cũ
Nêu nội dung của ghi nhớ bài Mưa (Đăng Khoa)
3/ Bài mới
HOẠT ĐỘNGCỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
HĐ1
Gv mời hs đọc ví dụ !
Hỏi : Các từ in đậm trong câu thơ sau chỉ ai?
Hỏi : Giữa áo nâu , áo xanh , nông thôn , thành thị với sự vật được chỉ có mối qua hệ ntn ?
Hỏi : Nêu tác dụng của cách diễn đạt này ?
(ngắn gọn , tăng tính hình ảnh , hàm xúc cho câu văn , thơ)
Câu hỏi thảo luận: Vậy ntn gọi là hoán dụ? Tác dụng của hoán dụ ?
HĐ2
Gv mời hs đọc các ví dụ a,b,c sgk 33và câu văn a (bài tập 1) sgk/84 chú ý các từ in đậm
Hỏi : Em hiểu ntn về cụm từ “ bàn tay ta”?
Hỏi: Ở đây dùng bàn tay để chỉ ai?
Hỏi:Vậy em hiểu gì giữa bàn tay và người lao động?
Hỏi:Một – Ba các từ trên em hiểu ntn?
Hỏi: Ở đây hoán dụ được dùng ntn?
Hỏi: Em hiểu gì về từ “ đổ máu”
Hỏi:Ở đây hoán dụ được dùng ntn?
Hỏi: Ở VD1 hoán dụ được dung ntn?
Câu hỏi thảo luận : Qua phân tích các ví dụ em hãy cho biết có mấy kiểu hoán dụ , đó là những kiểu nào ? Cho ví dụ ?
HĐ3
Hỏi : Chỉ ra các phép hoán dụ trong các câu thơ , câu văn …… Cho biết mối quan hệ giữa các sự vật trong mỗi phép hoán dụ là gì ?
I : Hoán dụ là gì ?
1 : ví dụ
-Aùo nâu : chỉ người nông dân
- Aùo xanh: chỉ người công nhân.
-Nông thôn: chỉ những người ở nông thôn ø
-Thành thị: chỉ những người sống ở thành thị
- Aùo nâu, áo xanh: quan hệ giữa đặc điểm , tính chất với sự vật có đặc điểm , tính chất đo.ù
- Nông thôn, thành thị: Dựa vào quan hệ giữa các vật chứa đựng (nt , tt ) với sự vật bị chứa đựng (những người sống ở nông thôn , thành thị )
Tác dụng : Cách dùng ngắn gọn , tăng tính hình ảnh và hàm xúc cho câu văn thơ , nêu lên những đặc điểm của những người được nói đến
2 . Ghi nhớ 1
Học thuộc sgk 82
II : Các kiểu hoán dụ
1 : ví dụ
.VD a.
- Bàn tay ta – một bộ phận của cơ thể con người à Chỉ người lao động
- Lấy cái bộ phận để gọi cái toàn diện.
VDb.
_ Một , ba : Số lượng cụ thể được dùng thay cho “số nhiều” nói chung .
à Lấy cái cụ thể để gọi cái trừu tượng
VD c.
_Đổ máu : Dùng thay cho sự “mất mát , hy sinh”, nói chung
à Lấy dấu hiệu của sự vật để gọi tên sự vật.
àLấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng.
2 : Ghi nhớ 2
Học sgk 83
III : Luyện tập
Bµi tËp 1/ 84
a/ Làng xóm : Quan hệ giữa vật chứa đựng với vật bị chứa đựng
b/ Mười năm – thời gian trước mắt
Trăm năm _ thời gian lâu dài
Quan hệ giữa cái cụ thể với cái triều tượng
c/ Áo chàm à Người Việt Bắc
Quan hệ giữa dấu hiệu với sự vật
d/ Trái đất à nhân loại
Quan hệ giữa vật chứa đựng với vật bị chứa đựng
Bµi t©p2 / 84
So sánh hoán dụ với ẩn dụ ?
Giống nhau
Ẩn dụ
Gọi tên sự vật , hiện tượng này bằng tên sự vật , hiện tượng khác
Hoán dụ
Gọi tên sự vật , hiện tượng này bằng tên sự vật , hiện tượng khác
Khác nhau
Dựa vào mối quan hệ tương đồng cụ thể là tương đồng về ; Hình thức , cách thức , phẩm chất , chuyển đổi cảm giác
Dựa vào quan hệ tương cận (gần gủi ) đi đôi với nhau : Bộ phận , ,toàn thể )vật chứa đựng . Vật bị chứa đựng ; dấu hiệu của sự vật – sự vật cụ thể – trừ tượng
Ví dụ
Thuyền về có nhớ bến chăng
Bến thì một dạ khăng khăng đợi thuyền
Áo chàm đưa buổi phân ly
Cầm tay nhau biết nói gì hôm nay
4/ Củng Cố
_ Phép hoán dụ , tác dụng của phép hoán dụ
_ Các kiểu hoán dụ ? Cho vd ?
_ Chuẩn bị “Tập làm thơ bốn chử”
--------------------------------------------------------------------------
TIẾT 102
TẬP LÀM THƠ BỐN CHỮ
Ngày soạn 21/2/2009
A: Mục đích yêu cầu
_ Hs bước đầu nắm được đặc điểm loại thơ bốn chữ
_ Hs biết vận dụng các yêu tố kể và tả khi tập làm thơ bốn chữ
B: Chuẩn bị
Học sinh : Sách vở , dụng cụ học tập , bảng phụ , theo tổ , chuẩn bị bài
Giáo viên : Sách giáo viên , học sinh , bài soạn
Tư liệu tham khảo , bảng phụ , phiếu học tập
C: Nội dung lên lớp
1/ Ổn định lớp
2/ Kiểm tra bài cũ
_ Kiểm tra bài chuẩn bị ở nhà của học sinh
_ Ntn là phép hoán dụ ? Cho ví dụ ?
_ Hoán dụ có mấy kiểu thường gặp ?
3/ Bài mới
HOẠT ĐỘNGCỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
HĐ1
Hỏi : Ngoài bài thơ Lượm , em còn biết thêm bài thơ , đoạn thơ bốn chữ nào khác ? Chỉ ra những chữ cùng vần ?
Hỏi: Thế nào là vần chân? Thế nào là vần lưng?
Hỏi : Bài thơ trên , tác giả gieo vần và nhịp thơ ntn ?
Hỏi : Chỉ ra hai vần , vần chân và vần lưng trong đoạn thơ ?
Hỏi: Thế nào là vần liền, vần cách?
Hỏi : Trong hai đoạn thơ sau , đoạn nào gieo vần liền , đoạn nào gieo vần cách ?
Hỏi : Chỉ ra hai chữ không đúng vần ?
Hỏi : Tập làm bài thơ (hoặc đoạn thơ) bốn chữ có nội dung kể chuyện hoặc miêu tả một sự việc hay một con người theo vần tự chọn ?
HĐ2
Hỏi : Qua phần chuẩn bị bài em thấy thơ bốn chữ có những đặc điểm nào ?
HĐ3
Hỏi : Hs tự làm thơ bốn chữ ?
I: Kiểm tra việc chuẩn bị của học sinh ở nhà theo các bài tập
1/ Bài “Thương Ông” (Tú Mỡ)
Ông bị đau chân Ông vin vai cháu
Nó sưng nó tấy Cháu đỡ ông lên
Phải đi chống gậy Ông bước lên thềm
Khập khểnh khập khà Trong lòng sung sướng
Bước lên thềm nhà Quẳng gậy cúi xuống
Nhấc chân khó quá Quên cả đớn đau
Thấy ông nhăn nhó Ôm cháu xoa đầu
Việt chơi ngoài sân Hoan hô thằng bé
Lon ton lại gần Bé thế mà khỏe
Âu yếu nhanh nhảu Vì nó thương ông
- Vần chân :vần được gieo vào cuối dòng thơ
- Vần lưng: vần dược gieo ở giữa dòng.
_ Nhịp 2/2
2/ Tìm vần
Mây lưng chừng hàng
Về ngang lưng núi
Ngàn cây nghiêm trang
Mơ màng theo bụi
-Vần liền: vần dược gieo liên tiếp ở các dòng thơ.
-Vần cách: vần không gieo liên tiếp mà thường cách ra một dòng thơ.
3/ _ Vần cách
“Cháu đi đường cháu
……chợt nghe tin nhà” (Tố Hữu)
_ Vần liền
“Nghé hành , nghé hẹ
…… kẻ gian bắt nó” (Đồng Giao)
4/ Thay từ
Từ “sưởi” à cạnh
Từ “đò” à sông
5/ Trâu !
Trâu hỡi , trâu ơi ! Ruộng công , ruộng tư
Cỏ non trâu xơi Mình trâu gánh vác
Ruộng sâu trâu cày Nhà cô nhà bác
Suốt ngày cặm cụi Thóc lúa đầy bồ
Trâu chẳng nề hà Khoai ngô đầy thúng
Ruộng nhà , ruộng bạn Mọi người ấm no
Ruộng cạn , ruộng sâu Không lo đói rét
II: Đặc điểm của thơ bốn chữ
Số chữ : 4 chữ
Khổ : Thường chia khổ hoặc không chia khổ
Bài thơ có nhiều dòng
Vần : Gieo vần lưng , vần chân , vần liền , vần cách hoặc gieo vần hỗn hợp
Nhịp : 2/2
III: Tập làm thơ bốn chữ trên lớp
1/ Từ 4à6 hs đọc đoạn thơ bốn chữ của bản thân đã chuẩn bị ở nhà . Tự mình phân tích vần , nhịp của đoạn thơ đó
2/ Các bạn trong lớp nhận xét
3/ Hs lắng nghe , sửa chữa ngay tại lớp
4/ Hs đọc lại đọan thơ đã sửa
5/ Các bạn và giáo viên đánh giá
4/ Củng cố, dặn dò
- Cách làm thơ bốn chữ : thể thơ , vần , nhịp
-Tập làm thơ bốn chữ với độ dài 10 câu – Đề tài tả người hoặc vật nuôi trong nhà . Nêu vần , nhịp thơ
- Soạn “Cô Tô” Nguyễn Tuân
--------------------------------------------------------------------------
TIẾT 103 – 104
CÔ TÔ
(Nguyễn Tuân)
Ngàysoạn 22/2/2009
A: Mục đích yêu cầu
_ Giúp hs cảm nhận được vẻ đẹp sinh động , trong sáng của bức tranh thiên nhiên và đời sống con người ở vùng Cô Tô được miêu tả trong bài
_ Hs thấy được nghệ thuật miêu tả và tài năng sử dụng ngôn ngữ điêu luyện của tác giả
B: Chuẩn bị
Học sinh : Sách vở , dụng cụ học tập , bảng phụ , theo tổ , chuẩn bị bài
Giáo viên : Sách giáo viên , học sinh , bài soạn
Tư liệu tham khảo , bảng phụ , phiếu học tập
C: Nội dung lên lớp
1/ Ổn định lớp
2/ Kiểm tra bài cũ
_ Đọc đoạn thơ miêu tả cảnh vật , thiên nhiên của thể thơ bốn chữ mà em đã làm ? Nêu vần , nhịp thơ ?
3/ Bài mới
HOẠT ĐỘNGCỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
TIẾT 1
Hỏi : Nêu vài nét về tác giả ?
Hỏi : Nêu hiểu biết của em về văn bản Cô Tô?
Hỏi:Xác định phương thức biểu đạt của bài văn?
Hỏi: Doạn trích Cô Tô thuộc thể loại gì?
Hỏi : Theo em , bài văn có thể chia làm mấy đoạn ? Nêu nội dung chính của từng đoạn ?
Hỏi : Bức tranh toàn cảnh Cô Tô sau khi trận bão đi qua được miêu tả ntn ?
Hỏi: Em có nhận xét gì về cách dùng từ?
Hỏi : Em có suy nghĩ gì về cảnh sắc ở vùng đảo Cô Tô ?
TIẾT 2
Gv mời hs đọc đoạn 2 !
Hỏi : Cảnh mặt trời moẳttên đảo Cô Tô được miêu tả ntn?
Trước khi mặt trời mọc?
Trong lúc mặt trời mọc?
- Sau khi mặt trời mọc?
Hỏi: Em có nhận xét gì về những hình ảnh so sánh được tác giả sử dụng trong đoạn văn miêu tả trên ?
Hỏi : Cái cách đón nhận mặt trời mọc của tác giả diễn ra ntn ?
Gv mời hs đọc đoạn cuối !
Hỏi : Để miêu tả cảnh sinh hoạt trên đảo Cô Tô nhà văn đã chọn điểm không gian nào?
Hỏi: Tại sao tác giả lại chọn cái giếng nước ngọt để tả cảnh sinh hoạt trên đảo Cô Tô?
Hỏi:Sự sông nơi đảo Cô Tô diẽn ra quanh cái giếng ntn?
Hỏi: Tại sao tác giả nhận thấy cảnh sinh hoạt giếng đảo: vui như một cái bến?
Câu hỏi thảo luận : Bài văn này gọi cho em những cảm nghĩ gì về thiên nhiên và đất nước ta ?
Hỏi: Văn bẳn cho em hiểu gì về Cô Tô?
Hỏi: Những nghệ thuât độc đáo?
I: Tìm hiểu chú thích.
1: Tác giả
Nguyễn Tuân ( 1910 – 1987) quê ở Hà Nội, là nhà văn nổi tiếng, sở trường là tuỳ bút và kí.
2: Tác phẩm
Bài văn Cô Tô là phần cuối của bài kí Cô Tô – tác phẩm ghi lại những ấn tượng về thiên nhiên, con người lao động của vùng đảo Cô Tô mà nhà văn thu nhận trong chuyến ra thăm đảo.
3: Đọc văn bản.
II: Tìm hiểu văn bản
1. Cấu trúc văn bản.
Phương thức: Miêu tả.
Thể loại: Kí.
3 phần: - Từ đầu đến “ theo mùa sóng ở đây”: Cảnh Cô Tô sau cơn bão
- Tiếp theo đến “ trong đất liền”:Cảnh mặt trời mọc trên biển đảo Cô Tô.
- Phần còn lại:Cảnh sinh hoạt của con người trên đảo.
2. Tìm hiểu văn bản.
a. Cảnh đảo Cô Tô sau cơn bão
_ Một ngày trong trẻo , sáng sủa
_ Sau một trận giông bão
_ Bầu trời trong sáng
Cây trên núi đảo xanh mượt , nước biển lam biếc , đậm đà
_ Cát lại vàng ròn
Lưới lại càng thêm nặng mẻ
è Từ ngữ gợi tả , tính từ chỉ màu sắc
Đó là một bức tranh phong cảnh biển đảo trong sáng, bao và vẻ đẹp tươi sáng của quần đảo Cô Tô
b.Cảnh mặt trời mọc trên đảo Cô Tô
- Chân trời , ngấn bể sạch như tấm kính .
- Mặt trời nhú lên dần …… tròn trĩnh phúc hậu như lòng đỏ một quả trứng gà thiên nhiên . Quả trứng hồng hào , thăm thẳm và đường bệ đặt trên một mâm bạc ……… bằng cả một cái chân trời màu ngọc trai ………… y như một mâm lễ phẩm tiến lên
_ Vài chiếc nhạn mùa thu ……… trên mậm bể sáng dần lên cái chất phác nén
è So sánh , từ gợi hình , gợi sắc , gợi cảm . Bức tranh trên biển thật đẹp , rực rỡ , tráng lệ . đầy chất thơ
- Dậy từ canh tư, ra tận đầu mũi đảo ngồi rình mặt trời lênè Công phu và trân trọng.
c. Cảnh sinh hoạt và lao động của con người trên đảo Cô Tô
_ Cái giếng nước ngọt giữa đảo.
- Sự sống sau một ngày lao động ở đảo quần tụ quanh giếng nước, là nơi sự sống diễn ra mang tính chất đảo: đông vui, tấp nập, bình dị..
- Rất đông người: tắm, múc, gánh nước, bao nhiêu là thùng gỗ, cong, ang gốm.Các thuyền mở nắp sạp chờ đổ nước ngọt để chuẩn bị ra khơi đánh cá.
- Anh hùng Châu Hoà Mãn quẩy nước cho thuyền. Chị châu Hoà Mãn dịu dang địu con.
- Cảnh sinh hoạt nơi đây diễn ra tấp nập, đông vui, thân tình.
3. Ý nghĩa văn bản.
a. Nội dung.
- Vẻ đẹp độc đáo của cuộc sống thiên nhiên và con người nơi đảo Cô Tô.
b. Nghệ thuật.
- Ngôn ngữ tinh tế, gợi cảm
- Các so sánh táo bạo, bất ngờ, giàu trí tưởng tượng.
- Lời văn nhiều cảm xúc.
*: Ghi nhơ SGK trang 91ù
4: Luyện tập
Số 1(91)
Viết đoạn văn tả cảnh mặt trời mọc (biển , sông , núi hay đồng bằng) mà em quan sát được
Số 2(91)
Chép và học thuộc lòng đoạn văn “lên dần dần ………… là là nhịp cánh”
4/ Củng cố , dặn dò.
_ Hs đọc lại ghi nhớ
_ Học bài kĩ
_ Ôn lại Tập làm văn tả người à viết bài tập làm văn số 6
Ngày duyệt: 26 / 2 / 2009
-------------------------------------------------------------------------------------------------------
Tuần 27
TIẾT 105 – 106
VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 6
VĂN TẢ NGƯỜI
Ngày soạn 01/3/2009
A: Mục đích yêu cầu
+ Bài tập làm văn số 6 nhằm đánh giá hs ở các phương diện sau
_ Biết cánh làm bài văn tả người qua thực hành viết
_ Trong khi thực hành , biết cách vận dụng các kĩ năng và kiểu thức về văn miêu tả nói chung và tả người nói riêng đã được học ở các tiết học trước đó (ở bài 18,19,22,23)
_ Các kĩ năng viết nói chung (diễn đạt , trình bày , chữ viết , chính tả , ngữ pháp ………)
B: Chuẩn bị
Học sinh : Sách vở , dụng cụ học tập , bảng phụ , theo tổ , chuẩn bị bài
Giáo viên : Sách giáo viên , học sinh , bài soạn
Tư liệu tham khảo , bảng phụ , phiếu học tập
C: Nội dung lên lớp
1: Ổn định lớp
2: Kiểm tra bài cũ : Nhắc nhở hs chuẩn bị giấy cẩn thận
3/ Bài mới Nhắc nhở thái độ làm bài
I: Đề bài : Học sinh có thể chọn một trong hai đề sau
1/ Đề 1:
Em hãy viết bài văn tả người thân yêu và gần gủi nhất với mình (ông , bà , cha , mẹ , chị , em……)
2/ Đề 2:
Em hãy tả lại một người nào đó tùy theo ý thích của bản thân em
II: Đáp án : (Lập dàn ý)
1: Mở bài :
Giới thiệu người được tả
2: Thân bài :
Miêu tả chi tiết : Ngoại hình , cử chỉ , hành động , lời nói ………
3: Kết bài
Nhận xét , nêu cảm nghĩ của người viết về người được tả
III: Nhắc nhở – gợi ý
* _ Khi tả người : Cần phải xác định đối tượng (tả chân dung hay tả trong tư thế làm việc)
_ Quan sát , lựa chọn các chi tiết tiêu biểu
_ TẢ theo trình tự : Từ khái quát đến cụ thể
Từ hình dáng bên ngoài à Tính cách bên trong
_ Bài làm phải có 3 phần : MB – TB – KB
* Để bài văn giàu cảm xúc , các em cần phải lồng cảm xúc của mình kết hợp với so sánh , liên tưởng , tưởng tượng đến các sự vật có liên quan
4/ Củng cố , dặn dò.
_ Hs đọc lại bài à soát lỗi à nộp bài
_ Xem lại cách làm bài
_ Soạn “Các thành phần chính của câu”
-------------------------------------------------------------------------------------------------------
TIẾT 107
CÁC THÀNH PHẦN CHÍNH CỦA CÂU
Ngày soạn 02/3./2009
A: Mục đích yêu cầu
Giúp hs
_ Nhắc lại tên các thành phần câu em đã học ở bậc tiểu học
_ Nắm được khái niệm về các thành phần chính của câu
_ Có ý thức đặt câu có đầy đủ các thành phần chính
B: Chuẩn bị
Học sinh : Sách vở , dụng cụ học tập , bảng phụ , theo tổ , chuẩn bị bài
Giáo viên : Sách giáo viên , học sinh , bài soạn
Tư liệu tham khảo , bảng phụ , phiếu học tập
C: Nội dung lên lớp
1/ Ổn định lớp
2/ Kiểm tra bài cũ
Hôm qua , em đi học
Hãy tìm các tp chính và thành phần phụ của câu ?
3/ Bài mới
HOẠT ĐỘNGCỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
HĐ1
Hỏi : Nhắc lại tên các thành phần câu em đã học ở bậc tiểu học ?
Hỏi : Tìm các tp câu nói trên trong câu sau?
Hỏi : Thử lần lượt lược bỏ từng tp câu nói trên rồi rút ra nhận xét ?
Câu hỏi thảo luận : Qua phân tích ví dụ em hãy cho biết thành phần chính , thành phụ câu ?
HĐ2
Hỏi : Vị ngữ có thể kết hợp với những từ nào ở phía trước ?
Hỏi : Vị ngữ trả lời cho những câu hỏi ntn ?
Hỏi : Phân tích câu tạo của vị ngữ trong các câu dưới đây ?
Hỏi : Vị ngữ là từ , hay cụm từ ?
Hỏi :Nếu Vn là từ hoặc cụm từ thì đó là những cụm từ loại nào hoặc từ loại nào ?
Hỏi : Mỗi câu có thể có mấy vị ngữ ?
Câu hỏi thảo luận : Vậy em hãycho biết cụ thể về thành phần chính vị ngữ ?
HĐ3
Hỏi : Em hãy đọc lại các câu vừa phân tích ở phần 2 . Cho biết mối quan hệ giữa các sự vật nêu ở chủ ngữ với hành động , đặc điểm , trạng thái nêu ở vị ngữ là quan hệ gì?
Hỏi : Chủ ngữ có thể trả lời những câu hỏi ntn ?
Hỏi : Phân tích cấu tạo của CN trong các câu đã dẫn ở phần I , II ?
Câu hỏi thảo luận : Vậy rút ra kết luận về thành phần chủ ngữ ?
HĐ4
Hỏi : Xác định CN – VN trong các câu sau , cho biết mỗi Cn hoặc Vn có câu tạo ntn ?
Đặt 3 câu
Hỏi : 1 câu có Vn trả lời câu hỏi làm gì ? Để kể lại 1 việc tốt em hoặc bạn em mới làm được ?
Hỏi : 1 câu có Vn trả lời câu hỏi ntn ?
Hỏi : 1 câu có Vn trả lời câu hỏi là gì ?
I: Phân biệt tp chính với tp phụ
1: Ví dụ
a/ Nhắc lại các thành phần câu
Trạng ngữ , chủ ngữ , vị ngữ
b/ Tìm các thành phần câu
Chẳng bao lâu , tôi / đã trở thành một …
TN CN VN
cường tráng
c/ Nhận xét
_ Tp trạng ngữ có thể vắng mặt (tp phụ)
_ Tp CN – VN bắt buộc phải có mặt (tp chính)
2: Ghi nhớ 1 SGK/92
II: Vị ngữ
1: Ví dụ
a/ Nêu đặc điểm của vị ngữ
_ Có thể kết hợp với các phó từ :
Đã , sẽ . đang , sắp , vừa mới ………
_ Có thể trả lời các câu hỏi :
Làm sao ? như thế nào ? làm gì ? là gì ?
b/ Cấu tạo của vị ngữ
_ Ra đứng cửa hang , xem hoàng hôn xuống
(VN là động từ – cụm động từ)
_ Nằm sát bên bờ sông , ồn ào , đông vui , tấp nập
(VN là tính từ – cụm tính từ)
_ Là người bạn thân của nông dân VN ; giúp người trăm công nghìn việc khác nhau
(VN có thể là danh từ hoặc cụm danh từ)
è Mỗi câu có thể có 1,2 hoặc 3 , 4 vị ngữ
2: Ghi nhớ 2 SGK/93
III: Chủ ngữ
1: Ví dụ
a/ Quan hệ chủ ngữ – vị ngữ
Nêu tên sự vật , hiện tượng có hành động , trạng thái , đặc điểm …… được miêu tả ở vị ngữ
b/ CN trả lời cho những câu hỏi
Ai ? con gì ? cái gì ?
c/ Phân tích cấu tạo của chủ ngữ
_ CN có thể là đại từ (tôi)
_ CN danh từ hoặc cụm danh từ (cây tre , chợ Năm Căn , tre , nứa , mai ………)
_ Câu có thể có 1 CN : Tôi , chợ Năm Căn
_ Câu có thể có nhiều CN : Tre , nứa , mai
2: Ghi nhớ 3 SGK/93
IV: Luyện tập
Bµi tËp 1 SGK / 94
Chẳng bao lâu , tôi đã trở thành một chàng
TN CN Cụm động từ VN
dế thanh niên cường tráng
Đôi càng tôi / mẫn bóng
CN VN
(cụm dtừ) (tính từ)
Những cái vuốt ở chân ở khoeo / cứ cứng
CN(cụm dtừ) VN
dần và nhọn hoắt thính thoảng muốn thử sự
(hai cụm tính từ)
lợi hại của những chiếc vuốt , tôi / co cẳng
CN
lên đạp phanh phách vào các ngọn cỏ
VN (hai cụm danh từ)
Những ngọn cỏ / gãy rạp , y như có nhát
CN VN
dao vừa lia qua
Bµi tËp 2 SGK/94
a/ Trong giờ kiểm tra , em / đã cho bạn
CN VN
mượn bút
b/ Bạn em / rất tốt
CN VN
c/ Bà đỡ Trần / là người huyện Đông Triều
CN VN
4/ Củng cố , dỈn dß.
_ Tp chính , tp phụ của câu
_ Tp Cn và tp Vn
_ Họcï bài kĩ
_ Soạn “Thi làm thơ năm chữ”
-------------------------------------------------------------------------------------
TIẾT 108
HOẠT ĐỘNG NGỮ VĂN THI LÀM THƠ NĂM CHỮ
Ngày so¹n 02/3/2009
A: Mục đích yêu cầu
Giúp hs
_ Ôn lại và nắm chắc hơn đặc điểm và yêu cầu của thể thơ năm chữ
_ Làm quen với các hoạt động và hình thức tổ chức hoạt động đa dạng , vui mà bổ ích , lí thú
_ Tạo được không khí vui vẻ , kích thích tinh thần sáng tạo , mạnh dạn trình bày miệng những gì mình làm được
B: Chuẩn bị
Học sinh : Sách vở , dụng cụ học tập , bảng phụ , theo tổ , chuẩn bị bài
Giáo viên : Sách giáo viên , học sinh , bài soạn
Tư liệu tham khảo , bảng phụ , phiếu học tập
C: Nội dung lên lớp
1/ Ổn định lớp
2/ Kiểm tra bài cũ
_ Nêu các thành phần chính của câu ? Nêu đặc điểm của TP CN –VN ?
_ Đặt câu có các TP chính và phân tích TP chính ?
3/ Bài mới Giới thiệu bài
HOẠT ĐỘNGCỦA GV
HO¹T §éng cđa hs
HĐ1
Hỏi : Đọc 3 đoạn sau và trả lời câu hỏi ? Các em đã được học về thể thơ bốn chữ (bài 24) . Từ các đoạn thơ trên hãy rút ra đặc điểm của thơ năm chữ ?
Hỏi : Em còn biết bài thơ , đoạn thơ năm chữ nào khác ? Đọc (chép) rồi nhận xét về đặc điểm chung của chúng ?
Hỏi : Hãy mô phỏng (bắt chước) tập làm một đoạn thơ năm chữ theo vần và nhịp đoạn thơ của Trần Hữu Thang ?
Hỏi : Qua tìm hiểu em hãy nhắc lại đặc điểm của thơ năm chữ ?
HĐ2
Thảo luận theo tổ nhóm
Sau đó cử đại diện lên trình bày , nhận xét
* Có thể lựa chọn các đề tài để sáng tác
A: Hoa mùa xuân
B: Quả mùa hè
C: Lá mùa thu
D: Chiều trên sông quê
E: Người bạn mới quen
I: Chuẩn bị bài ở nhà
1: Đọc các đoạn thơ – Trả lời các câu hỏi
a/ Đặc điểm :
_ Mỗi câu có năm chữ (1 dòng)
_ Nhịp 3/2 hoặc 2/3
_ Số câu không định hạn . Có thể chia khổ hoặc không chia khổ
_ Vần có thể thay đổi (liên tiếp hoặc không liên tiếp)
Hs tự đọc bài thơ đã chuẩn bị
b/ Bài thơ
Những cái chân (Võ Đình Liên)
2: Dựa vào những hiểu biết về thơ năm chữ
Mặt trăng càng lên rõ
Hàng cây đứng đầu ngõ
Lung linh chào chị gió
Em chúm miệng nở hoa
Trước sau nhà trăng tỏ
II: Ghi nhớ
Học thuộc sgk 105
III: Thi làm thơ năm chữ (tại lớp)
1/ Nhắc lại đặc điểm của thể thơ năm chữ (khổ , vần , nhịp)
2/ Trao đổi theo nhóm về các bài thơ năm chữ làm ở nhà để xác định bài sẽ giới thiệu trước lớp của nhóm (tổ)
3/ Mỗi nhóm cử hai đại diện đọc và bình thơ của nhóm mình trước lớp
4/ Cả lớp tham gia cùng giáo viên nhận xét , đánh giá và xếp loại bài của từng nhóm
4/ Củng cố , dỈn dß
_ Đặc điểm thơ năm chư,õ họa theo thơ năm chư,tự làm thơ năm chữ
_ Học kĩ phần đặc điểm của thơ năm chữ
_ Sáng tác bài thơ năm chữ à nộp lại cho lớp trưởng à tập thơ của lớp
_ Soạn “Cây tre Việt Nam”
Ngµy duyƯt: 06/ 3/ 2009
TuÇn 28
TIẾT 109
CÂY TRE VIỆT NAM
(Thép Mới)
Ngày so¹n 08 /3/ 2009
A: Mục đích yêu cầu
_ Cảm nhận được giá trị và vẻ đẹp của hình ảnh của cây tre gắn liền với cuộc sống dân tộc Việt Nam và trở thành biểu tượng của đất nước ta
_ Nắm được những yếu tố chính của một tác phẩm chính
B: Chuẩn bị
Học sinh : Sách vở , dụng cụ học tập , bảng phụ , theo tổ , chuẩn bị bài
Giáo viên : Sách giáo viên , học sinh , bài soạn
Tư liệu tham khảo , bảng phụ , phiếu học tập
C: Nội dung lên lớp
1/ Ổn định lớp
2/ Kiểm tra bài cũ
_ Thế nào gọi là thơ năm chữ? (sốchữ , khổ , vần , nhịp)
3/ Bài mới
HOẠT ĐỘNGCỦA GV
Ho¹t ®éng cđa hs
_
File đính kèm:
- Ngu Van 6(25).doc