A. Mục tiờu bài học
1. Kiến thức
- HS cảm nhận về hiểu được những tỡnh cảm sâu sắc của cha mẹ đối với con cỏi từ tõm trạng của một ngời mẹ trong đêm trước ngày khai trờng của con ; ý nghĩa lớn lao của nhà trường đối với cuộc đời mỗi người.
-Hiểu những giá trị biểu cảm trong lời văn biểu hiện tâm trạng của ngời mẹ trong văn bản
2. Kĩ năng
- HS có kĩ năng đọc – hiểu văn bản biểu cảm; Phân tích một số chi tiết tiêu biểu diễn tả tâm trạng ngời mẹ trong đêm trớc ngày khai trờng đầu tiên của con; Liên hệ vận dụng khi viết bài văn biểu cảm.
3. Thỏi độ
- HS có tình cảm biết ơn, yêu kính cha mẹ và trách nhiệm của học sinh đối với gia đình và XH.
310 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 982 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Ngữ văn 7 (chuẩn kiến thức) - Bài 1 đến bài 34, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 1
Ngày dạy: 06/09/2012
Cổng trường mở ra
A. Mục tiờu bài học
1. Kiến thức
- HS cảm nhận về hiểu được những tỡnh cảm sâu sắc của cha mẹ đối với con cỏi từ tõm trạng của một ngời mẹ trong đêm trước ngày khai trờng của con ; ý nghĩa lớn lao của nhà trường đối với cuộc đời mỗi người.
-Hiểu những giá trị biểu cảm trong lời văn biểu hiện tâm trạng của ngời mẹ trong văn bản
2. Kĩ năng
- HS có kĩ năng đọc – hiểu văn bản biểu cảm; Phân tích một số chi tiết tiêu biểu diễn tả tâm trạng ngời mẹ trong đêm trớc ngày khai trờng đầu tiên của con; Liên hệ vận dụng khi viết bài văn biểu cảm.
3. Thỏi độ
- HS có tình cảm biết ơn, yêu kính cha mẹ và trách nhiệm của học sinh đối với gia đình và XH.
B. Thiết bị dạy học:
- GV: tranh ảnh về ngày khai trường
- HS: vở soạn, SGK
C. Phương phỏp
- Đọc diễn cảm, phõn tớch, bỡnh , nờu vấn đề.
D. Tiến trình lên lớp
1.Ổn định lớp
2.Kiểm tra :
? Ở lớp 6 cỏc em đó được học những văn bản nhật dụng nào?
(Động Phong Nha, Cầu Long Biờn- Chứng nhõn lịch sử ...)
3. Bài mới :
Ngày khai trường hàng năm đó trở thành ngày hội của toàn dõn. Bởi ngày đú bắt đầu một năm học mới với bao mơ ước, bao điều mong đợi trước mắt cỏc em. Khụng khớ ngày khai trường thật nỏo nức với tuổi thơ của chỳng ta. Cũn cỏc bậc làm cha làm mẹ thỡ sao ? Họ cú những tõm trạng gỡ trong ngày ấy ? Bài Cổng trường mở ra mà chỳng ta học hụm nay sẽ giỳp chỳng ta hiểu được điều đú.
-Em hóy nờu xuất xứ của văn bản Cổng trường mở ra?
+GV : Hướng dẫn đọc : Giọng nhỏ nhẹ, thiết tha, chậm rói.
+GV đọc văn bản - HS đọc- GV nhận xột.
-GV: Hướng dẫn túm tắt văn bản : Em hóy túm tắt nội dung của văn bản Cổng trường mở ra bằng 1 vài cõu ngắn gọn ? (văn bản viết về cỏi gỡ ? việc gỡ ? )
- Truyện cú những nhõn vật nào ? Ai là nhõn vật chớnh ? ( người mẹ và đứa con- người mẹ là nhõn vật chớnh ) –Vỡ sao ?
- Em cú thể chia văn bản này thành mấy phần ? Mỗi phàn từ đõu đến đõu ? ý của từng phần ?
+HS đọc đoạn 1. Đoạn văn em vừa đọc diễn tả điều gỡ ?
- Theo dừi phần đầu văn bản, em thấy người mẹ nghĩ đến con trong thời điểm nào ? (Đờm trước ngày con vào lớp 1.)
- Đờm trước ngày khai trường tõm trạng của người mẹ và đứa con cú gỡ khỏc nhau ? Điều đú được biểu hiện bằng những chi tiết nào trong bài ? (Con thanh thản, nhẹ nhàng, vụ tư : Đờm nay con cũng cú niềm vui hỏo hức. Giấc ngủ đến với con dễ dàng như uống 1 li sữa, ăn 1 cỏi kẹo.- Mẹ thao thức, hồi hộp, suy nghĩ triền miờn : ... )
- Em cú nhận xột gỡ về tõm trạng của 2 mẹ con ?
(Đõy là tõm trạng khỏc thường khụng giống nhau)
- Để diễn tả được tõm trạng của 2 mẹ con, tỏc giả đó sử dụng phương thức biểu đạt nào ?
- Theo em vỡ sao người mẹ lại trằn trọc khụng ngủ được ? ( Vừa trăn trở suy nghĩ về con , vừa bõng khuõng nhớ về ngày khai trường năm xưa của mỡnh .
- Chi tiết nào chứng tỏ ngày khai trường năm xưa đó để lại ấn tượng sõu đậm trong tõm hồn người mẹ ? (Cứ nhắm mắt lại là dường như vang bờn tai tiếng đọc bài trầm bổng : ‘‘Hằng năm cứ vào cuối thu ... Mẹ tụi õu yếm nắm tay tụi dẫn đi trờn con đường làng dài và hẹp ” )
- Trong đờm khụng ngủ, người mẹ đó làm gỡ cho con ?
- Qua những việc làm đú em cảm nhận được điều gỡ về người mẹ ?
+GV: Người mẹ nào mà chẳng yờu con, quờn mỡnh vỡ con, chỉ mong con khụn lớn thành đạt. Đú là đức hi sinh, là vẻ đẹp giản dị mà lớn lao của tỡnh mẫu tử trong cỏch sống của người mẹ Việt Nam.
- Trong đờm khụng ngủ người mẹ đó sống lại những kỉ niệm quỏ khứ nào ?
(ngày đầu tiờn bà ngoại đưa mẹ đến trường)
- Tỡm những chi tiết núi về kỉ niệm quỏ khứ đú ?
- Em cú nhận xột gỡ về cỏch dựng từ của tỏc giả ? Tỏc dụng của cỏch dựng từ đú ?
- Những tỡnh cảm quỏ khứ ấy đó núi lờn được tỡnh cảm sõu nặng nào của lũng mẹ ?
( Nhớ thương bà ngoại và nhớ mỏi trường xưa )
- Trong đờm khụng ngủ, người mẹ đó chăm súc giấc ngủ của con, nhớ tới những kỷ niệm thõn thương về bà ngoại và mỏi trường xưa. Tất cả những điều đú đó cho em hỡnh dung về một người mẹ như thế nào ?
+Thảo luận :
- Cú phải người mẹ đang núi trực tiếp với con khụng ? hay người mẹ đang tõm sự với ai ? ( Đang núi với chớnh mỡnh ) – Cỏch viết này cú tỏc dụng gỡ ?
+Gv : Qua tõm trạng của người mẹ trong bài văn chỳng ta hiểu rằng người mẹ ấy nhớ những kỷ niệm xưa, khụng chỉ để sống lại tuổi thơ đẹp đẽ của mỡnh mà cũn muốn ghi vào lũng con những kỷ niệm đẹp ấy. Để rồi bất cứ 1 ngày nào đú trong đời, khi nhớ lại, lũng con lại rạo rực những cảm giỏc bõng khuõng, xao xuyến của ngày đầu tiờn cắp sỏch tới trường .
- Ngoài những cảm xỳc tõm trạng ấy, trong đờm khụng ngủ người mẹ cũn nghĩ đến điều gỡ ?
- Cõu văn nào trong bài núi lờn tầm quan trọng của nhà trường đối với thế hệ trẻ ? ( ‘‘Ai cũng biết rằng mỗi sai lầm trong giỏo dục sẽ ảnh hưởng đến cả 1 thế hệ mai sau và sai lầm 1 li cú thể đưa thế hệ ấy đi chệch cả hàng dặm sau này.” )
- Cõu văn này cú ý nghĩa gỡ ? Vỡ sao ? ( Khụng được phộp sai lầm trong giỏo dục. Vỡ giỏo dục quyết định tương lai của đất nước )
Thảo luận:
- Trong đoạn kết người mẹ đó núi với con : ‘‘Đi đi con, hóy can đảm lờn, thế giới này là của con, bước qua cỏnh cổng trường là 1 thế giới kỡ diệu sẽ mở ra.’’ Em hiểu thế giới kỡ diệu đú là gỡ ? ( Tri thức, tỡnh cảm, tư tưởng, đạo lớ, tỡnh bạn, tỡnh thầy trũ )
- Cõu núi này cú ý nghĩa gỡ ?
+GV: Một thế giới kỡ diệu mà nhà trường đó mở ra cho chỳng ta là bao điều mới mẻ rộng lớn về tri thức văn hoỏ, tri thức cuộc sống, dạy dỗ bồi đắp cho chỳng ta những tư tưởng, Tỡnh cảm đẹp về đạo lớ làm người, về tỡnh bạn, tỡnh thầy trũ, về tấm lũng yờu thương con người để khụng ngừng vươn lờn, để phỏt triển thể lực, phẩm chất toàn diện của con người, chuẩn bị cho ngày mai lập nghiệp.
- Văn bản Cổng trường mở ra được biểu đạt bằng những phương thức nào? - Phương thức nào là chớnh ? – Sự kết hợp này cú tỏc dụng gỡ ?
- Nghệ thuật miờu tả diễn biến tõm trạng nhõn vật cú gỡ đỏng chỳ ý ?
I.-Tỡm hiểu chung:
1 .Tỏc giả – Tỏc phẩm:
- Đõy là bài kớ của tg Lý Lan trớch từ bỏo “Yờu trẻ số 166 Thành phố Hồ Chớ Minh
1.9.2000
2 – Kết cấu:
-Văn bản nhật dụng
- Túm tắt : Bài văn viết về tõm trạng của người mẹ trong đờm khụng ngủ trước ngày khai trường lần đầu tiờn của con
- Bố cục: 2 phần
+ Từ đầu -> bước vào : Nỗi lũng của mẹ
+Cũn lại : Cảm nghĩ của mẹ về Giỏo dục.
* Tỡm hiểu văn bản :
II.-Phõn tớch:
1/ Nỗi lũng của mẹ:
* Tõm trạng của mẹ :
- Mẹ khụng ngủ được
- Hụm nay mẹ khụng tập trung được vào việc gỡ cả.
- Mẹ lờn giường trằn trọc.
- Mẹ tin đứa con của mẹ lớn rồi.
->Tự sự kết hợp với miờu tả để biểu cảm - làm nổi rừ tõm trạng thao thức, hồi hộp, suy nghĩ triền miờn của người mẹ.
* Những việc làm của mẹ :
- Đắp mền, buụng mựng, ộm chăn cẩn thận, Lượm đồ chơi, nhỡn con ngủ,xem lại những thứ đó chuẩn bị cho con.
->Yờu thương con, hết lũng vỡ con
.
* Kỉ niệm quỏ khứ :
- Nhớ sự nụn nao, hồi hộp khi cựng bà ngoại đi tới trường và nỗi chơi vơi hốt hoảng, khi cổng trường đúng lại.
-> Sử dụng một loạt từ lỏy gợi cảm xỳc vừa phức tạp, vừa vui sướng, vừa lo sợ .
=> Là người mẹ biết yờu thương người thõn, biết ơn trường học, tin tưởng ở tương lai của con .
-> Dựng ngụn ngữ độc thoại.
Làm nổi bật tõm trạng, tỡnh cảm và những điều sõu thẳm khú núi bằng những lời trực tiếp.
2 / Cảm nghĩ của mẹ:
- Bước qua cỏnh cổng trường là một thế giới kỡ diệu sẽ mở ra.
=>Khẳng định vai trũ to lớn của giỏo dục và tin tưởng ở sự nghiệp giỏo dục của nước nhà.
- Kết hợp hài hoà giữa tự sự, miờu tả và biểu cảm làm nổi bật vẻ đẹp trong sỏng, đụn hậu trong tõm hồn người mẹ .
- Miờu tả diễn biến tõm trạng nhõn vật với nhiều hỡnh thức khỏc nhau : miờu tả trực tiếp, miờu tả qua so sỏnh, miờu tả hồi ức, sử dụng ngụn ngữ độc thoại bộc lộ chất trữ tỡnh.
III: Tổng kết
- Bài văn cho em hiểu thờm gỡ về người mẹ và nhà trường ? ( ghi nhớ- sgk-9 )
- Văn bản này đó cho em bài học gỡ ?
-Hs đọc ghi nhớ
=> - Chỳng ta phải cú trỏch nhiệm với gia đỡnh và nhà trường
IV: Luyện tập, củng cố
- Quan sỏt tranh ( SGK ) - Bức tranh minh họa cảnh gỡ ? Em hóy miờu tả lại cảnh đú ?
- Hóy nhớ và viết thành đoạn văn về kỉ niệm đỏng nhớ nhất trong ngày khai trường đầu tiờn của mỡnh ?
4. Dặn dò về nhà:
Nắm nội dung bài học.
Hoàn thành phần luyện tập.
Chuẩn bị bài mới.
Tiết 2:
Ngày dạy:06/09/2012
MẸ Tôi
( A-mi-xi-)
A. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức
- Hiểu sơ giản về tác giả Et- môn-đô đơ A-mi-xi.
- Hiểu cách giáo dục vừa nghiêm khắc vừa tế nhị có lí có tình của người cha khi con mắc lỗi.
- Hiểu nghệ thuật biểu cảm trực tiếp qua hình thức một bức thư.
2. Kĩ năng
-HS cú kĩ năng đọc – hiểu một văn bản viết dưới hình thức một bức thư; phân tich một số chi tiết liên quan đến hình ảnh người cha( tỏc giả bức thư) và người mẹ đc nhắc đến trong thư.
3. Thái độ
- HS biết kính trọng, yêu thương cha mẹ. Có thái độ sửa chữa khuyết điểm mỗi khi mắc lỗi.
B. Thiết bị dạy học:
- GV: bảng phụ ghi bài tập trắc nghiệm.
- HS: soạn bài, SGK
C. Phương pháp
- Đọc diễn cảm, phân tích, nêu vấn đề.
D. Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ:
- Qua văn bản "Cổng trường mở ra " em hãy nêu tầm quan trọng của nhà trường đối với thế hệ trẻ?
3.Bài mới:
Trong cuộc đời mỗi chỳng ta, người mẹ cú một vị trớ và ý nghĩa hết sức lớn lao, thiờng liờng và cao cả . Nhưng khụng phải khi nào ta cũng ý thức hết được điều đú. Chỉ đến khi mắc những lỗi lầm, ta mới nhận ra tất cả. Bài Mẹ tụi sẽ cho ta một bài học như thế.
+Hs đọc chỳ thớch
- Em hóy giới thiệu 1 vài nột về tỏc giả ?
- Tỏc giả thường viết về đề tài gỡ ?
- Em hóy nờu xuất xứ của văn bản Mẹ tụi ?
+GV: Hướng dẫn đọc : Nhẹ nhàng, tha thiết, thể hiện được những tõm tư tỡnh cảm buồn khổ của người cha trước lỗi lầm của con và sự trõn trọng của ụng với vợ mỡnh. Khi đọc lời khuyờn: Dứt khoỏt, mạnh mẽ thể hiện thỏi độ nghiờm khắc .
+GV đọc - HS đọc - Nhận xột .
+GV gọi hs đọc chỳ thớch.
- Trong 10 điều chỳ thớch, từ nào là từ lỏy, từ nào là từ Hỏn Việt ? ( Từ lỏy:3,4-Từ HV: những từ cũn lại ) .
- Ta cú thể chia văn bản làm mấy phần ? Mỗi phần từ đõu đến đõu ? ý nghĩa của từng phần ?
+ Thảo luận :
- Văn bản là 1 bức thư của người bố gửi cho con nhưng tại sao tỏc giả lại lấy nhan đề “Mẹ tụi” ? ( Nhan đề là của tỏc giả đặt cho đoạn trớch . Tuy người mẹ khụng xuất hiện trực tiếp trong cõu chuyện, nhưng lại là tiờu điểm mà cỏc nhõn vật và chi tiết đều hướng tới để làm sỏng tỏ )
- Theo dừi phần đầu văn bản , em thấy En ri cụ đó mắc lỗi gỡ ?
- Em cú suy nghĩ gỡ về lỗi lầm của En ri cụ?
- Tỡm những chi tiết núi về thỏi độ của người bố đối với En ri cụ ?
- Để diễn tả được tõm trạng của người bố, tỏc giả đó sử dụng phương thức biểu đạt nào? Phương thức biểu cảm được diễn đạt thụng qua những kiểu cõu nào? Tỏc dụng của cỏc biện phỏp nghệ thuật đú?
- Những chi tiết trờn đó thể hiện được thỏi độ gỡ của người bố ?
- Em cú đồng tỡnh với người bố khụng ?( hs tự bộc lộ )
- Trong thư người bố đó gợi lại những việc làm, những tỡnh cảm của mẹ dành cho En ri cụ. Em hóy tỡm những chi tiết, hỡnh ảnh núi về người mẹ ?
- Khi núi về hỡnh ảnh người mẹ tỏc giả đó sử dụng phương thức biểu đạt nào? Phương thức đú cú tỏc dụng gỡ ?
- Qua lời kể của người cha, em cảm nhận được điều gỡ về người mẹ ?
+GV : Người mẹ của En ri cụ cũng như bao người mẹ khỏc trờn thế gian này đó yờu thương, chăm súc nuụi dạy con cỏi bằng tất cả tấm lũng, sức lực, sẵn sàng hi sinh tất cả hạnh phỳc và cuộc sống của mỡnh cho con cỏi. Tỡnh mẫu tử của con người thật thiờng liờng, cao cả.
+ Tiếp sau những lời ngợi ca về người mẹ, tỏc giả đó phõn tớch mối quan hệ ruột thịt, gắn bú sõu nặng giữa 2 mẹ con En ri cụ (hs đọc đoạn văn 3,4-sgk-10 ).
- Người bố đó khuyờn En ri cụ những gỡ ?
- Em cú nhận xột gỡ về cỏch sử dụng cõu văn ở đoạn này ? Tỏc dụng của cỏch dựng đú ?
- Qua bức thư , em thấy bố của En ri cụ là người như thế nào ?
- Tại sao người cha khụng núi trực tiếp với con mà lại viết thư ? ( tỡnh cảm sõu sắc thường tế nhị và kớn đỏo, nhiều khi khụng núi trực tiếp được. Viết thư tức là chỉ núi riờng cho người mắc lỗi biết, vừa giữ được kớn đỏo, vừa khụng làm người mắc lỗi mất lũng tự trọng. Đõy chớnh là bài học về cỏch ứng xử trong gia đỡnh, ở trường và ngoài xó hội )
+ Thảo luận :
Theo em, điều gỡ đó khiến En ri cụ “ xỳc động vụ cựng ” khi đọc thư bố ?
Hóy tỡm hiểu và lựa chọn những lớ do mà em cho là đỳng trong cỏc lớ do sau:(sgk-12.)
Văn bản này được biểu đạt bằng những phương thức nào ?
Phương thức nào là chớnh ?
- Em cú nhận xột gỡ về cỏch diễn đạt cõu văn của tỏc giả ?
- Nhà văn đó gửi tới chỳng ta thụng điệp gỡ ?
-Hs đọc ghi nhớ
I. Tỡm hiểu chung
1 . Tỏc giả – tỏc phẩm :
a . Tỏc giả: ( 1846- 1908 )
- Là nhà văn ý.
- Thường viết về đề tài thiếu nhi và nhà trường về những tấm lũng nhõn hậu.
b . Tỏc phẩm:
- Là văn bản nhật dụng viết về người mẹ
- In trong tập truyện : Những tấm lũng cao cả
2. Đọc và tỡm hiểu bố cục
- Bố cục : 2 phần
+ Đoạn đầu : Lớ do bố viết thư
+Cũn lại : Nội dung bức thư
III-Tỡm hiểu chi tiết
1. Lỗi lầm của En ri cụ :
- Vụ lễ với mẹ trước mặt cụ giỏo
=> Đõy là việc làm sai trỏi, xỳc phạm tới mẹ.
2. Thỏi độ của bố:
- Sự hỗn lỏo của con như một nhỏt dao đõm vào tim bố vậy !.
-... Bố khụng nộn được cơn tức giận đối với con .
- Con mà xỳc phạm đến mẹ con ư ?
-> Phương thức biểu cảm được diễn đạt bằng cỏc kiểu cõu cảm thỏn, nghi vấn làm cho lời văn trở nờn linh hoạt, sinh động, dễ đi vào lũng người .
=>Thể hiện thỏi độ buồn bó, đau đớn và tức giận .
3. Hỡnh ảnh người mẹ:
- Mẹ đó phải thức suốt đờm ... , quằn quại vỡ nỗi lo sợ, khúc nức nở khi nghĩ rằng cú thể mất con.
- Người mẹ sẵn sàng bỏ một năm hạnh phỳc để trỏnh cho con 1 giờ đau đớn, người mẹ cú thể đi xin ăn để nuụi con, cú thể hi sinh tớnh mạng để cứu sống con
-> Phương thức tự sự kết hợp với miờu tả làm nổi bật tỡnh cảm của người mẹ.
.=> Là người mẹ hết lũng yờu thương con, sẵn sàng quờn mỡnh vỡ con.
4. Lời khuyờn của bố:
- Khụng bao giờ được thốt ra những lời núi nặng với mẹ. Con phải xin lỗi mẹ,...
- Con hóy cầu xin mẹ hụn con, để cho chiếc hụn ấy xoỏ đi cỏi dấu vết vong õn bội nghĩa trờn trỏn con .
-> Sử dụng cõu cầu khiến làm cho lời văn trở nờn rừ ràng, dứt khoỏt .
=> Là người bố nghiờm khắc nhưng đầy tỡnh thương yờu sõu sắc .
- Viết thư để biểu cảm ( tự sự- miờu tả- biểu cảm )
- Diễn đạt bằng nhiều kiểu cõu linh hoạt: cõu trần thuật, cõu nghi vấn, cõu cảm thỏn, cõu cầu khiến làm cho lời văn trở nờn trở nờn linh hoạt, dễ đi vào lũng người .
IV-Tổng kết:
* Ghi nhớ : sgk-12.
V: Luyện tập, củng cố
- Văn bản này đó cho ta hiểu thờm gỡ về tỏc giả ?
- Sau khi học xong văn bản , em rỳt ra được bài học gỡ ? Liờn hệ với bản thõn xem em đó cú lần nào lỡ gõy chuyện gỡ đú khiến bố mẹ buồn phiền. Nếu cú thỡ bài văn này gợi cho em điều gỡ?
4. Về nhà: Nắm nội dung bài học.
Hoàn thành phần luyện tập.
Chuẩn bị bài mới.
Tiết 3
Ngày dạy: 10/09/2012
TỪ GHẫP
A. Mục tiờu bài học:
1. Kiến thức
- HS nhận thức được cấu tạo của hai loại từ ghộp: từ ghộp chớnh phụ và từ ghộp đẳng lập; hiểu được đặc điểm, ý nghĩa của chỳng.
2. Kĩ năng
- HS nhận diện được cỏc loại từ ghộp; mở rộng ,hệ thống húa vốn từ; sử dụng từ : dựng từ ghộp chớnh phụ khi cần diễn đạt cỏi cụ thể,dựng từ ghộp đẳng lập khi cần diễn đạt cỏi khỏi quỏt.
3. Thỏi độ
- HS cú ý thức vận dụng kiến thức về từ ghộp trong núi và viết.
B. Phương tiện dạy học:
- GV: Bảng phụ ghi bài tập , tài liệu tham khảo.
- HS: soạn bài, giấy khổ lớn, bỳt dạ.
C. Phương phỏp:
- quy nạp, phõn tớch
D. Tiến trỡnh lờn lớp:
1. Ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ. kiểm tra sự chuẩn bị bài của HS.
3.Bài mới .
+Hs đọc VD trờn bảng phụ
+ Chỳ ý cỏc từ : Bà ngoại, thơm phức .
-Trong 2 từ đú, tiếng nào là tiếng chớnh, tiếng nào là tiếng phụ bổ sung ý nghĩa cho tiếng chớnh ?
- 2 từ này cú quan hệ với nhau như thế nào ?
- Em cú nhận xột gỡ về trật tự của những tiếng chớnh trong những từ ấy ?
- Theo em từ ghộp chớnh phụ cú cấu tạo như thế nào ?
- Tỡm từ ghộp chớnh phụ cú tiếng chớnh Bà, thơm ? ( Bà cụ, bà bỏc, bà dỡ; thơm lừng, thơm ngỏt )
+HS đọc Vớ dụ 2 - Chỳ ý cỏc từ trầm bổng, quần ỏo .
- Cỏc tiếng trong 2 từ ghộp trờn cú phõn ra thành tiếng chớnh, tiếng phụ khụng ? Vậy 2 tiếng này cú quan hệ với nhau như thế nào ?
( quan hệ bỡnh đẳng về mặt ngữ phỏp )
- Khi đảo vị trớ của cỏc tiếng thỡ nghĩa của từ cú thay đổi khụng ?
- Từ ghộp đẳng lập cú cấu tạo như thế nào?
- Tỡm một vài từ ghộp đẳng lập chỉ cỏc sự vật xung quanh chỳng ta ? ( Bàn ghế, sỏch vở, mũ nún ... )
- So sỏnh từ ghộp chớnh phụ và từ ghộp đẳng lập, chỳng giống và khỏc nhau ở điểm nào ?Từ ghộp được phõn loại như thế nào ? - Thế nào là từ ghộp chớnh phụ, thế nào là từ ghộp đẳng lập ?
- So sỏnh nghĩa của từ bà ngoại với nghĩa của từ bà?
+ Bà : chỉ người phụ nữ cao tuổi ->nghĩa rộng .
+Bà ngoại : chỉ người phụ nữ cao tuổi đẻ ra mẹ -> nghĩa hẹp
- Nghĩa của từ thơm phức với nghĩa của tiếng thơm ?
+ Thơm : cú mựi như hương của hoa, dễ chịu -> nghĩa rộng .
+Thơm phức : cú mựi bốc lờn mạnh, hấp dẫn -> nghĩa hẹp
- Từ ghộp chớnh phụ cú nghĩa như thế nào ?
-So sỏnh nghĩa của từ quần ỏo với nghĩa của mỗi tiếng quần và ỏo ?
+ Quần ỏo : chỉ quần ỏo núi chung -> hợp nghĩa, cú nghĩa khỏi quỏt hơn. Quần, ỏo : chỉ riờng từng loại .
-Trầm bổng với trầm và bổng ?
+ Trầm bổng : Miờu tả õm thanh lỳc thấp, lỳc cao nghe rất ờm tai => nghĩa chung, khỏi quỏt.
Trầm, bổng : chỉ õm thanh riờng từng loại
- Từ ghộp đẳng lập cú nghĩa như thế nào ?
I- Cỏc loại từ ghộp:
*Vớ dụ 1
Bà ngoại Thơm phức
Tc Tp Tc Tp
- Tiếng phụ bổ sung nghĩa cho tiếng chớnh => quan hệ chớnh phụ => Từ ghộp chớnh phụ.Tiếng chớnh đứng trước
- Cú tiếng chớnh và tiếng phụ, tiếng phụ bổ sung nghĩa cho tiếng chớnh .
*Vớ dụ2 : - Trầm bổng
-Quần ỏo
- 2 tiếng ngang bằng nhau-> quan hệ bỡnh đẳng => Từ ghộp đẳng lập
- Cú cỏc tiếng bỡnh đẳng về mặt ngữ phỏp ( khụng phõn ra tiếng chớnh, tiếng phụ )
* So sỏnh từ ghộp chớnh phụ và từ ghộp đẳng lập:
- Giống : Đều cú quan hệ với nhau về nghĩa
- Khỏc : +Từ ghộp chớnh phụ: cú quan hệ chớnh phụ
+Từ ghộp đẳng lập: cú quan hệ bỡnh đẳng
* Ghi nhớ 1: SGK ( 14 )
II - Nghĩa của từ ghộp :
1. Nghĩa của từ ghộp chớnh phụ :
- Hẹp hơn nghĩa của tiếng chớnh và cú tớnh chất phõn nghĩa .
2 - Nghĩa của từ ghộp đẳng lập :
.
- Cú tớnh chất hợp nghĩa và cú nghĩa khỏi quỏt hơn nghĩa của tiếng tạo nờn nú .
=> Ghi nhớ1,2 sgk-14
III. - Luyện tập :
* Bài 1:
- Từ ghộp đẳng lập : Suy nghĩ, chài lưới, cõy cỏ, ẩm ướt, đầu đuụi .
- Từ ghộp chớnh phụ: Xanh ngắt,nhà mỏy, nhà ăn, nụ cười .
* Bài 2 :
- Bỳt mực ( bi, mỏy, chỡ )
- Thước kẻ (vẽ, may, đo độ )
* Bài 3:
- Nỳi rừng ( sụng, đồi )
- Mặt mũi ( mày,… )
*Bài 5 :
- Khụng phải vỡ :
Hoa hồng là một loài hoa như : Hoa huệ, hoa cỳc…
-> Cú nhiều loại hoa màu hồng nhưng khụng phải là hoa hồng như : Hoa giấy, hoa chuối…
4. Dặn dũ: Hoàn thành tất cả cỏc bài tập
Nắm nội dung phần lý thuyết
Chuẩn bị bài mới
Tiết 4
Ngày dạy: 25/8/2011
LIấN KẾT TRONG VĂN BẢN
A. Mục tiờu bài học
1. Kiến thức
- HS hiểu được khỏi niệm liờn kết trong văn bản.
- Nắm được cỏc yờu cầu về liờn kết trong văn bản.
2. Kĩ năng
- HS cú kĩ năng nhận biết và phõn tớch tớnh liờn kết của cỏc văn bản; Viết được cỏc đoạn văn,bài văn cú tớnh liờn kết.
3. Thỏi độ
- Cần vận dụng những kiến thức đó học để bước đầu xõy dựng được những văn bản cú tớnh liờn kết.
B. Thiết bị
- GV: đoạn văn mẫu
- HS: soạn bài, viết đoạn văn
C. Phương phỏp
- Quy nạp, phõn tớch
D. Tiến trỡnh lờn lớp:
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ : kiểm tra sự chuẩn bị bài của hs
3.Bài mới :
- Văn bản là gỡ ? ( Là chuỗi những lời núi miệng hay bài viết cú chủ đề thống nhất, cú liờn kết mạch lạc, v/dụng phương thức biểu đạt phự hợp để thực hiện mục đớch g/tiếp )
- Tớnh chất của văn bản là gỡ ? ( thống nhất, mạch lạc )
Chỳng ta sẽ khụng hiểu được một cỏch cụ thể về văn bản, cũng như khú cú thể tạo lập được những văn bản tốt, nếu chỳng ta khụng tỡm hiểu kĩ 1 trong những tớnh chất quan trọng nhất của nú là liờn kết.
+GV : gọi hs đọc 2 đoạn văn ( đoạn văn trong Văn bản : Mẹ tụi-sgk-10 và đoạn văn sgk-17 )
- So sỏnh 2 đoạn văn, đoạn nào cú thể hiểu rừ hơn người bố muốn núi gỡ ?
- Nếu En Ri Cụ chưa hiểu ý bố thỡ hóy cho biết vỡ sao ? ( vỡ giữa cỏc cõu cũn chưa cú sự liờn kết )
+ GV: liờn : liền; kết : nối, buộc; liờn kết: nối liền nhau gắn bú với nhau
- Muốn cho đoạn văn cú thể hiểu được thỡ nú phải cú tớnh chất gỡ ? ( liờn kết ) -Thế nào là liờn kết ?
+ GV : liờn kết là 1 trong những tớnh chất quan trọng nhất của văn bản
* BT1 : Tụi đến trường. Em Thu bị ngó .
- ở đõy nờu mấy thụng tin ? Những thụng tin này như thế nào với nhau ? ( 2 thụng tin - khụng liờn quan với nhau )
- Em hóy sửa lại cõu văn để 2 thụng tin này gắn kết với nhau ? ( Trờn đường tới trường, tụi thấy em Thu bị ngó . )
+HS đọc VD ( sgk - 18 )
Sự sắp xếp ý giữa cõu 1 và cõu 2 cú gỡ bất hợp lớ ? Vỡ sao ?
( chưa cú sự nối kết với nhau - vỡ chưa cú tớnh liờn kết )
- Làm thế nào để xoỏ bỏ được sự bất hợp lớ đú ?
- Giữa cõu 1,2,3 cú sự liờn kết với nhau chưa ? Vỡ sao ?
+ GV : Những từ : cũn bõy giờ, con là những từ, tổ hợp từ được sử dụng làm phương tiện liờn kết trong đoạn văn
- So sỏnh đoạn văn khi chưa dựng phương tiện liờn kết và khi dựng phương tiện liờn kết ?
+chưa dựng : cõu văn rời rạc, khú hiểu. Khi dựng: cõu văn rừ ràng, mạch lạc, dễ hiểu
- Một văn bản muốn cú tớnh liờn kết trước hết phải cú điều kiện gỡ ? Cựng với điều kiện ấy, cỏc cõu trong văn bản phải sử dụng cỏc phương tiện gỡ ?
-Thế nào là tớnh liờn kết trong văn bản?Nờu cỏc phương tiện liờn kết trong văn bản
- HS đọc ghi nhớ .
I . Liờn kết và phương tiện liờn kết trong văn bản :
1 . Tớnh liờn kết của văn bản :
- Vớ dụ :
- Đoạn văn khú hiểu vỡ giữa cỏc cõu văn khụng cú mối quan hệ gỡ với nhau
- Liờn kết: là sự nối kết cỏc cõu, cỏc đoạn trong văn bản 1 cỏch tự nhiờn, hợp lớ, làm cho văn bản trở nờn cú nghĩa, dễ hiểu
2 - Phương tiện liờn kết trong văn bản :
- Vớ dụ :
- Thờm cụm từ : cũn bõy giờ
- Từ : Đứa trẻ phải thay băng từ : con
Muốn tạo được tớnh liờn kết trong văn bản cần phải sử dụng những phương tiện liờn kết về hỡnh thức và nội dung.
=>* Ghi nhớ : SGK ( 18 )
II. -Luyện tập :
* Bài 1 ( SGK-18 ) :
Sơ đồ cõu hợp lớ : 1 - 4 - 2 - 5 - 3
* Bài 2 ( 19 ) :
- Đoạn văn chưa cú tớnh liờn kết.
- Vỡ chỉ đỳng về hỡnh thức ngụn ngữ song khụng cựng núi về một nội dung.
* Bài 3 ( 19 ) :
Điền từ : bà, bà , chỏu, bà, bà, chỏu, thế là.
* Bài 4 ( 19 ) :
Nếu tỏch riờng 2 cõu văn thỡ cú vẻ rời rạc nhưng nếu đọc tiếp cõu 3 thỡ ta thấy cõu 3 kết nối 2 cõu trờn thành 1 thể thống nhất làm đoạn văn cú tớnh liờn kết chặt chẽ .
4. Dặn dũ về nhà:
Hoàn thành cỏc bài tập
Nắm nội dung phần ghi nhớ
Chuẩn bị bài mới
Tiết 5
Ngày dạy: 7/8/2011
CUỘC CHIA TAY CỦA NHỮNG CON BÚP Bấ.
- Khỏnh Hoài -
A. Mục tiờu bài học.
1. Kiến thức
- HS cảm nhận được những tỡnh cảm anh em ruột thịt thắm thiết sõu nặng của hai anh em Thành và Thủy trong truyện với nỗi đau chia tay khi bố mẹ li hụn.
- HS hiểu được đặc sắc nghệ thuật của truyện là cỏch kể rất chõn thật và cảm động.
2. Kĩ năng
-HS cú kĩ năng đọc diễn cảm lời đối thoại của hai nhõn vật chớnh;cảm thụ giỏ trị của văn bản nhật dụng với phương thức biểu đạt chớnh tự sự + biểu cảm; kể và túm tắt được truyện.
3. Thỏi độ
- HS biết thụng cảm và chia sẻ với những bạn nhỏ chẳng may rơi vào hoàn cảnh bất hạnh.
B. Đồ dựng dạy học
- GV: tranh minh họa
- HS: Sỏch giỏo khoa
C. Phương phỏp
- Phõn tớch, bỡnh, nờu vấn đề.
D.Tiến trỡnh lờn lớp
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
? Sau khi học xong văn bản “ Mẹ tụi” em cú cảm nhận gỡ về hỡnh ảnh người mẹ?
- Là người hiền dịu, yờu thương con, luụn hết lũng quan tõm, chăm súc thậm chớ sẵn sàng hi sinh tất cả ( kể cả tớnh mạng của mỡnh ) cho con.
? Thỏi độ của cha trong bức thư như thế nào?
- Thỏi độ kiờn quyết, nghiờm khắc, chõn tỡnh.
3. Bài mới
Gia đỡnh hạnh phỳc, ờm ấm là mơ ước của tất cả chỳng ta . Thế nhưng điều mơ ước tưởng chừng đơn giản đú đụi khi ở đõu đú vẫn khụng thể thực hiện được. Một khi hạnh phỳc mất đi người ta càng thấm thớa nỗi đau đớn khi phải chia li, cỏch xa với những người thõn yờu ruột thịt, luụn gần gũi với chỳng ta hàng ngày. Văn bản “ Cuộc chia tay của những con bỳp bờ ” sẽ cho chỳng ta biết rừ hơn về tỡnh anh em .
- Dựa vào chỳ thớch *, em hóy nờu 1 vài nột về tỏc phẩm ?
+GV: Hướng dẫn đọc: Giọng nhẹ nhàng, xỳc động, chỳ ý ngụn ngữ đối thoại .
+GV đọc- HS đọc bài
+Đọc chỳ thớch .
+GV : Hướng dẫn túm tắt
- Đõy là truyện ngắn khỏ hoàn chỉnh : cú cốt truyện và nhõn vật, cú sự việc và chi tiết, cú mở đầu và kết thỳc. Vậy theo em cõu chuyện này cú những tỡnh tiết chớnh nào ?
- Văn bản cú thể chia làm mấy phần ? Mỗi phần từ đõu đến đõu ? ý của từng phần ?
- Em hóy cho biết, truyện viết về ai, về việc gỡ ? Ai là nhõn vật chớnh ? Vỡ sao ?
+HS the
File đính kèm:
- van 72013 2014.doc