Giáo án Ngữ văn 7 (chuẩn kiến thức) - Tiết 16: Luyện tập tạo lập văn bản

A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

- Học sinh củng cố những kiến thức có liên quan đến việc tạo lập văn bản, làm quen các bước của quá trỡnh tạo lập văn bản.

- Rèn học sinh kỹ năng tạo lập văn bản.

- Tớch hợp "quỏ trỡnh tạo lập văn bản"

B. CHUẨN BỊ:

 1.Giỏo viờn: Giỏo ỏn, bảng phụ.

 2.Học sinh: Học bài, chuẩn bị bài.

C. TIẾN TRèNH T/C CÁC HOẠT ĐỘNG.

1. Tổ chức

 

doc7 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 2397 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 7 (chuẩn kiến thức) - Tiết 16: Luyện tập tạo lập văn bản, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : 15/9/2013 Ngày dạy : 17/9/2013 Tiết 16 : LUYỆN TẬP TẠO LẬP VĂN BẢN A. MỤC TIấU CẦN ĐẠT - Học sinh củng cố những kiến thức cú liờn quan đến việc tạo lập văn bản, làm quen cỏc bước của quỏ trỡnh tạo lập văn bản. - Rốn học sinh kỹ năng tạo lập văn bản. - Tớch hợp "quỏ trỡnh tạo lập văn bản" B. CHUẨN BỊ: 1.Giỏo viờn: Giỏo ỏn, bảng phụ. 2.Học sinh: Học bài, chuẩn bị bài. C. TIẾN TRèNH T/C CÁC HOẠT ĐỘNG. 1. Tổ chức 2. Kiểm tra:Nờu cỏc bước của quỏ trỡnh tạo lập văn bản ? Bước nào quan trọng nhất ? 3. Bài mới Hoạt dộng - Học sinh đọc đề bài. ?Xác định yêu cầu của đề bài ? ?Trong phần định hướng văn bản, cần thực hiện những nhiệm vụ gì ? (Xác định: đối tượng, mục đích, nội dung, hình thức) ?Bước tiếp theo của quá trình tạo lập văn bản này là gì ? - Học sinh có thể chọn viết. Cảnh sắc thiên nhiên 4 mùa. ? Bố cục văn bản gồm có mấy phần ? Đó là những phần nào ? ?Xác định nhiệm vụ của từng phần trong văn bản ? ?Nêu các bước tiếp theo của quá trình tạo lập văn bản ? ?Nhiệm vụ của bước 3 là gì ? -Yêu cầu học sinh thực hiện từng đoạn văn ngắn. ?Bước cuối cùng để có 1 văn bản hoàn chỉnh là gì ? - Giáo viên yêu cầu học sinh viết từng phần, đọc- sửa chữa. Nội dung I. Tìm hiểu yêu cầu đề bài 1/ Đề bài: Viết 1 bức thư tham gia cuộc thi viết thư quốc tế (upu) với đề tài: "Viết thư cho 1 người bạn để hiểu về đất nước mình. 2/ Yêu cầu: - Kiểu văn bản: Viết thư. - Tập làm văn bản: 4 bước - Độ dài: 1000-1500 chữ II. Các bước tạo lập văn bản 1/ B1: Định hướng văn bản - Đối tượng: Bạn cùng lứa tuổi. - Mục đích: Bạn hiểu về đất nước Việt Nam. - Nội dung: Chọn nội dung sau: Truyền thống lịch sử Danh lam thắng cảnh Phong tục tập quán - Hình thức viết thư: Viết thư 2/ B2: Tìm ý- Sắp xếp các ý. (Theo bố cục rõ ràng mạch lạc) a/ Mở bài: Giới thiệu chung về cảnh sắc thiên nhiên Việt Nam. b/ Thân bài: - Cảnh sắc mùa xuân. - Cảnh sắc mùa hè. - Cảnh sắc mùa thu. - Cảnh sắc mùa đông. c/ Kết bài Cảm nghĩ và niềm tự hào về đất nước mình, lời mời hẹn và lời chúc sức khoẻ. 3. B3: Viết thành câu, đoạn văn. 4. B4: Kiểm tra, sửa chữa. - Kiểm tra việc thực hiện các bước: 1 , 2, 3 và sửa chữa bổ sung. III- Luyện tập - Hoàn thành từng phần của bức thư theo dàn ý đã cho. 4. Củng cố: -Giáo viên củng cố nội dung bài học, khắc sâu kiến thức đối với học sinh. 5.Hứơng dẫn. - Hs viết hoàn chỉnh đề bài trên. - Chuẩn bị bài: "Tìm hiểu chung về văn bản biểu cảm". * Đề bài : Miờu tả chõn dung người thõn của em? ======================================================== Ngày soan: 16/9/2013 Ngày dạy : 19/9/2013 Tiết 17: SễNG NÚI NƯỚC NAM Lớ Thường Kiệt A- MỤC TIấU CẦN ĐẠT: - Học sinh cảm nhận được tinh thần độc lập, khớ phỏch hào hựng, khỏt vọng lớn lao của dõn tộc trong hai bài thơ. - Bước đầu hiểu được hai thể thơ: Thất ngụn tứ tuyệt và ngũ ngụn tứ tuyệt Đường luật: Số cõu, số chữ, gieo vần. - Rốn học sinh kỹ năng đọc diễn cảm, phõn tớch văn bản biểu cảm. - Tớch hợp: Tiếng Việt: Từ Hỏn - Việt, Tập làm văn: "Văn biểu cảm" B- CHUẨN BỊ: 1- Giỏo viờn: Giỏo ỏn, SGK. 2- Học sinh: Học bài, soạn bài. C- TIẾN TRèNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG: 1/ Ổn định 2/ Kiểm tra 3/ Bài mới Hoạt động Giọng chậm, hào hùng, đanh thép và hứng khởi. H: Nêu hoàn cảnh ra đời của bài thơ. -Giải nghĩa một số chú thích? Học sinh đọc hai câu đầu phiên âm - dịch thơ. ?Hiểu sông núi nước Nam trong lời thơ này theo cách nào dưới đây? -Vậy dùng chữ "Đế" ở đây có dụng ý gì? -Lời thơ "Nam đế cư" có ý nghĩa như thế nào -Vậy cả câu thơ thứ nhất có ý nghĩa gì? -Trong lời KĐ ấy thể hiện tình cảm gì của tác giả? - Câu thơ KĐ chân lý nào? -Vậy hai câu thơ đầu đã thể hiện nội dung gì? -Liên hệ hoàn cảnh lịch sử, em hiểu lời cảnh báo này nhằm vào đối tượng nào? -Nhận xét giọng điệu của bài thơ này? -Nội dung câu thứ tư phản ánh điều gì? Nội dung I- Đọc, hiểu chỳ thớch 1/ Đọc 2/ Chỳ thớch 3/Thể thơ: Thất ngụn tứ tuyệt. II- Đọc, hiểu văn bản 1/ Hai cõu đầu: * Nam quốc ... cư: Là giang sơn, đất nước Việt Nam, lónh thổ của người Việt Nam. -Tụn vinh vua nước Nam sỏnh ngang với cỏc vị hoàng đế Trung Hoa -Cõu thơ khẳng định nước Việt Nam thuộc chủ quyền của người Việt Nam. * "Tiệt nhiờn định phận tại thiờn thư": - Giọng thơ hựng hồn, diễn tả niềm tin sắt đỏ vào chõn lý: Tạo hoỏ định sẵn nước Việt Nam của người Việt Nam, đú là điều hiển nhiờn khụng thay đổi. * Hai cõu thơ là sự khẳng định chủ quyền đất nước, quyền độc lập, bỡnh đẳng của dõn tộc ta. 2/ Hai cõu thơ sau: - C3: Lời núi thẳng, giọng chắc nịch - Lời cảnh bỏo về hành động xõm lược liều lĩnh, phi nghĩa của quõn xõm lược nhà Tống. - C 4: Dừng dạc, chắc nịch, cảnh bỏo về sự thất bại nhục nhó khụng thể trỏnh khỏi của quõn xõm lược, khẳng định sức mạnh vụ địch của quõn, dõn ta. III- Tổng kết Ghi nhớ (SGK trang 65) 4. Củng cố :- Giáo viên củng cố nội dung bài học. 5.Hướng dẫn :-Học thuộc lòng phần phiên âm, dịch thơ , Soạn bài: " Buổi chiều ..ra" Ngày soan: 16/9/2013 Ngày dạy : 21/9/2013 Tiết 18: PHề GIÁ VỀ KINH Trần Quang Khải A- MỤC TIấU CẦN ĐẠT: - Học sinh cảm nhận được tinh thần độc lập, khớ phỏch hào hựng, khỏt vọng lớn lao của dõn tộc trong bài thơ. - Bước đầu hiểu được hai thể thơ:Ngũ ngụn tứ tuyệt Đường luật: Số cõu, số chữ, gieo vần. - Rốn học sinh kỹ năng đọc diễn cảm, phõn tớch văn bản biểu cảm. - Tớch hợp: Tiếng Việt: Từ Hỏn - Việt, Tập làm văn: "Văn biểu cảm" B- CHUẨN BỊ: 1- Giỏo viờn: Giỏo ỏn, SGK. 2- Học sinh: Học bài, soạn bài. C- TIẾN TRèNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG: 1/ Ổn định 2/ Kiểm tra: ? Đọc thuộc lũng bài thơ Sụng nỳi nước Nam ? 3/ Bài mới Hoạt động Nội dung Giọng chậm, hào hùng, đanh thép và hứng khởi. ? Nờu vài nột về tỏc giả? -Giải nghĩa một số chú thích? H: Nêu hoàn cảnh ra đời của bài thơ. ?Bài thơ thuộc thể loại nào? ? Em hiểu điều gỡ qua hai cõu thơ đầu? ? Em nhận xột gỡ về trật tự cỏc địa danh chiến thắng? ? Nhận xột gỡ về lời bài thơ? ? Cõu 3,4 thể hiện ý tưởng suy nghĩ gỡ của nhà thơ? ?Bài thơ đó động viờn nhõn dõn ta như thế nào? ? Trỡnh bày những nột nghệ thuật đặc sắc của văn bản? ? Văn bản cú nội dung chớnh là gỡ? ?Em hóy trỡnh bày hai bản tuyờn ngụn cũn lại của dõn tộc? I- Đọc, hiểu chú thích 1/ Đọc 2/ Chú thích - Tác giả, Tác phẩm. 3. Thể thơ -Ngũ ngôn tứ tuyệt: 4 câu, mỗi câu gieo 5 chữ, vần gieo cuối câu 2, 4. II- Đọc, hiểu văn bản 1/ Hai câu đầu: - Chiến thắng Chương Dương và Hàm Tử = > Hai chiến thắng lớn trên sông Hồng thời nhà Trần đại thắng quân xâm lược Mông - Nguyên. - Hai động từ mạnh đặt ở đầu câu: Đoạt, cầm, hai địa đanh nổi tiếng được nhắc liền, câu trên đối xứng với câu dưới, giọng khoẻ, hùng tráng. = > Hai câu thơ tái hiện không khí chiến thắng oanh liệt của dân tộc ta trong cuộc đối đầu với kẻ thù xâm lược = > Hào khí chiến thắng, niềm tự hào dân tộc. 2/ Hai câu thơ cuối: - Công cuộc xây dựng đất nước thời bình: Vững bền mãi mãi, nội dung tập trung xây dựng đất nước, không nên quá say xưa vớy chiến thắng. = > Hai câu thơ thể hiện khát vọng hoà bình, khát vọng xây dựng đất nước bền vững muôn đời của quân và dân nhà Trần. III- Tổng kết * Ghi nhớ (SGK trang 68) IV- Luyện tập - Bình Ngô đại cáo - Nguyễn Trãi. - Tuyên ngôn độc lập - Hồ Chí Minh ngày 02/9/1945. 4.Củng cố: đọc thuộc lũng bài thơ ở lớp 5.Dặn dũ: về học bài chuẩn bị bài mới ở nhà ======================================================== Ngày soan: 16/9/2013 Ngày dạy : 21/9/2013 Tiết 19 : Từ Hán - Việt A- MỤC TIấU CẦN ĐẠT Học sinh hiểu được khỏi niệm yếu tố Hỏn - Việt, cỏch cấu tạo đặc biệt của từ Hỏn - Việt. Rốn học sinh kỹ năng sử dụng đỳng từ Hỏn Việt trong việc tạo lập văn bản, trong giao tiếp. Tớch hợp: Từ mượn, văn bản " Sụng nỳi nước Nam" và "Phũ giỏ về kinh" B- CHUẨN BỊ: 1- Giỏo viờn: Giỏo ỏn, bảng phụ. 2- Học sinh: Học bài cũ, chuẩn bị bài mới. C- TIẾN TRèNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG: 1/ Ổn định 2/ Kiểm tra - Thế nào là đại từ? Đại từ cú mấy loại? cho vớ dụ? 3/ Bài mới HOẠT ĐỘNG H: Hai câu thơ trích trong văn bản nào đã học? H: Dựa vào bài học trước, giải nghĩa các tiếng Nam, quốc, sơn, hà? H: Trong bốn tiếng trên, tiếng nào có thể độc lập tạo nên từ? tiếng nào không thể độc lập tạo thành từ? H: Những tiếng dùng để tạo nên các từ Hán Việt - > gọi là yếu tố Hán Việt. H: Tiếng " thiên" trong từ "thiên thư" nghĩa là gì? H: Tiếng "thiên" trong các từ Hán Việt sau có nghĩa là gì? H: Qua ba ví dụ trên, em rút ra nhận xét gì? H: ở ngôn ngữ tiếng Việt có hiện tượng này không? H: Đơn vị cấu tạo từ Hán Việt là gì? yếu tố Hán Việt có những đặc điểm gì? H: Giải nghĩa các yếu tố Hán Việt trong thành ngữ "Tứ hải giai huynh đệ"? H: Từ ghép Tiếng Việt có mấy loại? đặc điểm của từng loại? H: Hãy giải nghĩa các từ ghép Hán Việt sau? H: Giữa các yếu tố Hán Việt trong từ ghép "Sơn hà" có quan hệ như thế nào? (bình đẳng) H: Vậy chúng thuộc loại từ ghép nào? H: Giải nghĩa các từ ghép Hán Việt? H: Quan hệ giữa các yếu tố Hán Việt trong các từ ghép Hán Việt ở ví dụ này như thế nào? H: Tiếng nào chính, tiếng nào phụ H: Nhận xét gì về vị trí của tiếng chính và tiếng phụ trong các từ ghép Hán Việt? H: So sánh với từ ghép chính phụ tiếng Việt? H: Vậy, từ ghép Hán Việt có mấy loại? đặc điểm của từng loại? Học sinh đọc nêu yêu cầu bài tập 1 H: Để làm được bài tập 1 chúng ta cần lưu ý điều gì? - Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc kĩ ví dụ của tác từ = > tìm hiểu nghĩa. - Học sinh đọc nêu yêu cầu bài tập 2 - Giáo viên hướng dẫn Có thể là các từ ghép độc lập hoặc từ ghép chính phụ. Học sinh đọc nêu yêu cầu bài tập 3 Giáo viên hướng dẫn học sinh: NỘI DUNG I, Đơn vị cấu tạo từ Hỏn Việt. a) Vớ dụ: - Nam: Nước Nam, phương nam. - Quốc: Nước. - Sơn: Nỳi.- Hà: Sụng. b) Nhận xột: - Một số tiếng (yếu tố Hỏn Việt) cú thể độc lập tạo nờn từ: Vớ dụ: Nam. - Một số tiếng (yếu tố Hỏn Việt) khụng thể độc lập tạo nờn thành từ: Quốc, sơn, hà. Thiờn 1: Trời (thiờn thư) Thiờn 2: Nghỡn. Thiờn 3: Dời. c) Kết luận: - Yếu tố Hỏn Việt cấu tạo nờn từ Hỏn Việt. - Yếu tố Hỏn Việt thường dựng để tạo nờn từ ghộp Hỏn Việt. - Yếu tố Hỏn Việt đồng õm khỏc nghĩa. * Ghi nhớ 1 (SGK trang 69) II Từ ghộp Hỏn Việt. a) Vớ dụ: - Sơn hà: Nỳi sụng. - Xõm phạm: Lấn chiếm. - Giang sơn: Sụng nỳi. = > Từ ghộp đẳng lập - Ái quốc: Yêu nước. - Thủ môn: Giữ cửa. - Chiến thắng: Đánh thắng. - Thiên thư: = > Từ ghép chính phụ Chính phụ Phụ chính b) Kết luận: Ghi nhớ 2 Từ ghép chính phụ và từ ghép đẳng lập . Chính phụ -Giống Phụ chính –khác II- Luyện tập 1.Bài 1: - Hoa 1: Chỉ sự vật, cơ quan sinh sản hữu tính của cây hạt kín. - Hoa 2: Phồn hoa, bóng bẩy. 2. Bài 2: - Quốc lộ, ái quốc, quốc ca, quốc huy, quốc hiệu. - Sơn: Sơn hà, sơn cước, giang sơn, sơn nữ. - Cư: An cư, cư trú, cư ngụ, định cư. Bài 3: a) Chính - phụ: Hữu ích, phát thanh, bảo mật, phòng hoả. b) Phụ - chính: Thi nhân, đại thắng, lính mới, hậu đãi, tân binh. 4/ Củng cố :- Giáo viên khái quát nội dung bài học. 5.Hướng dẫn - Học ghi nhớ 1, 2. - Làm các phần bài tập còn lại. - Chuẩn bị bài "Từ Hán Việt" (tiếp)

File đính kèm:

  • docvan 7 tuan 5 nam 20132014.doc