Giáo án Ngữ văn 7 (chuẩn kiến thức) - Tiết 73: Tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất

* Mục tiêu cần đạt:

 Giúp học sinh hiểu sơ lợc thế nào là tục ngữ.

 Hiểu nội dung, một số hình thức nghệ thuật (kết cấu, nhịp điệu, cách lập luận) và ý nghĩa của những câu tục ngữ trong bài học.

 Rèn kĩ năng phân tích ý nghĩa của tục ngữ, học thuộc lòng.

 Bớc đầu có ý thức sử dụng tục ngữ phù hợp khi nói, viết.

* Chuẩn bị:

 - GV: soạn bài, cuốn tục ngữ-ca dao VN

 - HS: soạn bài

* Tiến trình lên lớp:

A- Ổn định tổ chức.

B- Kiểm tra: (Phần chuẩn bị bài, sgk của hs).

C- Giới thiệu bài.

 

doc8 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1193 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 7 (chuẩn kiến thức) - Tiết 73: Tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Học kì II – Ngữ văn Tiết 73 Tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất Ngày lập kế hoạch: 09/1/09 Ngày thực hiện: 15/1/09 * Mục tiêu cần đạt : Giúp học sinh hiểu sơ lợc thế nào là tục ngữ. Hiểu nội dung, một số hình thức nghệ thuật (kết cấu, nhịp điệu, cách lập luận) và ý nghĩa của những câu tục ngữ trong bài học. Rèn kĩ năng phân tích ý nghĩa của tục ngữ, học thuộc lòng. Bớc đầu có ý thức sử dụng tục ngữ phù hợp khi nói, viết. * Chuẩn bị : - GV : soạn bài, cuốn tục ngữ-ca dao VN - HS: soạn bài * Tiến trình lên lớp: ổn định tổ chức. Kiểm tra: (Phần chuẩn bị bài, sgk của hs). Giới thiệu bài. Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt - H. Đọc chú thích. ? Em hiểu tục ngữ là gì? - H. trả lời. - G. Bổ sung, nhấn mạnh về nội dung, hình thứccủa tục ngữ. ? Với đặc điểm nh vậy, tục ngữ có tác dụng gì? - H. đọc văn bản. - Cách đọc: Chậm, rõ ràng, vần lng, ngắt nhịp. ? Theo em, câu tục ngữ nào thuộc đề tài th/nh, câu nào thuộc lao động sx? ? Nhóm tục ngữ này đúc rút kinh nghiệm từ những hiện tợng nào? - H.+ Th/nh: hiện tợng (t), thời tiết (nắng, ma, bão, lụt) + Lao động sx: Giá trị của đất, chăn nuôi, các yếu tố quan trọng trong trồng trọt. ? Hai đề tài trên có điểm nào gần gũi mà có thể gộp vào 1 vb? - H. suy luận, trả lời. - Gv : Hớng dẫn hs phân tích từng câu tục ngữ, tìm hiểu các mặt: + Nghĩa của câu tục ngữ. + Cơ sở thực tiễn của kinh nghiệm nêu trong câu tục ngữ. + Trờng hợp vận dụng. - Lu ý: Kinh nghiệm trên không phải bao giờ cũng đúng. (câu 2) - Liên hệ: + “Tháng 7 heo may, chuồn chuồn bay thì bão”. + “ Tháng 7 kiến đàn, đại hàn hồng thủy”. - Gv: Nhân dân đã quan sát tỉ mỉ từ những biểu hiện nhỏ nhất trong tự nhiên để từ đó rút ra đợc những nhận xét to lớn, chính xác. - Gv: Hớng dẫn hs tìm hiểu: + Nghĩa của từng câu tục ngữ. + Xđ kinh nghiệm đợc đúc rút. + Bài học từ kinh nghiệm đó. ? Cách nói nh câu tục ngữ có hợp lí ko? Tại sao đất quý hơn vàng? (Hợp lý vì đất là nơi nuôi sống con ngời, là nơi con ngời sinh sống, là nguồn lợi vô hạn) ? Vận dụng câu này trong trờng hợp nào? - Gv: Tuy nhiên cũng cần chú ý điều kiện tự nhiên của mỗi vùng miền khác nhau, giúp con ngời biết khai thác điều kiện hoàn cảnh tự nhiên để sản xuất ra của cải vật chất. ? Tìm những câu tục ngữ khác nói lên vai trò của những yếu tố này? - Một lợt tát, 1 bát cơm. - Ngời đẹp vì lụa, ... - Gv: Tục ngữ lao động sx thể hiện sự am hiểu sâu sắc nghề nông, nhất là trồng trọt, chăn nuôi, những kinh nghiệm quý báu có ý nghĩa thực tiễn cao. - Gv hớng dẫn hs tìm hiểu đặc điểm nghệ thuật của các câu tục ngữ. - Hs đọc ghi nhớ, đọc thêm. ? Tìm thêm tục ngữ thuộc 2 chủ đề trên? I. Tìn hiểu chung. 1. Khái niệm. Tục ngữ là những câu nói dân gian diễn đạt những kinh nghiệm của nhân dân về th/nh, con ngời, XH... 2. Đặc điểm: - Ngắn gọn, có kết cấu bền vững, có h/a, nhịp điệu. - Dễ nhớ, dễ lu truyền. - Có 2 lớp nghĩa. -> Làm cho lời nói thêm hay, sinh động. 3. Đọc, chú thích.(sgk) 4. Bố cục: - Tục ngữ về th/nh: 1,2,3,4. - Tục ngữ về lao động sx: 5,6,7,8. -> Hai đề tài có liên quan: Th/nh có liên quan đến sx, nhất là trồng trọt, chăn nuôi. Các câu đều đợc cấu tạo ngắn, có vần, nhịp, đều do dân gian sáng tạo và truyền miệng. II. Phân tích : 1. Những câu tục ngữ về thiên nhiên: * Câu 1: - Tháng 5 (Âm lịch) đêm ngắn / ngày dài Tháng 10 (Âm lịch) đêm dài / ngày ngắn - Vần lng, đối, phóng đại làm nổi bật t/c trái ngợc giữa đêm và ngày trong mùa hạ, mùa đông. - Vận dụng: Tính toán thời gian, sắp xếp công việc cho phù hợp, giữ gìn sức khỏe cho phù hợp với từng mùa. * Câu 2: - Đêm trớc trời có nhiều sao, ngày hôm sau có nắng to.( Và ngợc lại) - Cơ sở thực tế: Trời nhiều sao -> ít mây -> nắng. Trời ít sao -> nhiều mây -> ma. - Vận dụng: Nhìn sao dự đoán đợc thời tiết để chủ động trong công việc ngày hôm sau (sx hoặc đi lại). * Câu 3: - Chân trời xuất hiện những áng mây có màu mỡ gà là trời sắp có bão. - Vận dụng: Dự đoán bão, chủ động giữ gìn nhà cửa hoa màu. * Câu 4: - Kiến bò nhiều lên cao vào tháng 7 là dấu hiệu trời sắp ma to, bão lụt. - Vận dụng: chủ động phòng chống bão lụt. 2. Những câu tục ngữ về lao động sản xuất. * Câu 5: - Đất đợc coi nh vàng, thậm chí quý hơn vàng. - Vận dụng: Phê phán hiện tợng lãng phí đất , đề cao giá trị của đất. * Câu 6: - Nói về thứ tự các nghề, các công việc đem lại lợi ích kinh tế: Nuôi cá - làm vờn- làm ruộng. - Vận dụng: Khai thác tốt điều kiện, hoàn cảnh để làm ra nhiều của cải vật chất. * Câu 7: - Khẳng định thứ tự quan trọng của các yếu tố nớc, phân, chăm sóc, giống đối với nghề trồng trọt, đặc biệt là lúa nớc. - Vận dụng: Cần bảo đảm đủ 4 yếu tố thì lúa tốt, mùa màng bội thu. * Câu 8: - Khẳng định tầm quan trọng của thời vụ và của việc cày xới, làm đất đồi với nghề trồng trọt. - Vận dụng: - Gieo cấy đúng thời vụ. - Cải tạo đất sau mỗi vụ. 3. Đặc điểm diễn đạt của tục ngữ. - Ngắn gọn, xúc tích. - Vần lng, nhịp. - Các vế: Đối xứng cả về hình thức lẫn nội dung. - Lập luận chặt chẽ, hình ảnh cụ thể sinh động, sử dụng cách nói quá, so sánh. * Ghi nhớ: sgk (5). D- Hớng dẫn học, chuẩn bị : - Học thuộc vb. - Su tầm thêm tục ngữ theo đề tài đã học. - Soạn: Chơng trình địa phơng. * Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Tiết 74 Chơng trình địa phơng (Văn - Tập làm văn) Ngày lập kế hoạch: 10/1/09 Ngày thực hiện: 15/1/09 Mục tiêu cần đạt: Nắm đợc những thể loại và đặc điểm của truyện dân gian Thanh Hoá và những đóng góp riêng của truyện dân gian Thanh Hoá với VHDG Việt Nam. Chuẩn bị: - GV: chuẩn bị bảng hệ thống Truyện dân gian Thanh hoá - HS: đọc tài liệu, soạn bài * Tiến trình lên lớp: A/ ổn định lớp B/ Kiểm tra: + Văn học dân gian Thanh Hoá, ca dao Thanh Hoá + Việc chuẩn bị bài của HS C/ Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt HS đọc phần I, hệ thống các thể loại TDG, Tổ chức nhận xét góp ý để hình thành bảng hệ thống TDGTH GV yêu cầu HS lấy thêm các ví dụ ngoài TL ? Nêu những đặc điểm của văn học dân gian Thanh Hoá? HS đọc tài liệu và tóm tắt ý I/ Thể loại và đặc điểm truyện dân gian Thanh Hoá: 1- Thể loại: - Sử thi - Truyện về sự hình thành núi sông. ruộng đồng - Truyện cổ tích - Truyền thuyết - Truyện thơ - Truyện ngụ ngôn - Truyện cời, giai thoại 2. Đặc điểm: a/ Những truyện thần thoại chung của cả nớc đều đợc lu hành ở Thnah Hoá nhng khuynh hớng của ngời xứ Thanh là địa phơng hoá các thần thoại, thần tích ( Hà Trung có cồn Ông Thánh-Thánh Gióng, Quảng Xơng có truyện Mỵ châu Trọng Thuỷ và An Dơng Vơng, Đẻ đất đẻ nớc ở các huyện miền núi Thanh Hoá…) b/ Một số cổ tích của Xứ Thanh đã đi vào kho tàng chung của dân tộc ( Mai An Tiêm, Phơng Hoa, Từ Thức…) c/ Truyện cời ( nhất là truyện Trạng Quỳnh là đóng góp lớn của TDG Thnah Hoá. d/ Truyện thơ của các dân tộc thiểu số cũng góp phần vào truyện dân gian cả nớc…(Truyện Nàng Nga-Hai Mối, Khăm Panh…) II/ Những đóng góp riêng của truyện dân gian Thanh Hoá với văn học dân gian Việt Nam: 1/ Văn học dân gian các dân tộc thiểu số Thanh Hoá là một kho tàng quý báu: a/ Dân tộc Mờng và Thái đã bảo lu đợc ?Em biết tên những tác phẩm nào của các dân tộc miền núi Thanh Hoá ? ?Những tác phẩm này có giá trị nh thế nào? ?Truyện cổ Thanh Hoá có vị trí trong kho tàng truyện cổ nh thế nào? ? Nó có đặc sắc gì? Truyện Mai An Tiêm giải thích vấn đề gì? Nó còn thể hiện điều gì nữa? ? Truyện Phơng Hoa thể hiện vẻ đẹp của ngời phụ nữ nh thế nào? ? Truyện Trạng Quỳnh có ý nghĩa gì? ?Em có đánh giá nh thế nào về hệ thống truyền thuyết, giai thoại về Lê Lợi và khởi nghĩa Lam Sơn? những pho sử thi đồ sộ, những truyện thơ và những bản tình ca, nh Đẻ đất đẻ nớc, Nàng Nga-Hai Mối của dân tộc của dân tộc Mờng, KhâmPanh của dân tộc Thái. b/ Đó là những tác phẩm có giá trị về nhiều mặt: Phản ánh sự phát triển t duy , phát triển văn hoá chung của dân tộc ta. Tình yêu và khát vọng chiến thắng các thế lực đen tối và chiến thắng giặc ngoại xâm. 2/ Truyện cổ Thanh Hoá có vị trí quan trọng và đặc sắc riêng trong kho tàng truyện cổ: a/ Truyện Mai An Tiêm : giải thích nguồn gốc một sản vật, tinh thần lạc quan thể hiện sức sáng tạo, khai mở văn hoá biển đảo của cha ông. b/ Truyện Phơng Hoa hoàn thiện vẻ đẹp tài năng, trí tuệ, tình cảm và bản lĩnh của phụ nữ Việt Nam. c/ Truyện Trạng Quỳnh là vũ khí sắc bén nhất trong đấu tranh xã hội. Là đỉnh cao của thể loại truyện cời. d/ Hệ thống truyền thuyết, giai thoại về Lê Lợi và khởi nghĩa Lam Sơn là đỉnh cao chứng tỏ vai trò của VHDG trong sự nghiệp giữ nớc. III/ Luyện tập: Kể một số truyện dân gian Thanh Hoá D/ Hớng dẫn học, chuẩn bị: - Nắm vững một số đặc điểm và đóng góp của văn học dân gian Thnah Hoá - Su tầm ghi chép thờng xuyên. - Chuẩn bị: Tìm hiểu chung về văn nghị luận. * Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………… Tiết 75 Tìm hiểu chung về văn nghị luận Ngày lập kế hoạch: 14/1/09 Ngày thực hiện: 19/1/09 *Mục tiêu cần đạt : Giúp học sinh hiểu đợc nhu cầu nghị luận trong đời sống xã hội và đặc chung của văn bản nghị luận. *Chuẩn bị: - GV: Soạn bài, đọc tham khảo một số văn bản nghị luận - HS: đọc tài liệu, soạn bài * Tiến trình lên lớp: A/ ổn định tổ chức. B/ Kiểm tra: (chuẩn bị bài của học sinh) C/ Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt - H. Trả lời câu hỏi sgk tr7. Cho các ví dụ hỏi khác. ? Hãy chỉ ra những VBNL thờng gặp trên báo chí, trên đài phát thanh? - H: Các bài xã luận, bình luận, các mục nghiên cứu... - Gv chuẩn bị một số tài liệu nghị luận, hs tìm hiểu gọi tên các loại bài nghị luận. ? Em hiểu thế nào là VBNL? - H. phát biểu. - G. Chốt k/n. - H. đọc văn bản (7). ? Bác Hồ viết văn bản này nhằm hớng đến ai? Nói với ai? - H. Nói với mọi ngời dân VN. ? Bác viết bài này nhằm mục đích gì? ? Để thực hiện mục đích ấy, Bác đa ra những ý kiến nào? - H. thảo luận. ? Tìm những câu văn thể hiện nội dung đó ? ? Em hiểu thế nào là câu luận điểm ? (Là những câu văn khẳng định 1 ý kiến, 1 quan điểm t tởng của tác giả). ? Để ý kiến có sức thuyết phục, bài viết đa ra lí lẽ nào? - H. phát hiện, trả lời. ? Em có nhận xét gì về cách nêu vấn đề và thuyết phục của ngời viết? - H. Nhận xét. - H. Đọc ghi nhớ (9) - Gv. Chốt ý. VBNL phải hớng đến giải quyết những vấn đề đặt ra trong cuộc sống. I. Nhu cầu nghị luận và văn bản nghị luận: 1. Nhu cầu nghị luận. + Ví dụ: -Vì sao em đi học? - Vì sao con ngời phải có bạn? -> Kiểu câu hỏi này rất phổ biến. Trả lời bằng văn nghị luận (dùng lí lẽ, dẫn chứng, lập luận, khái niệm ...) + Một số kiểu văn bản nghị luận: Chứng minh, giải thích, phân tích, bình luận. 2. Thế nào là văn bản nghị luận? VBNL là loại văn bản đợc viết (nói) nhằm xác lập cho ngời đọc (ngời nghe) một t tởng, một quan điểm nào đó. 3. Đặc điểm chung của văn bản nghị luận. (a) Văn bản: “Chống nạn thất học”. + Mục đích của văn bản: Kêu gọi nhân dân học, chống nạn thất học, mù chữ. + Các ý chính: - Nêu nguyên nhân của việc nhân dân ta thất học, dân trí thấp và tác hại của nó. - Khẳng định công việc cấp thiết lúc này là nâng cao dân trí. - Quyền lợi và bổn phận của mỗi ngời trong việc tham gia chống thất học. + Các câu mang luận điểm: - “Một trong những công việc phải làm cấp tốc ... dân trí”. - “Mọi ngời Việt Nam phải hiểu biết quyền lợi ... chữ quốc ngữ”. + Những lí lẽ: - Tình trạng thất học, lạc hậu trớc CM tháng 8 (95% dân số mù chữ). - Những điều kiện cần phải có để ngời dân tham gia xây dựng nớc nhà (biết đọc, biết viết). - Những khả năng thực tế trong việc chống nạn thất học. (b) Đặc điểm: - Luận điểm rõ ràng. - Lí lẽ, dẫn chứng thuyết phục. * Ghi nhớ: sgk (9). D/ Hớng dẫn học, chuẩn bị : - Thế nào là văn bản nghị luận? - Đặc điểm của VBNL? - Học bài. Đọc lại VB nắm chắc luận điểm, lí lẽ. Su tầm VBNL. - Chuẩn bị: Phần luyện tập (tiếp). * Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Tiết 6 Tìm hiểu chung về văn nghị luận (Tiếp) Ngày lập kế hoạch: 15/1/09 Ngày thực hiện: 19/1/09 *Mục tiêu cần đạt : Thông qua việc phân tích đặc điểm của VBNL, tiếp tục củng cố kiến thức về văn nghị luận cho hs. Học sinh biết phân biệt VBNL so với các VB khác. Bớc đầu nắm đợc các cách nghị luận: trực tiếp, gián tiếp. *Chuẩn bị: - GV: Soạn bài, đọc tham khảo một số văn bản nghị luận - HS: đọc tài liệu, soạn bài, làm bài tập * Tiến trình lên lớp: A/ ổn định tổ chức. B/ Kiểm tra: - Thế nào là văn nghị luận? Đặc điểm của văn nghị luận? C/ Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt - H. Đọc văn bản (9). - Gv dẫn dắt, hớng dẫn hs trả lời câu hỏi. Lu ý hs tìm luận điểm, lí lẽ. - H. Thảo luận, tìm hiểu vb. - Gv chốt ý. - H. Ghi vở. ? Theo em, vb trên có thể chia thành mấy phần? - H.Thảo luận. - G. Lu ý: Nhan đề bài nghị luận là một ý kiến, một luận điểm. - H. Đọc vb “Hai biển hồ”. - Gv nêu v.đ. ? Theo em, ý kiến nào đúng? Vì sao? - H. ý (d). Giải thích. - H. Phát hiện yếu tố kể, tả, b/c trong vb. ? Theo em, mục đích của ngời viết là muốn nêu lên điều gì? - Gv: VBNL thờng chặt chẽ, rõ ràng, trực tiếp nhng cũng có khi đợc trình bày 1 cách gián tiếp, h/a, kín đáo. ? Trong 2 vb trên, theo em, v.đ nào đợc nghị luận trực tiếp, v.đ nào đợc nghị luận gián tiếp? II. Luyện tập: 1. Bài văn: Cần tạo ra thói quen tốt ... (a) Đây là 1 bài văn nghị luận. - Vấn đề nêu ra để bàn luận và giải quyết là v.đ XH, 1 v.đ thuộc lối sống đạo đức. - Tác giả sử dụng rất nhiều lí lẽ, lập luận và dẫn chứng để thuyết phục. (b) + Luận điểm: Cần tạo ra những thói quen tốt trong xã hội. + Lí lẽ: - Khái quát về thói quen của con ngời. - Nêu những biểu hiện của thói quen xấu. + Khuyên: Cần rèn luyện thói quen tốt (dù điều đó rất khó) và khắc phục thói quen xấu trong cuộc sống từ những việc làm tởng chừng rất nhỏ. (c) Tán thành ý kiến trên vì những ý kiến t/g nêu ra đều đúng đắn, cụ thể. (d) Bố cục: + Mở bài: Khái quát các thói quen tốt và xấu. + Thân bài: - Các biểu hiện của thói quen tốt. - Các biểu hiện của thói quen xấu. + Kết bài: Đề xuất ý kiến. 2. Bài văn: Hai biển hồ. (1) Có ý kiến cho rằng: a, VB trên thuộc kiểu vb miêu tả, miêu tả 2 biển hồ ở Pa- let- xtin. b, Kể chuyện về 2 biển hồ. c, Biểu cảm về 2 biển hồ. d, Nghị luận về cuộc sống (về 2 cách sống) qua việc kể chuyện về 2 biển hồ. (2) Nhận xét văn bản: - Vb có tả: tả hồ, cuộc sống tự nhiên và con ngời quanh hồ. - Vb có kể: kể về cuộc sống của c dân. - Vb có biểu cảm: cảm nghĩ về hồ. - Mục đích: làm sáng tỏ về 2 cách sống. Cách sống cá nhân. Cách sống chia sẻ. -> Vb “Cần tạo ra thói quen tốt...” -> Nghị luận trực tiếp. Vb “Hai biển hồ” -> Nghị luận gián tiếp. D/ Hớng dẫn học, chuẩn bị : - Tiếp tục tìm hiểu về văn nghị luận. - Chuẩn bị: Tục ngữ về con ngời, xã hội. * Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

File đính kèm:

  • docTuan 20.doc
Giáo án liên quan