Giáo án Ngữ văn 7 (chuẩn kiến thức) - Tuần 17

A – MỤC TIÊU CẦN ĐẠT :

Giúp HS :

o Hiểu rõ được các yêu cầu trong việc sử dụng từ .

o Trên cở sở nhận thức các yếu tố đó , tự kiểm tra để thấy được những nhược điểm của bản thân trong việc sử dụng từ đúng mực , tránh thái độ cẩu thả khi nbói , viết .

B – HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

1 . Ổn định lớp :

2 . Kiểm tra bài cũ :

· Qua bài văn , em cảm nhận được gì đậm nét nhất về cảnh sắc mùa xuân miền Bắc và ngòi bút tài hoa tinh tế của tác giả .

3 . Bài mới :

· Ở tiết học tuần trước , các en đã dchọc về chuẩn mực sử dụng từ , Chuẩnmực sử dụng từ giúp chún gta định hướng và sử dụng khi nói , khi viết , nâng cao kĩ năng sử dụng từ . Tiết học hôm nay , các em sẽ vận dụng các kiến thức đã được học để tự đáng giá . Tự rút kin nghiệm qua chính bài làm của mình để có thể sử dụng thật chính xác ngôn từ tiếng việt

 

doc7 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1116 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 7 (chuẩn kiến thức) - Tuần 17, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết : LUYỆN TẬP SỬ DỤNG TỪ A – MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : Giúp HS : Hiểu rõ được các yêu cầu trong việc sử dụng từ . Trên cở sở nhận thức các yếu tố đó , tự kiểm tra để thấy được những nhược điểm của bản thân trong việc sử dụng từ đúng mực , tránh thái độ cẩu thả khi nbói , viết . B – HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 1 . Ổn định lớp : 2 . Kiểm tra bài cũ : Qua bài văn , em cảm nhận được gì đậm nét nhất về cảnh sắc mùa xuân miền Bắc và ngòi bút tài hoa tinh tế của tác giả . 3 . Bài mới : Ở tiết học tuần trước , các en đã dchọc về chuẩn mực sử dụng từ , Chuẩnmực sử dụng từ giúp chún gta định hướng và sử dụng khi nói , khi viết , nâng cao kĩ năng sử dụng từ . Tiết học hôm nay , các em sẽ vận dụng các kiến thức đã được học để tự đáng giá . Tự rút kin nghiệm qua chính bài làm của mình để có thể sử dụng thật chính xác ngôn từ tiếng việt Tiến trình tổ chức hoạt động Hoạt động 1 : Gv cho HS nhắc lại kiến thức đã học ở tiết trước .Tìm hiểu luật thơ lục bát Em nào có thể nhắc lại chuẩn mực sử dụng từ ? Có 5 chuẩn mực , đó là : Đúng âm , đúng chính tả Đúng nghĩa Đúng sắc thái biểu cảm , hợp với tình cảm giao tiếp . Đúng tính chất ngữ pháp của từ . Không lạm dụng từ địa phương , từ hán việt . Các em đã nắm được các chuẩn mực sử dụng từ , từ đầu năm đến đây các em đã làm c1c bài tập làm văn đã viết , ghi lai các từ em đã sử dụng sai về âm và về chính tả . Gv gọi 2 em lên bảng điền v2o bảng có sẵn , ghi lỗi và tự sửa chữa ( chủ yếu là sai chính tả do ảnh hưởng đến địa phương do liên tưởng sai ) è Gv nhận xét Hoạt động 2 : Chia lớp thảnh 4 nhóm , cho các em treo đổi bài tập làm văn với nhau rồi yêu cầu các em đọc bài làm của bạn mình . Sau đó , các em thảo luận với nhau , cử đại diện lên sửa bài và nhận xét các lỗi dùng từ . Nhóm 1 : LỖi dùng từ không đúng nghĩa Nhóm 2 : Lỗi dùng từ không đúng tính chất ngữ pháp Nhóm 3 : Lỗi không đúng sắc thái biểu cảm . Nhóm 4 : Lỗi không hợp với tình huống giao tiếp . Hoạt động 3 : GV cho từng nhóm cử đại diện lên bảng ghi vào khung mẫu cho sẵn , ghi lỗi sai và sửa chữa . Gọi các nhóm còn lại nhận xét về cách sửa chữa của nhóm bạn Gv nhận xét và góp ý rồi cho điểm để động viên tinh thần học tập của HS . 4 . Củng cố : Nhắc lại các chuẩn mực khi sử dụng từ trong tiếng Việt 5 . Dặn dò : Xem lại các bài tập của tiết này . Soạn bài : “ Ôn Tập Thơ Trữ Tình “ Phẩn ghi bảng I . DÙNG TỪ SAI ÂM , SAI CHÍNH TẢ : Dùng từ sai âm, sai chính tả Từ đúng Suất sứ Ghập ghềnh Trân thành Gìn dữ Chung thành Xung xướng Xuất xứ Gập ghềnh Chân thành Gìn giữ Trung thành Sung sướng II . TỪ DÙNG SAI – TỪ HÁN VIỆT : Câu văn có từ sai Lỗi sai Từ đúng Tôi tên là Lượm , tôi làm nghĩa vụ cho cách mạng . Dùng từ không đúng nghĩa Nhiệm vụ Tôi khoái làm liên lạc vì đây là nhiệm vụ quan trọng mà cách mạng đã giao Dùng từ không đúng nghĩa Công việc. Tiết : TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 5 A – MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : Giúp HS : Thấy được năng lực làm văn biểu cảm về một con người qua những ưu điểm nhược điểm của bài văn . Biết bám sát yêu cầu vận dụng phương pháp tự sự , miêu tả và biểu cảm trực tiếp để đánh giá bài viết của mình và sửa lại những chỗ chưa đạt . B – HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 1 . Ổn định lớp : 2 . Kiểm tra bài cũ : 3 . Bài mới : Trả bài viết sô 3 . Tiến trình tổ chức hoạt động Hoạt động 1 : Nêu lại đề bài văn , các yêu cầu nội dung và bố cục chung . Đề: Cảm nghĩ về người thân ( Ông bà, cha mẹ, anh chị em, bạn, thầy cô …) Hoạt động 2 : Nêu nhận xét chung về bài làm . Nói chung các em đã hiểu được yêu cầu của đề bài và chuẩn bị tốt cho bài viết số 3 . DO đó , bài của chúng ta hơn ……… trên trung bình . Hoạt động 3 : Nêu ưu điểm , khuyết điểm từng mặt . Cách sử dụng từ cho đúng yêu cầu . Các biện pháp tu từ và nghệ thuật như so sánh , liên tưởng , hồi tưởng , tưởng tượng . Sửa lõi chính tả , ngữ pháp dùng từ của học sinh . Hoạt động 4 : Trả bài cho SH đọc lại và tự sửa chữa tại lớp . Gv theo dõi HS thực hiện . 4 . Củng cố : Các em hãy nhắc lại yêu cầu cơ bản của một bài văn biểu cảm về con người . 5 . Dặn dò : Soạn bài : “ Ôn Tập Tác Phẩm Trữ Tình “ Phẩn ghi bảng I . NHẬN XÉT ƯU , KHUYẾT ĐIỂM BÀI LÀM : Ưu điểm : Hs đã bước đầu nắm được thể loại văn biều cảm Các ý ít trùng lặp . Một số bài có cảm xúc chân thành , xúc động . Viết liên hệ nhiều thực tế . Khuyết điểm : Còn 1 số HS chưa hiểu văn biểu cảm nên còn lạc sang kể Còn nhiều em viết lan man , diễn đạt lung tung Vẫn còn viết sai lỗi chính tả. Tiết : ÔN TẬP TÁC PHẨM TRỮ TÌNH A – MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : Giúp HS : Bước đầu nắm d khái niện trữ tình và một số đặc điểm nghệ thuật phổ biến của thơ trữ tình . Cũng cố những kiến thức cơ bản và duyệt lại mộ số kĩ năng đơn giản đã được cung cấp và rèn luyện , trong đó cần đặt biệt lưu ý cách tiếp cận một tác phẩm trữ tình . B – HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 1 . Ổn định lớp : 2 . Kiểm tra bài cũ : Giới thiệu về tác giả Vũ Bằng và tác phẩm : “ Mùa xuân của Tôi “ ? Kiểm tra đoạn văn diễn tả cảm xúc của em về mùa xuân ở thành phố Hồ Chí Minh ? 3 . Bài mới : Bài học hôm nay sẽ giúp các em hệ thống hoá lại các kiến thức cơ bản đã học về tác phẩm trữ tình . Tiến trình tổ chức hoạt động Hoạt động 1 : Kiểm tra và đánh giá sự chuẩn bị của HS cho việc xác định tác giả của các tác phẩm . Hãy nêu tên tác giả của những tác phẩm sau : Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh ( Tĩnh dạ tứ ) à Lí Bạch Phò giá về kinh ( tụng giá hoàn kinh sư ) à Trần Quang Khải Tiếng gà trưa à Xuân Quỳnh Cảnh Khuya à Hồ Chí Minh. Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê ( HỒi hương ngẫu thơ ) à Hạ Trị Chương Bạn đến chơi nhà à Nguyễn Khuyến Buổi chiều đứng ở phủ Thiên Trường trông ra ( thiên Trường vãn vọng)à Trần Nhân Tông Bài ca nhà tranh bị gió thu phá ( mao ốc vị thu phong sử phá ca ) à Đỗ Phủ . Giới thiệu vài nét về các tác giả HỒ Chí Minh, Trần Nhân Tông, Lí Bạch , Đỗ Phủ . Hoạt động 2 : Kiểm tra và đánh giá sự chuẩn bị của HS trong việc sắpxếp lại cho khớp tên tác phẩm và nội dung tư tưởng , tình cảm biểu hịên . Tác phẩm Nội dung tư tưởng , tình cảm biểu hiện Rằm tháng giêng ( Nguyên tiêu ) Cảnh khuya Tình cảm yêu thiên nhiên , lòng yêu nước sâu nặng và phong thái ung dung lạc quan . Qua đèo ngang Nỗi nhớ thương qua khứ đi đôi với , nỗi buồn đơn lẻ thầm lặng giữa núi đèo hoang sơ Ngẫu nhiên viết …….. mới về quê ( hồi hương ngẫu thư ) Tình cảm quê hương chân thành pha chút xót xa lúc mới trở về quê Sông núi nước nam (Nam quốc sơn hà ) Yù thức độc lập tự chủ và quyt âtm tiêu dịêt địch Tiếng gà trưa Tình cảm gia đình quê hương qua những kỉ niệm đẹp của tuổi thơ. Bài ca côn sơn Nhân cách thanh cao và sự giao hoà tuyệt đối với thiên nhiên . Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh Tình cảm quê hương sâu lắng qua khoảnh khắc đêm vắng Bài ca nhà tranh bị gió thu phá Tinh thần nhân đạo và lòng vị tha cao cả . Cho biết ý nghĩa của các tác phẩm sau đây : Nam Quốc Sơn Hà, Bài Ca Côn Sơn Qua Đèo Ngang, Tĩnh Dạ Tứ, Mao Ốc Vị Thu phương sở phá ca ? Cho biết đặc điểm nghệ thuật nổ bật của các tác phẩm trên ? Nam quốc sơn hà : biểu cảm trong trạng thái ẩn kín vào bên trong ý tưởng . Qua đèo ngang : lời thơ trang nhã , sử dụng từ láy , phép đối , đảo ngữ , chơi chữ . Hoạt động 3 : hãy sắp xếp lại cho khớp tác phẩm và thể thơ . Tác phẩm Thể thơ Sau phút chia ly (trích ) Song thất lục bát Qua đèo ngang Bát cú đường luật Bài ca Côn Sơn ( trích ) Lục bát Tiếng gà trưa Các thể thơ khác ngoài các loại trên Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh Hoạt động 4 : Hướng dẫn học sinh chỉ ra đúng những ý kiến chính xác bàn về thơ trữ tình và văn biểu cảm . Hãy đánh dấu >< vào những ý kiến mà em cho là chính xác ? Thơ trữ tình là một thể loại của văn biểu cảm Thơ trữ tình có thể biểu hiện gián tiếp qua tình cảm , cảm xúc qua kể chuyện , miêu tả , lập luận . Hoạt động 5 : Hướng dẫn học sinh điền đúng vào các câu chừa chỗ trống . Khác với tác phẩm của các cá nhân ……………… Ca dao trữ tình ………………. Có tính chất tập thể và truyền miệng . Thể thơ ca dao được sử dụng nhiều nhất là lục bát Một số thủ pháp nghệ thuật thường gặp trong ca dao : So sánh , điệp ngữ , ẩn dụ . è ghi nhớ SGK / 200 4 . Củng cố : Thế nào là thơ trữ tình ? Em hiểu như thế nào là ca dao trữ tình ? 5 . Dặn dò : Soạn bài : Oân tập tiếng việt

File đính kèm:

  • docTUAN_17.DOC