Giáo án Ngữ văn 7 (chuẩn kiến thức) - Tuần 31 - Tiết 113 đến tiết 116 năm 2012

A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:

1. Kiến thức:

- Khỏi niệm thể loại bỳt kớ.

- Giá trị văn hoá, nghệ thuật của ca Huế.

- Vẻ đẹp của con người xứ Huế.

2. Kĩ năng:

- Đọc - hiểu văn bản nhật dụng viết về di sản văn hoá dân tộc.

- Phân tích văn bản nhật dụng ( Thể loại thuyết minh ). Tích hợp kiến thức tập làm văn để viết bài văn thuyết minh.

3. Thái độ: Giáo dục h.s mục đích và phương pháp học tập.

B.CHUẨN BỊ

- GV:Tài liệu tham khảo, SGK, hướng dẫn thực hiện Chuẩn,phiếu bài tập, bảng phụ.

 - HS:Bài soạn, bảng phụ

 

doc9 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1202 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 7 (chuẩn kiến thức) - Tuần 31 - Tiết 113 đến tiết 116 năm 2012, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 31 Tiết 113 đến tiết 116 Tiết 113 Ca Huế trờn sụng Hương; Tiết 114 Liệt kờ; Tiết 115 Tỡm hiểu chung về văn bản hành chớnh; Tiết 116 Trả bài Tập làm văn số 6. Tuần 31 Tiết 113 CA HUẾ TRấN SễNG HƯƠNG NS:31/03/2012 ND:02/04/2012 A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức: - Khỏi niệm thể loại bỳt kớ. - Giỏ trị văn hoỏ, nghệ thuật của ca Huế. - Vẻ đẹp của con người xứ Huế. 2. Kĩ năng: - Đọc - hiểu văn bản nhật dụng viết về di sản văn hoỏ dõn tộc. - Phõn tớch văn bản nhật dụng ( Thể loại thuyết minh ). - Tớch hợp kiến thức tập làm văn để viết bài văn thuyết minh. 3. Thỏi độ: Giáo dục h.s mục đích và phương pháp học tập. B.CHUẨN BỊ - GV:Tài liệu tham khảo, SGK, hướng dẫn thực hiện Chuẩn,phiếu bài tập, bảng phụ. - HS:Bài soạn, bảng phụ C. HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN * Kiểm tra bài cũ : - Chõn dung nhõn vật Va-ren được khắc họa như thế nào trong truyện ngắn “ NHững trũ lố hay là Va- ren và Phan Bội Chõu? - Kiểm tra việc chuẩn bị bài của hs * HS giới thiệu bài ->GV chốt ý và đi vào bài mới. Cố đụ Huế nổi tiếng khụng chỉ bởi danh lam thắng cảnh, đền đài lăng tẩm... mà cũn ở những nột đẹp văn húa truyền thống được giữu gỡn và phỏt triển . Bài học hụm nay sẽ giỳp chỳng ta hiểu thờm một hihf thức sinh hoạt văn húa dõn gian độc đỏo ở Huế... * Bài học Hoạt động của thầy và trũ Nội dung cần đạt HS đọc chỳ thớch để tỡm hiểu về giới thiệu GV gọi HS đọc và tỡm hiểu chung về văn bản. ?Bài văn thuộc thể loại gỡ? HS: Bỳt kớ. ?Nội dung chớnh của bài là gỡ? HS:Giới thiệu những làn điệu dõn ca Huế và tả cảnh ca Huế trong một đờm trăng trờn sụng Hương. GV nờu một vài đặc điểm của xứ Huế. Lăng tẩm,cung điện,văn húa ẩm thực,tớnh cỏch của người Huế,sụng Hương và cầu Trường Tiền. ?Em hóy kể tờn cỏc điệu ca Huế,nhạc cụ và cỏc bản nhạc cú trong bài? HS:Điệu hũ: đỏnh cỏ,cấy trồng,đưa linh,chốo cạn,bài thai,giả gạo,hũ lơ…. Điệu lớ : con sỏo,hoỏi xuõn,nam ai…….. Điệu nam: nam ai,nam bỡnh,nam xuõn,quả phụ,tương tư khỳc,hành võn….. Cỏc loại nhạc cụ:đàn tranh,nguyệt,tỡ bà,đàn bầu,sỏo,cập. Tờn cỏc bản đàn:lưu thủy kim tiền,xuõn phong ,long hổ,tứ đại cảnh. ?Tỡm trong bài một số làn điệu ca Huế cú đặc điểm nổi bật? ?Đờm ca Huế diễn ra ở đõu ? khung cảnh cú gỡ đặc biệt? ?Tỡm đoạn văn miờu tả tài nghệ chơi đàn của cỏc ca cụng và õm thanh phong phỳ của cỏc nhạc cụ? HS:Khụng gian yờn tĩnh………………tận đỏy hồn người. Em hiểu gỡ về dõn ca Huế ? ?Nhận xột gỡ về trang phục của cỏc ca cụng? ?Qua bài văn ta được biết thờm điều gỡ ở Huế? HS: Một số cảnh đẹp.di tớch. _ Con gỏi Huế nội tõm. _ Trang phục Huế. _ Đặc biệt là ca Huế và thỳ nghe ca Huế. Ca Huế được hỡnh thành từ đõu? GV giảng thờm về nhạc dõn gian và nhạc cung đỡnh.giới thiệu nhó nhạc cung đỡnh Huế được cụng nhận là di sản văn húa phi vật thể của thế giới… ?Tại sao núi ca Huế vừa trang trọng vừa uy nghi,sụi nổi vui tươi.? ?Tại sao núi nghe ca Huế là một thỳ tao nhó.? Ca Huế thanh cao,lịch sự,nhó nhặn,sang trọng và duyờn dỏngtừ nội dung đến hỡnh thức;từ cỏch biểu diễn đến cỏch thức;từ ca cụng đến nhạc cụng;từ giọng ca đến ăn mặc. * Tư liệu : Di sản văn húa phi vật thể thế giới đầu tiờn của Việt Nam Ngày 7/11 / 2003, thờm một ngày đỏng nhớ của cố đụ Huế với sự kiện Nhó nhạc được Unesco cụng nhận là di sản văn húa phi vật thể và truyền khẩu thế giới. Lần đầu tiờn, tinh hoa nước Việt đứng vào hàng ngũ 46 kiệt tỏc văn húa tinh thần vụ giỏ của nhõn loại. í nghĩa văn bản? GV liờn hệ về việc giữu gỡn bản sắc văn húa dõn tộc, trỏch nhiệm của mỗi người. - Quảng Nam cú những hỡnh thức sinh hoạt văn húa dõn gian nào ? ( bài chũi, hỏt hũ khoan... ) I. Tỡm hiểu chung - Bỳt kớ : thể loại văn học ghi chộp lại con người và sự việc mà nhà văn đó tỡm hiểu, nghiờn cứu cựng với những cảm nghĩ của mỡnh nhằm thể hiện một tư tưởng nào đú . - Ca Huế là một trong những di sản văn húa đỏng tự hào của người dõn xứ Huế. II.Đọc - hiểu văn bản 1- Nội dung : a. Cỏc làn điệu ca Huế và đặc điểm của nú Chốo cạn,bài thai,hũ đưa linh:buồn bó - Hũ giả gạo,ru em,gió vụi,gió điệp : nỏo nức nồng hậu tỡnh người. - Hũ ơ,hũ lụ,xay lỳa,hũ nện…..gần gũi với dõn ca Nghệ Tĩnh,thể hiện nỗi khao khỏt mong chờ,hoài vọng tha thiết. - Nam ai,nam bỡnh,nam xuõn,quả phụ,tương tư khỳc,hành võn:buồn man mỏc, thương cảm bi ai vương vấn - Tứ đại cảnh:điệu Bắc pha phỏch điệu Nam khụng vui,khụng buồn. b- Nột độc đỏo của ca Huế *.Khung cảnh : thơ mụng - Đờm trăng thơ mộng trờn dũng sụng Hương - Sõn khấu là một con thuyền được trang trớ lỗng lẫy *- Con người - Tõm hồn : thanh lịch, tao nhó, kớn đỏo giàu tỡnh cảm. ( thể hiện qua cỏ làn điệu dõn ca ) - Biểu diễn : tài hoa, điờu luyện *Nguồn gốc của ca Huế.: nhạc dõn gian và nhạc cung đỡnh * Ca Huế la hỡnh thức sinh hoạt văn húa truyền thống, một sản phẩm văn húa phi vật thể rất đỏng trõn trọng, cần được bảo tồn và phỏt triển. 2- Nghệ thuật: - Viết theo thể bỳt kớ. - Ngụn ngứ giàu hỡnh ảnh, giàu cảm xỳc, thấm đóm chất thơ. - Miờu tả õm thanh , cảnh vật , con người sinh động. 3- í nghĩa văn bản : Ghi chộp lại một buổi ca Huế trờn sụng Hương, tỏc giả thể hiện lũng yờu mến, niềm tự hào đối với di sản văn húa độc đỏo của Huế, cũng là một di sản văn húa của dõn tộc III- Hướng dẫn tự học -So sỏnh dõn ca và sinh hoạt văn húa cỏc vựng miền trờn đất nước để thấy cỏi độc đỏo của ca Huế. - Cảm tưởng sau khi thưởng thức một buổi sinh hoạt õm nhạc dõn gian địa phương. - Chuẩn bị : Liệt kờ Tuần 31 Tiết 114 LIỆT Kấ NS:1/04/2012 ND:3/04/2012 A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức: - Khỏi niệm liệt kờ. - Cỏc kiểu liệt kờ. 2. Kĩ năng: - Nhận biết phộp liệt kờ, cỏc kiểu liệt kờ.- Phõn tớch giỏ trị của cỏc phộp liệt kờ - Sử dụng phộp liệt kờ trong núi và viết. 3. Thỏi độ: - Biết vận dụng phộp liệt kờ trong khi núi và viết . B.CHUẨN BỊ - GV:Tài liệu tham khảo, SGK, hướng dẫn thực hiện Chuẩn,phiếu bài tập, bảng phụ. - HS:Bài soạn, bảng phụ C. HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN * Kiểm tra bài cũ : - Kiểm tra việc chuẩn bị bài của hs * HS giới thiệu bài ->GV chốt ý và đi vào bài mới. - Sắp xếp nối tiếp hàng loạt từ hay cụm từ cựng loại để diễn tả được đầy đủ hơn , sõu sắc hơn những khớa cạnh khỏc nhau của thực tế và tư tưởng, tỡnh cảm Nú thuộc từ loại nào chỳng ta cựng đi vào tiết dạy hụm nay. * Bài học HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG BÀI DẠY Gọi hs đọc vd trong sgk ?Nhận xột cấu tạo và ý nghĩa của cỏc bộ phận trong cõu in đậm ? - HS: Cấu tạo : Cú mụ hỡnh cỳ phỏp tương tự nhau : Bỏt yến hấp đường phốn … trỏp đồi mồi chữ nhật để mở … nào ống thuốc bạc …. Nào dao chuụi ngà - Về ý nghĩa : Chỳng cựng núi về đồ vật được bày biện trung quanh quan lớn ?Em cú nhận xột gỡ về cỏch sắp xếp cỏc từ , cụm từ giới thiệu cỏc sự vật ? - Hs: Sắp xếp nối tiếp hàng loạt . ? Việc sắp xếp từ , cụm từ hàng loạt như vậy nhằm dụng ý gỡ ? - Hs: Làm nổi bật được sự xa hoa của viờn quan ? Vậy thế nào là liệt kờ ? ( Ghi nhớ sgk ) ? Dựng phộp liệt kờ đỳng lỳc đỳng chổ cú tỏc dụng gỡ ? - Hs: Suy nghĩ trả lời. ? Em hóy lấy một vài vd cú sử dụng phộp liệt kờ ? Gọi hs đọc vd trong sgk phần II ? Nhận xột về cấu tạo của phộp liệt kờ trong mục 1 , phần II? - Hs: Về cấu tạo : a. Liệt kờ theo trỡnh tự sự khụng theo từng cặp b. Liệt kờ theo từng cặp cú quan hệ đi đụi ( quan hệ từ và ? Nhận xột về ý nghĩa của phộp liệt kờ trong cõu 2 mục II? - HS: Về ý nghĩa : a. cõu thứ nhất cú thể thay đối thứ tự ( mà lụ gớc ý nghĩa của cõu khụng bị ảnh hưởng b. khụng thể thay đổi thứ tự được vỡ cỏc bộ phận liệt kờ cú sự tăng tiến về ý nghĩa ? Qua đú em hóy rỳt ra kết luận về kiểu liệt kờ - - Hs: Đọc lại ghi nhớ sgk 1. Bài tập 1: ? Bài tập 1 yờu cầu điều gỡ ? - HS: Thảo luận trỡnh bày bảng. - GV: Chốt ghi bảng 2. Bài tập 2: ? Bài tập 2 yờu cầu điều gỡ ? - HS: Thảo luận trỡnh bày bảng. - GV: Chốt ghi bảng 3. Bài tập 3: ? Bài tập 3 yờu cầu điều gỡ ? - HS: Thảo luận trỡnh bày bảng. - GV: Chốt ghi bảng * Củng cố: Thế nào là phộp liệt kờ ? Nờu tỏc dụng ?Cú mấy kiểu liệt kờ ? I. TèM HIỂU CHUNG: 1. Thế nào là phộp liệt kờ ? *Kết luận : - Sắp xếp nối tiếp hàng loạt từ hay cụm từ cựng loại để diễn tả được đầy đủ hơn , sõu sắc hơn những khớa cạnh khỏc nhau của thực tế và tư tưởng, tỡnh cảm . *Tỏc dụng : Kớch thớch trớ tưởng tượng và gõy được ấn tượng sõu sắc cho người đọc , người nghe 2. Cỏc kiểu liệt kờ : a. Xột Vớ Dụ: - Vd1: Về cấu tạo : Vda: Liệt kờ theo trỡnh tự sự khụng theo từng cặp Vdb: Liệt kờ theo từng cặp cú quan hệ đi đụi ( quan hệ từ và - Vdb: Về ý nghĩa : Vda: cõu thứ nhất cú thể thay đối thứ tự ( mà lụ gớc ý nghĩa của cõu khụng bị ảnh hưởng Vdb: Khụng thể thay đổi thứ tự được vỡ cỏc bộ phận liệt kờ cú sự tăng tiến về ý nghĩa b. Kết luận: - Về cấu tạo : Liệt kờ theo từng cặp và liệt kờ khụng theo từng cặp - Về ý nghĩa : Liệt kờ tăng tiến và liệt kờ khụng tăng tiến II. LUYỆN TẬP : Bài tập 1 : Tỡm phộp liệt kờ trong bài Tinh thần yờu nước của nhõn dõn ta + Chỳng ta cú quyền tự hào về những trang lịch sử vẻ vang trong thời đại Bà Trưng , Bà triệu , Trần Hưng Đoạn , Lờ Lợi , Quang Trung ( Tăng tiến theo thời gian) + Từ cỏc cụ già túc bạc đến cỏc chỏu nhi đồng trẻ thơ , từ những kiều bào ở nước ngoài đến …. Chớnh phủ ( từng cặp ) + Từ xưa đến nay mỗi khi tổ quốc bị xõm lăng thỡ tỡnh thần ấy lại ….lũ cướp nước ( tăng tiến + Nghĩa là phải ra sưc giải thớch ….. lónh đạo ( Liệt kờ khụng theo từng cặp) Bài tập 2 : Tỡm phộp liệt kờ + Dưới lũng đường trờn vỉa hố , trong cửa tiệm . Những cu li xe kộo tay …. Chữ thập ( Khụng theo cặp , khụng theo hướng tăng tiến ) + Điện giật , dựiđõm , dao cặt , lữa nung Bài tập 3 : Đặt cõu cú sử dụng phộp liệt kờ a. Khi tiếng chuụng bỏo hết giờ học vang lờn , hs cỏc lớp ựa ra sõn chơi như ong vỡ tổ . Sõn trường đang yờn tĩnh , vắng lặng bỗng ồn ào nhộn nhịp hẳn lờn vỡ cỏc trũ chơi : đỏ búng , nhảy dõy , cầu lụng … III Hướng dẫn tự học: - Tỡm trong cỏc văn bản đó học một đoạn văn, một đoạn thơcos sử dụng liệt kờ, phõn tớch giỏ trị của liệt kờ... - Chuẩn bị : Tỡm hiểu chung về văn bản hành chớnh Tuần 31 Tiết 115 TèM HIỂU CHUNG VỀ VĂN BẢN HÀNH CHÍNH NS:01/04/2012 ND:3,4,6/04/2012 A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức: - Đặc điểm của văn bản hành chớnh: Hoàn cảnh, mục đớch, nội dung, yờu cầu và cỏc loại văn bản hành chớnh thường gặp trong cuộc sống.. 2. Kĩ năng: - Nhận biết được loại văn bản hành chớnh thường gặp trong đời sống. - Viết được văn bản hành chớnh đỳng quy cỏch. 3. Thỏi độ: - Biết viết được một văn bản hành chớnh đỳng quy cỏch. B.CHUẨN BỊ - GV:Tài liệu tham khảo, SGK, hướng dẫn thực hiện Chuẩn,phiếu bài tập, bảng phụ. - HS:Bài soạn, bảng phụ C. HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN * Kiểm tra bài cũ : -? Nờu cỏc bước làm một bài văn lập luận giải thớch ? Bố cục một bài văn lập luận giải thớch chi làm mấy phần nờu nội dung từng phần ? - Kiểm tra việc chuẩn bị bài của hs * HS giới thiệu bài ->GV chốt ý và đi vào bài mới. - Từ bậc tiểu học đến lớp 6 cỏc em đó học những loại vb hành chớnh nào ? em hóy kể tờn những loại văn bản hành chớnh mà em biết ? . Tiết học hụm nay cụ cựng cỏc em đi tỡm hiểu xem thế nào là vb hành chớnh ? Những loại nào thỡ ta gọi là vb hành chớnh ? * Bài học Hoạt động của thầy và trũ Nội dung cần đạt GV yờu cầu HS đọc 3 văn bản SGK trang 107,108,109 và trả lời cõu hỏi. ?Khi nào người ta viết cỏc văn bản thụng bỏo,đề nghị và bỏo cỏo? Khi cần truyền đạt một vấn đề nào đú(thường là quan trọng) xuống cấp thấp hơn hoặc muốn cho nhiều người biết thỡ dựng văn bản thụng bỏo Khi cần truyền đạt một nguyện vọng chớnh đỏng nào đú của cỏ nhõn hay tập thể đối với cơ quan hoặc cỏ nhõn cú thẩm quyền giải quyết thỡ dựng văn bản đề nghị. Khi cần thụng bỏo một vấn đề gỡ đú lờn cấp trờn thỡ dựng văn bản bỏo cỏo. ?Mỗi văn bản hằm mục đớch gỡ? Mục đớch: _ Thụng bỏo: phổ biến một nội dung. _ Đề nghị : đề xuất nguyện vọng ý kiến. _ Bỏo cỏo : tổng kết,nờu những gỡ đó làm cho cấp trờn biết. ?Tỡm điểm giống và khỏc nhau giữa 3 văn bản trờn?So sỏnh với truyện và thơ? _ Giống :trỡnh bày theo một mục đớch nhất định. _ Khỏc : mục đớch và nội dung. - Gv: Chốt ghi bảng: Khỏc : Thơ văn dựng hư cấu tưởng tượng , cũn vb hành chớnh khụng phải là hư cấu tưởng tượng . Ngụn ngữ thơ được viết theo ngụn ngữ nghệ thuật cũn ngụn ngữ vb được viết trờn ngụn ngữ hành chớnh ?Tỡm những văn bản tương tự văn bản hành chớnh? Biờn bản,sơ yếu lớ lịch,giấy khai sinh,hợp đồng,giấy chứng nhận. ?Văn bản hành chớnh dựng để làm gỡ? ? Qua phõn tớch em hóy chjo biết thế nào là văn bản hành chớnh, Khi viết nội dung của văn bản cần đảm bảo yờu cầu nào? - Hs: Đọc ghi nhớ SGK/110 ? Em vừa học xong phộp liệt kờ , vậy mẫu nào cú sử dụng phộp liệt kờ ? đú là kiểu liệt kờ gỡ ? - Hs: Vb bỏo cỏo, liệt kờ về kết quả trồng cõy ( liệt kờ thụng bỏo khụng theo cặp , khụng tăng tiến ) ?Trong cỏc tỡnh huống,tỡnh huống nào sử dụng loại văn bản gỡ cho phự hợp? * Củng cố: - Thế nào là vb hành chớnh ? Nờu cỏch trỡnh bày vb hành chớnh I.Tỡm hiểu chung 1-Thế nào là văn bản hành chớnh _ Văn bản hành chớnh là loại văn bản thường dựng trong giao dịch hành chớnh, đúng vai trũ quan trọng trong hoạt động giao tiếp xó hội.Văn bản này thường được dựng đẻ truyền đạt những nội dung,bày tỏ yờu cầu hoặc ghi lại những sự việc cú tớnh chất hành chớnh- cụng vụ nhằm giải qyết cỏc mối quan hệ giữa cỏ nhõn với cỏ nhõn , giữa tập thể với tập thể, cỏ nhõn với tập thể. 2- Cỏc loại văn bản hành chớnh thường gặp là : đơn từ, bỏo cỏo, đề nghị, biờn bản, thụng bỏo, chỉ thị, bản kiểm điểm.... 3- Đặc điểm của văn bản hành chớnh là cú tớnh khuụn mẫu, được sắp xếp, trỡnh bày theo một số mục nhất định. + Quốc hiệu và tiờu ngữ + Địa điểm,ngày thỏng làm băn bản. + Họ tờn chức vụ người nhận hay tờn cơ quan nhận văn bản. + Họ tờn chức vụ người gửi hay tờn cơ quan tập thể gửi văn bản. + Nội dung thụng bỏo,đề nghị ,bỏo cỏo + Chữ kớ họ tờn người gửi văn bản Ngụn ngữ của văn bản hành chớnh giản dị , dễ hiểu, đơn nghĩa. II.Luyện tập Bài tập1 Dựng văn bản thụng bỏo. Dựng văn bản bỏo cỏo. Dựng phương thức biểu cảm. Viết đơn xin nghỉ học. Dựng văn bản đề nghị. Dựng phương thức tả và kể Bài tập 2 : Viết một văn bản hành chớnh trong dụng gần gũi trong đời sống III- Hướng dẫn tự học : -Năm được đặc điểm của văn bản hành chớnh. Sưu tầm một số văn bản hành chớnh làm tài liệu học tập - Chuẩn bị :Quan Âm Thị Kớnh Tuần 31 Tiết 116 TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 6 NS:02/04/2012 ND:4,6/04/2012 A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: Giỳp HS: - Củng cố kiến thức và kĩ năng làm bài năng làm văn giải thớch – tạo lập văn bản, dựng từ, đặt cõu - Tự đỏnh giỏ đỳng hơn về chất lượng bài làm của mỡnh, rỳt kinh nghiệm cho bài thi học kỡ. B.CHUẨN BỊ - GV:Tài liệu tham khảo, SGK, hướng dẫn thực hiện Chuẩn,phiếu bài tập, bảng phụ. - HS:Bài soạn, bảng phụ C. HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN * Kiểm tra bài cũ : - Kiểm tra việc chuẩn bị bài của hs * HS giới thiệu bài ->GV chốt ý và đi vào bài mới. * Bài học Đề : Giải thớch ý nghĩa cõu tục ngữ “ Thất bại là mẹ thành cụng” Hướng dẫn tỡm hiểu đề , lập dàn bài : Mở bài : Giới thiệu cõu tục ngữ- khỏi quỏt ý nghĩa Thõn bài : í nghĩa cõu tục ngữ : cú thất bại mới thành cụng , ớt ai thành cụng mà khụng hề thất bại -Khuyờn răn con người khụng nhụt chớ trước khú khăn, thất bại Gặp thất bại phải biết tỉnh tỏo nhỡn nhận rỳt kinh nghiệm cho mỡnh -Động viờn ,cỏ vũ mọi người cố gắng vương lờn vượt qua thất bại… Dẫn chứng Kết bài : Cõu tục ngữ là bài học quý ,- liờn hệ bản thõn 2 ) Đỏnh giỏ bài làm : Ưu điểm :- Nắm vững phương phỏp làm bài -Xỏc định đỳng yờu cầu của đề Đảm bảo bố cụ Một số bài diễ đạt, dựngdoạn tốt Hạn chế : -Bài viết sơ sỏi, diễn đạt vụng về, lủng củng - Chộp lại sỏch mẫu - Thiếu dẫn chứng 3 ) Sửa lỗi : GV ghi bảng, học sinh phỏt hiện lỗi sai, sữa chữa Thành cụng là con đương thất bại.(diễn đạt) ễng cha ta học hỏi rất nhiều từ cõu này(diễn đạt ) Nhiều bạn chưa học tập “Thất bại là mẹ thành cụng”(diễn đạt ) í nghĩa xút xa của cõu tục ngữ nàylà…(dựng từ) 4) Phỏt bài, họ sinh tự sủa lỗi 5 ) đọc bài khỏ :Diễm, Duyờn, Linh, Thật. IV củng cố,dặn dũ :

File đính kèm:

  • docvan7tuan31.doc