Giáo án Ngữ văn 7 (chuẩn kiến thức) - Tuần 9 - Tiết 33 đến tiết 36 - Trường THCS Tân Hà

1. MỤC TIÊU: Giúp HS:

 1.1. Kiến thức:

 - Thấy rõ các lỗi thường gặp về quan hệ từ.

 1.2. Kĩ năng:

 - Rèn kĩ năng sử dụng quan hệ từ.

 1.3. Thái độ:

 - Giáo dục ý thức sử dụng đúng từ Tiếng Việt.

2. TRỌNG TÂM

 - Sữa lỗi sai về quan hệ từ.

3. CHUẨN BỊ:

3.1.GV: Bảng phụ ghi ví dụ.

3.2.HS: Tìm hiểu kĩ mục I.

4. TIẾN TRÌNH:

4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện:

GV kiểm diện: 7A2

4.2. Kiểm tra miệng:

 

doc15 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1391 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 7 (chuẩn kiến thức) - Tuần 9 - Tiết 33 đến tiết 36 - Trường THCS Tân Hà, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài 9 -Tiết 33 Tuần dạy: 9 CHỮA LỖI VỀ QUAN HỆ TỪ 1. MỤC TIÊU: Giúp HS: 1.1. Kiến thức: - Thấy rõ các lỗi thường gặp về quan hệ từ. 1.2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng sử dụng quan hệ từ. 1.3. Thái độ: - Giáo dục ý thức sử dụng đúng từ Tiếng Việt. 2. TRỌNG TÂM - Sữa lỗi sai về quan hệ từ. 3. CHUẨN BỊ: 3.1.GV: Bảng phụ ghi ví dụ. 3.2.HS: Tìm hiểu kĩ mục I. 4. TIẾN TRÌNH: 4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện: GV kiểm diện: 7A2 4.2. Kiểm tra miệng: Câu hỏi của GV Câu trả lời của HS àCâu hỏi kiểm tra bài cũ: Câu hỏi 1:  Thế nào là quan hệ từ? (2đ) A. Là từ chỉ người và vật. B. Là từ chỉ hành động, tính chất của người và vật. C. Là từ chỉ các ý nghĩa quan hệ giữa các thành phần câu và giữa các câu với nhau. D. Là từ mang ý nghĩa tình thái. Câu hỏi 2:  Làm BT3 VBT? (7đ) àCâu hỏi kiểm tra bài mới: Câu hỏi 3  Qua chuẩn bị bài mới, em hãy cho biết các lỗi thường gặp về quan hệ từ? ( 1 đ) l C. Là từ chỉ các ý nghĩa quan hệ giữa các thành phần câu và giữa các câu với nhau. l - Các câu đúng:b, d, g, i, l - Các câu sai:a, c, e, h, k l1. Thiếu quan hệ từ 2. Dùng quan hệ từ không thích hợp về nghĩa 3. Thừa quan hệ từ 4. Dùng quan hệ từ mà không có quan hệ liên kết 4.3. Bài mới: Hoat động của GV và HS Nội dung bài học. à Giới thiệu bài: Tiết trước chúng ta đã được tìm hiểu về quan hệ từ. Tiết này chúng ta sẽ đi vào chữa lỗi về quan hệ từ. áHoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu các lỗi thường gặp về quan hệ từ. à GV gọi HS đọc VD trong bảng phụ.  Hai câu ở VD thiếu quan hệ từ ở chỗ nào? Hãy chữa lại cho đúng? ó HS trả lời.GV nhận xét. à GV gọi HS đọc VD trong SGK.  Các quan hệ từ và, để trong 2 VD có diễn đạt đúng quan hệ ý nghĩa giữa các bộ phận trong câu không? Nên thay và, để ở đây bằng quan hệ từ gì? l Và, để không diễn đạt đúng quan hệ ý nghĩa giữa các bộ phận trong câu. ô GD HS : ý thức dùng từ thích hợp về nghĩa. à GV gọi HS đọc VD trong SGK.  Vì sao các câu ở VD 3 thiếu chủ ngữ ? Hãy chữa lại cho câu văn được hoàn chỉnh? ó HS trả lời.GV nhận xét. à GV gọi HS đọc VD trong SGK.  Các câu ở VD sai ở đâu? Hãy chữa lại cho đúng? ó HS trả lời. GV nhận xét.  Trong việc sử dụng quan hệ từ, cần tránh các lỗi nào? ó HS trả lời, GV nhận xét, chốt ý. à Gọi HS đọc ghi nhớ trong SGK. ô GD HS ý thức dùng quan hệ từ khi nói, viết phù hợp. Hoạt động 2: Hướng dẫn HS luyện tập. à Gọi HS đọc bài tập . à GV hướng dẫn HS làm. ó HS thảo luận nhóm, trình bày. ó Các nhóm khác nhận xét. à GV nhận xét, sửa sai. à Nhắc HS làm bài vào vở bài tập . ô GD HS ý thức dùng quan hệ từ đúng. I. Các lỗi thường gặp về quan hệ từ: 1. Thiếu quan hệ từ: - Đừng nên nhìn hình thức mà đánh giá kẻ khác. - Câu tục ngữ này chỉ đúng đối với XH xưa, còn đối với XH ngày nay thì không đúng. 2. Dùng quan hệ từ không thích hợp về nghĩa: - Thay “và” à “nhưng”. - Thay “để” à “vì”. 3. Thừa quan hệ từ: - Quan hệ từ “qua”, “về” biến chủ ngữ thành trạng ngữ. - Cần bỏ quan hệ từ qua, về. 4. Dùng quan hệ từ mà không có quan hệ liên kết: - Dùng quan hệ từ không có tác dụng liên kết. àKhông những giỏi về môn Toán, không những giỏi về môn Văn mà còn giỏi về những môn khác nữa. - Nó thích tâm sự với mẹ, không thích tâm sự với chị. * Ghi nhớ: SGK/107. II. Luyện tập: Bài 1: Câu 1: thiếu quan hệ từ - Nó chăm…chuyện từ…cuối - Con xin…vui để (cho )..lòng Bài 2: - Câu 1: thay quan hệ từ”với” bằng từ “như” - Câu 2: thay bằng từ “dù” - Câu 3 : thay bằng tư”về” Bài 3: - Bỏ quan hệ từ “đối với” - Bỏ quan hệ từ “ với” - Bỏ quan hệ từ”qua” Bài 4: - Câu a đúng - Câu b đúng - Câu c sai (nên bỏ từ cho) - Câu d đúng - Câu e sai (nên nói quyền lợi của bản thân mình) - Câu g sai (thừa từ của) - Câu h đúng - Câu i sai ( từ giá chỉ dùng để nêu một điều kiện thuận lợi làm giả thiết). 4. 4. Câu hỏi, bài tập củng cố: Câu hỏi của GV Câu trả lời của HS Câu hỏi 1:  Khi sử dụng quan hệ từ, chúng ta phải chú ý điều gì? . Câu hỏi 2:  Câu sau mắc lỗi gì về quan hệ từ? Qua bài thơ “Bạn đến chơi nhà” cho ta hiểu về tình bạn bình dị mà sâu sắc của nhà thơ. A. Thiếu quan hệ từ. B. Thừa quan hệ từ. C. Dùng quan hệ từ không đúng chức năng ngữ pháp. D. Dùng quan hệ từ mà không có tác dụng liên kết. Câu hỏi 3  Chọn cặp quan hệ từ điền vào hai chỗ trống cho thích hợp trong câu sau: …… còn một tên xâm lược trên đất nước ta……ta còn phải chiến đấu quét sạch chúng đi. l Ghi nhớ:SGK/107. l B. Thừa quan hệ từ. l Hễ ……….thì 4.5. Hướng dẫn HS tự học ở nhà: à Đối với bài học tiết này: -Học bài, nhớ và biết cách sữa các lỗi về quan hệ từ. -Làm BT đầy đủ vào VBT. à Đối với bài học tiết sau: - Đọc, tìm hiểu bài “Xa ngắm thác núi Lư”& “Đêm đỗ thuyền ở Phong Kiều”. Tiết sau GV hướng dẫn HS tự học. -Soạn bài “Từ đồng nghĩa”: Trả lời câu hỏi trong SGK. Tìm hiểu kĩ về : + Thế nào là từ đồng nghĩa. + Các loại từ đồng nghĩa. 5. RÚT KINH NGHIỆM: Nội dung: Phương pháp: Sử dụng đồ dùng dạy học: Bài 9 - Tiết 34 XA NGẮM THÁC NÚI LƯ (Lý Bạch - Hướng dẫn đọc thêm) PHONG KIỀU DẠ BẠC Tuần dạy: 1. Mục tiêu: Giúp HS 1.1. Kiến thức: - Vận dụng những kiến thức đã học về văn miêu tả, văn biểu cảm, để phân tích đươc vẻ đẹp của thác nước núi Lư và qua đó thấy được một số nét trong tâm hồn và tính cách nhà thơ Lí Bạch. - Bước đầu có ý thức sử dụng phần dịch nghĩa trong việc phân tích tác phẩm và phần nào trong việc tích luỹ vốn từ TV. 1.2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng đọc, cảm thụ thơ. 1.3. Thái độ: - Giáo dục HS lòng yêu thiên nhiên. - Tích hợp giáo dục môi trường. 2. TRỌNG TÂM: - Giá trị nội dung, nghệ thuật của bài thơ. 3.CHUẨN BỊ: 3.1.GV: Tranh thác nước (sưu tầm ) nếu có. 3.2.HS: Đọc bài thơ, tìm hiểu nét chính về nội dung và nghệ thuật. 4. TIẾN TRÌNH: 4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện: 7A2: 4.2. Kiểm tra miệng: Câu hỏi của GV Câu trả lời của HS àCâu hỏi kiểm tra bài cũ: Câu hỏi 1: Đọc thuộc lòng bài thơ Bạn đến chơi nhà? Cho biết giá trị nội dung và nghệ thuật của bài thơ? (7đ) Câu hỏi 2:  Từ câu thứ 2 đến câu thứ 6, tác giả nói đến sự thiếu thốn tất cả những điều kiện vật chất để đãi bạn với mục đích gì? (2đ) A. Miêu tả cảnh nghèo của mình. B. Giãi bày hoàn cảnh thực tế của mình. C. Không muốn tiếp đãi bạn. D. Diễn đạt một cách dí dỏm tình cảm chân thành sâu sắc. àCâu hỏi kiểm tra bài mới: Câu hỏi 3  Qua chuẩn bị bài mới, em hãy cho bài thơ “Xa ngắm thác núi Lư” nói về điểu gì? (1 đ) l HS đọc. l Bằng cách tạo tình huống khó xử khi bạn đến chơi nhà, kết hợp với giọng thơ hóm hỉnh, tác giả đã cho ta thấy một tình bạn đậm đà, thắm thiết. D. Diễn đạt một cách dí dỏm tình cảm chân thành sâu sắc. l Khắc hoạ được vẻ đẹp kì vĩ, mạnh mẽ của thiên nhiên và tâm hồn phóng khoáng, bay bổng của nhà thơ Lí Bạch. 4.3. Giảng bài mới: Hoạt động của GV và HS Nội dung bài học áGiới thiệu bài: Tiết trước chúng ta đã thấy một tình bạn chân thành, thắm thiết trong bài “Bạn đến chơi nhà”. Tiết này, cô sẽ hướng dẫn các em tìm hiểu cảnh đẹp thiên nhiên qua hai bài “Xa ngắm thác núi Lư” và “ Phong Kiều dạ bạc”. áHoạt động 1: Hướng dẫn đọc hiểu văn bản. *à GV hướng dẫn HS đọc, GV đọc, gọi HS đọc. à GV nhận xét, sửa sai.  Cho biết đôi nét về TG – TP? ó HS trả lời, GV nhận xét, diễn giảng. à Lưu ý 1 số từ khó trong SGK. Hoạt động 2: GV hướng dẫn HS tìm hiểu văn bản. à GV yêu cầu HS tập trả lời các câu hỏi trong phần đọc - hiểu văn bản. à GV nêu những câu hỏi gợi mở hướng dẫn HS trả lời.  Giải thích nghĩa chữ “Vọng” ở câu 3. Từ đó hãy xác định điểm nhìn của tác giả đối với hoàn cảnh? l Cảnh vật được nhìn từ xa. l Điểm nhìn đó không cho phép khắc hoạ cảnh vật một cách chi tiết, tỉ mỉ lại có lợi thế phát hiện được nét đẹp của toàn cảnh. l Để làm nổi bật được sắc thái hùng vĩ của thác nước núi Lư Sơn, cách chọn điểm nhìn đó là tối ưu.  Câu một tả cái gì và tả như thế nào? ó HS trả lời.GV nhận xét.  Ở câu 2, vẻ đẹp của thác nước miêu tả như thế nào? ó HS trả lời. GV nhận xét.  Hai động từ “phi, lưu” và 2 tính từ “trực há” có ý nghĩa gì trong việc miêu tả cảnh động của dòng thác? ó HS trả lời, GV chốt ý.  Hai từ “phi lưu” “trực há” giúp em hình dung được thế núi và sườn núi ở đây ra sao? l Trực tiếp tả thác đồng thời cho người đọc hình dung được thế núi cao, sườn núi dốc đứng.  Em hiểu như thế nào về dải Ngân Hà? l Đó là một dải màu sáng nhạt với những vì sao nhấp nháy vắt ngang bầu trời những đêm mùa hạ.  Ở câu 4 cảnh thác nước được miêu tả bằng cách nói như thế nào? l So sánh, phóng đại dòng thác như dải Ngân Hà tuột khỏi mây.  Em thấy cảnh thiên nhiên ở đây như thế nào ? lRất đẹp. ? Vậy, chúng ta phải làm gì đối với những cảnh đẹp đó? lPhải bảo vệ và giữ gìn để thiên nhiên thêm đẹp. ô GD ý thức bảo vệ môi trường thiên nhiên cho HS.  Phân tích sự thành công của tác giả trong việc dùng từ “nghi” ,“lạc” và hình ảnh “Ngân Hà”? l “Ngỡ là” biết sự thật không phải là như vậy mà cứ tin là sự thật vì vẻ đẹp của thác nước. l “Lạc”: dòng Ngân Hà vốn nằm theo chiều ngang vắt qua bầu trời ,dòng thác đổ lại theo chiều đứng thẳng khác gì bị rơi từ trên cao xuống. l Lí Bạch có cảm giác thác nước như một dải Ngân Hà từ bầu trời rơi tuột xuống trần gian.  Tác giả đã sử dụng thành công những nghệ thuật nào? - HS nêu.- Nhận xét  Qua đặc điểm cảnh vật được miêu tả, ta thấy có những nét gì trong tâm hồn và tính cách nhà thơ? ó HS thảo luận trình bày, GV chốt ý. à Gọi HS đọc ghi nhớ SGK. à GV hướng dẫn HS đọc, GV đọc, gọi HS đọc. à GV nhận xét, sửa sai. à Hướng dẫn HS trả lời các câu hỏi trong phần đọc - hiểu văn bản.  Nêu nét chính về nội dung và nghệ thuật của bài thơ? ó HS trả lời.GV nhận xét, diễn giảng. A. XA NGẮM THÁC NÚI LƯ: I. Đọc –hiểu văn bản: 1. Đọc: 2. Chú thích: II.Phân tích văn bản: -Nhật chiếu…bay, àCảnh nền của bức tranh dưới ánh mặt trời, ngọn núi như chiếc bình hương khổng lồ đang nghi ngút toả làn khói tía vào vũ trụ. - Dao khan…xuyên. à Như dải lụa trắng treo lên giữa vách núi và dòng sông à vẻ đẹp tráng lệ. - Phi lưu…xích, àTốc độ mạnh mẽ, ghê gớm của dòng thác. èvẻ đẹp hùng vĩ. Câu 4: - Nghi thị…thiên. àDải Ngân Hà rơiàVẻ đẹp huyền ảo. - Nghệ thuật : So sánh, phóng đại - Nghệ thuật: + Kết hợp tài tình giữa cái thực và cái ảo. +Biện pháp so sánh, phóng đại. + Liên tưởng, tưởng tượng sáng tạo. + Ngôn ngữ giàu hình ảnh. à Ý nghĩa: Bài thơ khắc hoạ được vẻ đẹp kì vĩ, mạnh mẽ của thiên nhiên và tâm hồn phóng khoáng, bay bổng của nhà thơ Lí Bạch. * Ghi nhớ: SGK – 112. B:PHONG KIỀU DẠ BẠC:(HDĐT) I. Đọc –hiểu văn bản: 1. Đọc: 2. Tìm hiểu bài thơ: - Bài thơ thể hiện một cách sinh động những gì nghe thấy, nhìn thấy của một khách xa quê đang thao thức không ngủ trong đêm đỗ thuyền ở bến Phong Kiều. - Dùng động để tả tĩnh và mượn âm thanh để truyền hình ảnh. 4.4. Câu hỏi, bài tập củng cố : Câu hỏi của GV Câu trả lời của HS Câu hỏi 1:  Từ nào có nghĩa là “dòng sông phía trước”? A. Tử yên. C. Tam thiên. B. Tiền xuyên. D. Cửu thiên. Câu hỏi 2:  Vẻ đẹp của bức tranh núi Lư là? A. Hiền hoà, thơ mộng. B. Tráng lệ, kì ảo. C. Hùng vĩ, tĩnh lặng. D. Êm đềm, thần tiên. l B. Tiền xuyên. l B. Tráng lệ, kì ảo. 4.5. Hướng dẫn HS tự học ở nhà: à Đối với bài học tiết này: - Học bài, học thuộc phần ghi nhớ trong SGK – 112. - Làm hoàn chỉnh các bài tập vào VBT. à Đối với bài học tiết sau: - Đọc, tìm hiểu bài :“Từ đồng nghĩa”. Tìm hiểu kĩ :thế nào là từ đồng nghĩa? , các loại từ đồng nghĩa, cách sử dụng từ đồng nghĩa. 5. RÚT KINH NGHIỆM: Nội dung: Phương pháp: Sử dụng đồ dùng dạy học: TỪ ĐỒNG NGHĨA Bài 9 - Tiết 35 Tuần dạy: 9 1. MỤC TIÊU: Giúp HS: 1.1. Kiến thức: - Hiểu được thế nào là từ đồng nghĩa. Hiểu được sự phân biệt giữa từ đồng nghĩa hoàn toàn và đồng nghĩa không hoàn toàn. 1.2. Kĩ năng. - Nâng cao kĩ năng sử dụng từ đồng nghĩa. 1.3. Thái độ: - Giáo dục ý thức sử dụng đúng từ đồng nghĩa khi nói, viết cho HS. 2. TRỌNG TÂM: - Khái niệm từ đồng nghĩa. 3.CHUẨN BỊ: 3.1.GV: Bảng phụ ghi ví dụ. 3.2.HS: Tìm hiểu kĩ :thế nào là từ đồng nghĩa , các loại từ đồng nghĩa, cách sử dụng từ đồng nghĩa. 4. TIẾN TRÌNH: 4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện: 7A2: 4.2. Kiểm tra miệng: Câu hỏi của GV Câu trả lời của HS àCâu hỏi kiểm tra bài cũ: Câu hỏi 1: p Trong những trường hợp sau, trường hợp nào có thể bỏ quan hệ từ? (3đ) A. Nhà tôi vừa mới mua một cái tủ bằng gỗ rất đẹp. B. Hãy vươn lên bằng chính sức mình. C. Nó thường đến trường bằng xe đạp. D. Bạn Nam cao bằng bạn Minh. Câu hỏi 2:  Làm BT1 VBT? 6đ) àCâu hỏi kiểm tra bài mới: Câu hỏi 3  Qua chuẩn bị bài mới, em hiểu từ đồng nghĩa là gì? (1 đ) l A. Nhà tôi vừa mới mua một cái tủ bằng gỗ rất đẹp. l a.Từ l b .Cho l Những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau… 4.3. Bài mới: Hoạt động của GV và HS Nội dung bài học áGiới thiệu bài: Trong nói- viết, chúng ta gặp rất nhiều các từ đồng nghĩa. Vậy, từ đồng nghĩa là gì? Tiết này, các em sẽ được rõ qua bài “Từ đồng nghĩa”. áHoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu từ đồng nghĩa. GV treo bảng phụ, ghi bản dịch thơ. Xa ngắm… của Tương Như.  Hãy tìm các từ đồng nghĩa với từ rọi, trông? ó HS trả lời. GV nhận xét. à GV treo bảng phụ, ghi các nghĩa khác của từ “trông” l a. Coi sóc, giữ gìn cho yên ổn. b. Mong.  Tìm các từ đồng nghĩa với mỗi nghĩa trên của từ trông? l a. Trông coi, chăm sóc, coi sóc,… b. mong, hi vọng, trông mong..… ó HS cho VD và rút ra định nghĩa dưới sự hướng dẫn của GV. l ăn, chơi, chén,… l chết, mất, hi sinh,… àLà những từ đồng nghĩa.  Thế nào là từ đồng nghĩa? ó HS trả lời, GV chốt ý. à Gọi HS đọc ghi nhớ SGK. ô GD HS ý thức sử dụng đúng từ đồng nghĩa. àHoạt động 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu các loại từ đồng nghĩa. à GV treo bảng phụ, ghi VD1 trong SGK.  So sánh nghĩa của từ quả và nghĩa của từ trái trong 2 VD trên? à GV treo bảng phụ, ghi VD2 SGK  Nghĩa của 2 từ bỏ mạng và hi sinh ở VD có chỗ nào giống nhau và khác nhau? l - Giống: Đều có nghĩa là chết. - Khác: Bỏ mạng : “Chết vô ích” (mang sắc thái khinh bỉ). Hi sinh: “chết vì nghĩa vụ lí tưởng cao cả”(mang sắc thái kính trọng).  Vậy, từ đồng nghĩa có mấy loại? Kể ra? ó HS trả lời, GV chốt ý. à Gọi HS đọc ghi nhớ SGK. ô GD HS ý thức sử dụng đúng các loại từ đồng nghĩa. àHoạt động 3: Hướng dẫn HS sử dụng từ đồng nghĩa.  Thử thay các từ đồng nghĩa quả và trái, bỏ mạng và hi sinh trong các VD trên cho nhau và rút ra nhận xét? ó HS trả lời.GV nhận xét. àTừ đồng nghĩa có thể thay thế cho nhau, nhưng có trường hợp thì không.  Tại sao đoạn trích trong Chinh phụ ngâm khúc lấy tiêu đề là “Sau phút chia li” mà không phải là “Sau phút chia tay”? l Chia li và chia tay đều có nghĩa là rời nhau, mỗi người đi một nơi nhưng dùng chia li hay và phù hợp hơn vì: l Chia li: là chia tay lâu dài vừa mang sắc thái cổ xưa vừa diễn tả được cảnh ngộ bi sầu của người chinh phụ. l Chia tay: có tính chất xa tạm thời.  Khi nói, viết ta phải sử dụng từ đồng nghĩa như thế nào? ó HS trả lời, GV chốt ý. ô GD HS ý thức sử dụng đúng các loại từ đồng nghĩa à Gọi HS đọc ghi nhớ trong SGK. àHoạt động 4: Hướng dẫn HS luyện tập. à Gọi HS đọc BT1, 2 à GV hướng dẫn HS làm. ó HS thảo luận nhóm. Nhóm 1, 2: BT1 Nhóm 3, 4: BT2 ó Đại diện nhóm trình bày. à GV nhận xét, sửa sai.  Tìm 4 từ địa phương đồng nghĩa với 4 từ toàn dân?  Tìm từ đồng nghĩa thay thế cho từ in đậm?  Phân biệt nghĩa của hai nhóm từ trong bài tập 5?  Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống trong câu a, b? I. Thế nào là từ đồng nghĩa? VD: - rọià chiếu. - trôngà nhìn àTừ đồng nghĩa. Ghi nhớ: SGK/114 II. Các loại từ đồng nghĩa: VD1: - Quả – trái : Giống nhau à Đồng nghĩa hoàn toàn. VD2 : - Bỏ mạng – hi sinh. àĐồng nghĩa không hoàn toàn. * Ghi nhớ: SGK/114. III. Sử dụng từ đồng nghĩa: VD: - Quả, trái: thay thế cho nhau được. - Bỏ mạng, hi sinh: không thay cho nhau được. * Ghi nhớ: SGK/115. III. Luyện tập: Bài 1: -gan dạ - dũng cảm -nhà thơ- thi sĩ -mổ xẻ-phẫu thuật -của cải-tài sản -nước ngòai-ngọai quốc. Bài 2: -máy thu thanh-ra-đi-o -sinh tố-vi-ta-min -xe hơi-ôto -dương cầm-pi-a-nô Bài 3: Bài 4: Đưa - trao; đưa - tiễn; kêu -phàn nàn; nói - cười; đi - từ trần Bài 5: An (nghĩa chung) : cho thức ăn vào cơ thể. A n: sắc thái bình thường. Xơ i: lịch sự , xã giao, trang trọng. Chén: thân mật, thô tục. Bài 6: Thành quả - thành tích Ngoan co - ngoan cường 4.4 Câu hỏi, bài tập củng cố: Câu hỏi của GV Câu trả lời của HS Câu hỏi 1:  Thế nào là từ đồng nghĩa ? Câu hỏi 2:  Có mấy loại từ đồng nghĩa ? Câu hỏi 3:  Từ nào sau đây đồng nghĩa với từ “thi nhân”? A. Nhà văn. C. Nhà báo. B. Nhà thơ. D. Nghệ sĩ. Câu hỏi 4:  Từ nào sau đây có thể thay thế cho từ “chết” trong câu “Chiếc ôtô bị chết máy”? A. Mất. C. Hỏng. B. Đi. D. Qua đời. l Ghi nhớ: SGK/114. l Ghi nhớ: SGK/114. l B. Nhà thơ. l C. Hỏng. 4.5. Hướng dẫn HS tự học ở nhà: à Đối với bài học tiết này: Xem lại bài ghi, học thuộc ghi nhớ. Làm hoàn chỉnh các BT trong vơ bài tập. à Đối với bài học tiết sau: - Đọc, tìm hiểu phần I, tóm tắt yêu cầu phần luyện tập bài “Cách lập dàn ý bài văn biểu cảm”. 5. RÚT KINH NGHIỆM: Nội dung: Phương pháp: Sử dụng đồ dùng dạy học: Bài 9 - Tiết 36 CÁCH LẬP DÀN Ý CỦA BÀI VĂN BIỂU CẢM Tuần dạy: 9 1. MỤC TIÊU: Giúp HS: 1.1. Kiến thức: - Tìm hiểu những cách lập ý đa dạng của bài văn biểu cảm để có thể mở rộng phạm vi, kĩ năng làm bài văn biểu cảm. - Tiếp xúc với nhiều dạng văn biểu cảm, nhận ra cách viết của mỗi đoạn văn. 1.2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng lập dàn ý bài văn biểu cảm cho HS. 1.3. Thái độ: - Giáo dục HS tính cẩn thận, sáng tạo khi lập ý. 2. TRỌNG TÂM: -Lập dàn ý bài văn biểu cảm 3.CHUẨN BỊ: 3.1.GV: Bảng phụ ghi những cánh lập ý . 3.2.HS: tìm hiểu phần I, tóm tắt yêu cầu phần luyện tập. 4TIẾN TRÌNH: 4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện: 7A2: 4.2. Kiểm tra miệng : Câu hỏi của GV Câu trả lời của HS àCâu hỏi kiểm tra bài mới: Câu hỏi :  Qua chuẩn bị bài mới, em hãy cho biết để tạo ý cho bài văn biểu cảm, ta cần làm gì? l Hồi tưởng quá khứ, suy nghĩ về hiện tại, mơ ước tới tương lai, tưởng tượng những tình huống gợi cảm… 4.3. Bài mới: Hoạt động của GV và HS Nội dung bài học áGiới thiệu bài: Các em đã được tìm hiểu về cách làm bài văn biểu cảm. Tiết này cô sẽ hướng dẫn các em tìm hiểu cách lập ý của bài văn biểu cảm. áHoạt động 1: Những cách lập ý thường gặp của bài văn biểu cảm. à Gọi HS đọc đoạn văn 1 trong SGK.  Việc liên tưởng đến tương lai công nghiệp hoá đã khơi gợi cho tác giả những cảm xúc gì về cây tre? l Cây tre gắn bó với người VN. l Sắt, thép, xi măng có nhiều. à Tre vẫn còn mãi. à Gợi nhắc quan hệ với sự vật, liên hệ với tương lai.  Tác giả đã biểu cảm trực tiếp bằng những biện pháp nào? à Gợi nhắc quan hệ với sự vật, liên hệ với tương lai. ó HS trả lời. à Gọi HS đọc đoạn văn 2 SGK  Nội dung biểu cảm trong đoạn văn này là gì?  Tác giả đã say mê con gà đất như thế nào? l Tác giả rất say mê con gà đất “Tôi say mê nhất con gà đất”.  Việc hồi tưởng quá khứ đã gợi lên cảm xúc gì cho Tác giả? l Việc hồi tưởng quá khứ gợi lên cho Tác giảmột niềm vui kì diệu được hoá thân thành con gà để cất lên điệu nhạc sớm mai. à Mở rộng ra cảm nghĩ đối với đồ chơi trẻ con.  Đoạn nào tác giả nghĩ về con gà đất thời quá khứ? l Đoạn 1.  Đoạn nào biểu hiện suy nghĩ, tình cảm một cách trực tiếp về đồ chơi trẻ con trong quá khứ? l Đoạn 2 .  Vậy em thấy đoạn văn lập ý theo cách nào? à Gọi HS đọc đoạn văn 1 SGK/119.  Trí tưởng tượng đã giúp người viết bày tỏ lòng yêu mến cô giáo như thế nào? l Lúc đầu kể chuyện hai cô trò vừa đi vừa nói chuyện, sau đó trực tiếp bày tỏ tình cảm, tiếp đó là hồi ức về cô giáo cũ sau đó bộc lộ tình cảm yêu thương cô giáo. à Gọi HS đọc đoạn văn 2 trong SGK.  Qua việc liên tưởng Lũng Cú, cực Bắc của tổ quốc, tác giả thể hiện tình cảm gì? ó HS trả lời.GV nhận xét. à Gọi HS đọc đoạn văn SGK/120.  Qua đoạn văn em thấy sư quan sát có tác dụng biểu hiện tình cảm như thế nào? HS trả lời.GV nhận xét.  Để tạo ý cho bài biểu cảm, khơi nguồn cho mạch cảm xúc nảy sinh người viết phải làm gì?  Qua phần tìm hiểu trên, em thấy có mấy cách lập ý cho bài văn biểu cảm ? ó HS trả lời, GV nhận xét, chốt ý. à Gọi HS đọc ghi nhớ SGK. ô GD HS ý htức lập ý cho bài văn trước khi làm bài. Hoạt động 2: Hướng dẫn HS luyện tập. à Gọi HS đọc BT1, à GV hướng dẫn HS làm. ó HS thảo luận nhóm trình bày. à GV nhận xét, sửa sai. I. Những cách lập ý thường gặp của bài văn biểu cảm: 1. Liên hệ hiện tại với tương lai: VD:Đoạn văn về cây tre à Gợi nhắc quan hệ với sự vật, liên hệ với tương lai. 2. Hồi tưởng qúa khứ và suy nghĩ về hiện tại: - Niềm say mê con gà đất - Nhớ lại những kỉ niệm thời thơ ấu. ->Từ hồi tưởng quá khứ, gợi cảm xúc hiện tại. 3. Tưởng tượng tình huống hứa hẹn, mong ước: - Gợi lại kỉ niệm, tưởng tượng tình huống để bày tỏ tình cảm. - Vừa bộc lộ cảm xúc, vừa liên tưởng, vừa tả. àTình yêu đất nước, khát vọng thống nhất đất nước. 4. Quan sát, suy ngẫm: - Tả hình dáng, gương mặt, mái tóc, vết nhăn ở đuôi mắt, hàm răng… àKhắc hoạ hình ảnh và nêu nhận xét về tình yêu thương đối với mẹ. Ghi nhớ: SGK/121. II. Luyện tập: Bài1: - Giới thiệu vườn và tình cảm với vườn nhà. - Miêu tả vườn, lai lịch vườn. + Vườn và cuộc sống vui, buồn của gia đình. + Vườn và lao động của cha mẹ. + Vườn qua bốn mùa. - Cảm xúc về vườn nhà. 4.4 Câu hỏi, bài tập củng cố: Câu hỏi của GV Câu trả lời của HS Câu hỏi 1:  Nêu các cách lập ý cho bài văn biểu cảm ? Câu hỏi 2:  Trong văn biểu cảm, tình cảm có thể bộc lộ như thế nào? A. Trực tiếp. B. Gián tiếp. C. Trực tiếp, gián tiếp. D. Cả A, B, C sai. l Ghi nhớ: SGK/121. l C. Trực tiếp, gián tiếp. 4.5. Hướng dẫn HS tự học ở nhà: à Đối với bài học tiết này: - Học bài, học thuộc phần ghi nhớ trong SGK – 121. - Làm hoàn chỉnh các BT trong vở BT.. à Đối với bài học tiết sau: - Đọc, tìm hiểu phần đọc hiểu văn bản của bài “Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh”và bài “Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê”. 5. RÚT KINH NGHIỆM: Nội dung: Phương pháp: Sử dụng đồ dùng dạy học:

File đính kèm:

  • doctuan 9.doc