Giáo án Ngữ văn 7 học kỳ I - Tuần 11 - Trường THCS Ứng Hòe

A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

* Kiến thức:

 Củng cố các kiến thức đã học về các văn bản trữ tình dân gian và trung đại từ bài 4 đến bài 10: Nội dung tư tưởng và nghệ thuật, phương pháp biểu đạt.

* Kĩ năng:

 - Rèn luyện tư duy, kĩ năng làm bài tự luận của học sinh.

* Thái độ:Làm bài nghiêm túc, trình bày khoa học

B. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN, HỌC SINH:

*Giáo viên: đề bài, đáp án, biểu điểm

*Học sinh: ôn tập

C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

I.Tổ chức lớp (1)

 

doc11 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 993 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 7 học kỳ I - Tuần 11 - Trường THCS Ứng Hòe, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 11 Ngày dạy: / /2012 Tiết 41: Kiểm tra văn 45’ A. mục tiêu cần đạt * Kiến thức: Củng cố các kiến thức đã học về các văn bản trữ tình dân gian và trung đại từ bài 4 đến bài 10: Nội dung tư tưởng và nghệ thuật, phương pháp biểu đạt. * Kĩ năng: - Rèn luyện tư duy, kĩ năng làm bài tự luận của học sinh. * Thái độ:Làm bài nghiêm túc, trình bày khoa học B. Chuẩn bị của giáo viên, học sinh: *Giáo viên: đề bài, đáp án, biểu điểm *Học sinh: ôn tập C. tiến trình dạy học: I.Tổ chức lớp (1’) II. Bài mới(43’) Mức độ Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng Thấp Cao 1. Thơ trung đại Việt Nam Tên tác giả và thể thơ của các bài thơ TĐVN Số câu Số điểm Tỉ lệ% 1 2,0 20% 1 1,0 80% 2. Văn bản “Cổng trường mở ra” Nhớ tên VB và TG của VB Nêu ý nghĩa của một câu văn trong VB Số câu Số điểm Tỉ lệ 0,5 1,0 10% 0,5 1,0 10% 1 2,0 20% 3. Bài thơ “Bánh trôi nước” Chép lại bài thơ Hình ảnh người PN Số câu Số điểm Tỉ lệ 0,5 1,0 10% 0,5 5,0 50% 1 6,0 60% Tổng số câu Tổng số điểm Tổng % 1,5 3,0 30% 0,5 1,0 10% 0,5 1,0 10% 0,5 5,0 50% 3 10 100% Đề bài: 7B Câu 1 : Chỉ rõ tác giả và thể thơ của những bài thơ sau : 1. Nam quốc sơn hà 2. Tụng giá hoàn kinh sư 3. Qua đèo Ngang 4. Thiên Trường vãn vọng Câu 2. Cho câu văn sau : “Đi đi con. Hãy can đảm lên. Thế giới này là của con. Bước qua cánh cổng trường là một thế giới kì diệu sẽ mở ra” Câu văn trên trích trong văn bản nào? Của ai? ý nghĩa của câu văn trên? Câu 3. Chép lại bài thơ “Bánh trôi nước”. Qua bài thơ em có cảm nhận gì về hình ảnh người phụ nữ trong xã hội cũ (trình bày bằng một đoạn văn khoảng 8- 10 dòng) 7C: Câu 1: Chỉ rõ tác giả và thể thơ của những tác phẩm sau 1. Bánh trôi nước 2. Qua đèo Ngang 3. Tụng giá hoàn kinh sư 4. Thiên trường vãn vọng Câu 2. Cho câu văn sau : “Đi đi con. Hãy can đảm lên. Thế giới này là của con. Bước qua cánh cổng trường là một thế giới kì diệu sẽ mở ra” Câu văn trên trích trong văn bản nào? Của ai? ý nghĩa của câu văn trên? Câu 3. Em có suy nghĩ gì về 2 bài ca dao sau : Thân em như trái bần trôi Gió dập sóng dồi biết tấp vào đâu Thân em như chẽn lúa đòng đòng Phất phơ dưới ngọn nắng hồng ban mai Đáp án và biểu điểm 7B Câu 1 (2đ - mỗi bài thơ đúng được 0,5đ) Nam quốc sơn hà - Chưa rõ tác giả - Thất ngôn tứ tuyệt Tụng giá hoàn kinh sư – Trần Quang Khải – Ngũ ngôn tứ tuyệt Qua đèo Ngang – Bà Huyện Thanh Quan – Thất ngôn bát cú Thiên trường vãn vọng – Trần Nhân Tông – Thất ngôn tứ tuyệt Câu 2. Câu văn trên trích trong văn bản “Cổng trường mở ra” – Lí Lan (1đ) Trình bày được 3 ý nghĩa : + Đề cao nhà trường + Cổ vũ động viên con + Thế giới kì diệu : Câu 3 . - Chép bài thơ chính xác (1đ) - Người phụ nữ trong xã hội cũ : có vẻ đẹp toàn diện nhưng số phận lại vô cùng bất hạnh song dù có bất hạnh thì họ vẫn giữ được những phẩm chất tốt đẹp của mình. (5đ) 7C: Câu 1: Bánh trôi nước – Hồ Xuân Hương – Thất ngôn tứ tuyệt Qua đèo Ngang – bà Huyện Thanh Quan – Thất ngôn bát cú Tụng giá hoàn kinh sư – Trần Quan Khải – Ngũ ngôn tứ tuyệt Thiên trường vãn vọng – Trần Nhân Tông – Thất ngôn tứ tuyệt Câu 3. Cần so sánh để tìm điểm giống và điểm khác giữa 2 bài ca dao IV. Củng cố Nhận xét ý thức làm bài của HS V. Hướng dẫn về nhà(2’) Soạn bài : Từ đồng âm *Rút kinh nghiệm ......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Tuần 11 Ngày dạy: /9/2012 Tiết 42 : Tiếng Việt : Từ đồng âm A. Mục tiêu cần đạt: *Kiến thức: - Khỏi niệm từ đồng õm;Việc sử dụng từ đồng õm. *Kĩ năng: - Nhận biết từ đồng õm trong văn bản: Phõn biệt từ đồng õm và từ nhiều nghĩa. - Đặt cõu phõn biệt từ đồng õm. - Nhận biết hiện tượng chơi chữ bằng từ đồng õm. - Ra quyết định : lựa chọn cỏch sử dụng từ đồng nghĩa, trỏi nghĩa phự hợp với thực tiễn giao tiếp của bản thừn *Thái độ:có ý thức gìn giữ sự trong sáng của TV B. Chuẩn bị của giáo viên, học sinh: * Giáo viên: soạn giáo án, sách giáo viên, tài liệu tham khảo * Học sinh: soạn bài, chuẩn bị theo hướng dẫn của GV. C. Tiến TRìNH dạy học: I.Tổ chức lớp (1’) II. Kiểm tra bài cũ(4’) H. Thế nào là từ trỏi nghĩa?Nờu tỏc dụng của việc sử dụng từ trỏi nghĩa?Lấy vớ dụ minh họa về từ trỏi nghĩa III. Bài mới(35’) Hoạt động của GV và HS Kiến thức cần đạt Gọi HS đọc VD( Sgk 125 ) ? Chú ý vào từ gạch chân và cho biết từ “lồng” thuộc loại từ gì ? Theo em hoạt động của con ngựa như thế nào? Thử tìm từ gần nghĩa có thể thay thế được cho từ lồng ? Quan sát 3 ví dụ trên cho biết: A. Ba từ “lồng” cùng âm khác nghĩa. B. Một từ “lồng” có 3 nghĩa ? Em thấy nghĩa của 3 từ “lồng” có gì giống nhau không? Vậy em hiểu thế nào là từ đồng âm? BTN: Xác định từ đồng âm: ? Thảo luận( 3’ ) Giải thích từ “chân” trong các ví dụ sau. Nhận xét về các nét nghĩa đó. Em thấy các nét nghĩa này có gì giống nhau không? a. Tôi bị đau chân. b. Chân tường rất chắc. c. Chiếc bàn này có 4 chân. GV chốt: +TĐÂ: Có âm thanh giống nhau nhưng nghĩa khác xa nhau + TNN: có ít nhất một nét nghĩa giống nhau. ? Muốn hiểu chính xác nghĩa từ “lồng” ta dựa vào đâu. ?Câu” Đem cá về kho” hiểu theo mấy nghĩa. ? thêm như thế nào để tranh hiểu cách nói nước đôi. Khi sử dụng TĐÂ ta chú ý điều gì? BTN: Tìm hiện tượng từ đồng âm trong VD sau HĐ góc(5’) Đại diện lên trình bày Góc 1: Tìm những mẩu chuyện vui có TĐÂ. Góc 2: Tìm câu thơ, ca dao, tục ngữ sử dụng TĐÂ => GV chốt: Sử dụng từ đồng âm phải chú ý đến ngữ cảnh. TĐÂ còn được sử dụng trong cách chơi chữ thâm thúy của dân gian. I. Thế nào là từ đồng âm(10’) 1. Ví dụ: 2. Nhận xét: a. Con ngựa đang đứng bỗng lồng lên ( ĐT ). - Hoạt động cất cao vó ngựa với một sức hăng đột ngột khó kìm giữ. ( Phi, nhảy, vọt, chồm ) b. Mua được con chim bạn tôi nhốt ngay vào lồng. ( DT ). - Đồ vật làm bằng tre, nứa hay kim loại dung để nhốt chim, gà. ( Rọ, bu, chuồng ) c. Nghe tin trời trở rét mẹ tôi vội lấy lõi bông lồng vào vỏ chăn. ( ĐT ) => Hoạt động cho vào bên trong chăn một vật gì đó cho thật khớp. =>3 từ “lồng” có cách đọc, viết giống nhau nhưng nghĩa không liên quan đến nhau. *Ghi nhớ (sgk /135) a. Ruồi đậu mâm xôi đậu. +Đậu 1( ĐT): Hoạt động của con ruồi +Đậu 2( DT): Chỉ một loại hạt b. Kiến bò đĩa thịt bò. + Bò 1 (ĐT): Hoạt động của con kiến + Bò 2 (DT): Chỉ thịt của con bò. =>Bộ phận cuối cùng của con người =>Bộ phận cuối cùng của tường =>Bộ phạn cuối cùng của bàn =>Chúng có chung một nét nghĩa đó là đều chỉ bộ phận cuối cùng của 1 SV, hiện tượng nào đó =>Không phải từ đồng âm mà là từ nhiều nghĩa. II. Cách sử dụng từ đồng âm(10’) 1. Ví dụ 2. Nhận xét 1. Muốn phân biệt được nghĩa của TĐÂ ta phải dựa vào các từ xung quanh nó. 2. Câu “ Đem cá về kho “ có thể hiểu nước đôi. - Kho 1 (ĐT) cách chế biến thức ăn - Kho 2 ( DT) nơi cất giữ chứa đồ đạc, hàng hóa. - Thêm: Mà kho, để kho, trong kho. => Chú ý: Ngữ cảnh. *Ghi nhớ (sgk /136) a. Bà già đi chợ cầu Đông Bói xem 1 quẻ lấy chồng lợi chăng? Thầy bói gieo quẻ nói rằng Lợi thì có lợi nhưng răng chẳng còn. +lợi 1(TT) thuận lợi, suôn sẻ + lợi 2(DT) bộ phận của người b. Trùng trục...đầu. + Chín là tính chất thức ăn chứ không phải .... III. Luyện tập (15’) Bài tập 2 ( sgk/ 136): Cổ 1: Bộ phận của cơ thể Cổ 2: Bộ phận của áo Cổ 3: Xưa, cũ Cổ 4: Bộ phận có hình thon nhỏ => Cổ 1, 2, 4 : từ nhiều nghĩa Cổ 3: Từ đồng âm BTVN: 3, 4 IV. Củng cố(3’) Sự khác nhau giữa Từ đồng âm và Từ nhiều nghĩa? Lập bảng V. Hướng dẫn về nhà(2’) - Học bài, làm bài đầy đủ. - Phân biệt :Từ đồng âm và từ nhiều nghĩa. - Chuẩn bị: “Các yếu tố Tự sự, miêu tả trong văn biểu cảm”. *Rút kinh nghiệm .......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Tuần 11 Ngày dạy: / /2012 Tiết 43 :TLV:Các yếu tố miêu tả, tự sự trong văn biểu cảm A. Mục tiêu cần đạt: *Kiến thức: - Vai trò của các yếu tố tự sự, miêu tả trong văn biểu cảm. - Sự kết hợp các yếu tố biểu cảm, tự sự, miêu tả trong VBBC * Kĩ năng: - Nhận ra tác dụng của các yếu tố biểu cảm, tự sựtrong 1 VBBC - Sử dụng kết hợp các yếu tố miêu tả, tự sự trong làm văn biểu cảm *Thái độ:Yêu thích văn biểu cảm B. Chuẩn bị của giáo viên, học sinh: *Giáo viên: Soạn giáo án, các BT có liên quan * Học sinh: Soạn bài C. Tiến trình dạy học: I.Tổ chức lớp (1’) II. Kiểm tra bài cũ(4’) Nờu bố cục của 1 bài văn biểu cảmLàm ý 1 phần thõn bài của đề bài: biểu cảm về thầy cụ giỏo III. Bài mới(35) Hoạt động của GV và HS Kiến thức cần đạt H. Nối A với B cho hợp lý: A. PTBĐạt B. MĐ giao tiếp Tự sự B tỏ cảm xúc Miêu tả T.bày DB SV Biểu cảm Tái hiện H. Trong văn biểu cảm 3 PT trên được sử dụng kết hợp như thế nào. H. Em có nhận xét gì về các yếu tố: BC, MT, TS trong nói, viết văn biểu cảm? H. Em đã viết những bài văn biểu cảm nào có sử dụng kết hợp yếu tố miêu tả và tự sự trong văn biểu cảm không. H. Nếu một bài văn thuần túy thì sẽ như thế nào. Bài tập nhanh: Mạnh: Từ nay viết văn BC tớ sẽ xen thật nhiều yếu tố TS, BC=>Bài viết sinh động hấp dẫn. Thành: Còn tớ sẽ xen thật nhiều miêu tả, tự sự ở chỗ cần thiết để gợi cảm. ý kiến của em? H. Cần bổ sung gì cho ghi nhớ. H. Phân 2 nhóm: chỉ ra các yếu tố tự sự, miêu tả trong 2 đoạn văn H. Mục đích viết văn bản trên là để: A. Miêu tả bàn chân của bố. B. Kể chuyện bàn chân của bố qua bao năm tháng vất vả C. Thể hiện cảm xúc thương xót xa của con về cuộc đời lam lũ vất vả. H. Nếu không có yếu tố miêu tả, tự sự thì yếu tố BC có bộc lộ không . I. Tự sự và miêu tả trong văn biểu cảm(17’) 1. Ví dụ: 2. Nhận xét: - Các yếu tố miêu tả, tự sự có tác dụng làm nền cho cảm xúc, suy nghĩ, từ gợi tả đến đối tượng, từ kể sự việc mà khơi gợi cảm xúc… => BC gián tiếp đã học. - Trong thực tế khi viết văn biểu cảm người ta không chỉ thuần túy trình bày cảm xúc trực tiếp mà còn kết hợp đan xen yếu tố miêu tả, tự sự để việc trình bày cảm xúc, suy nghĩ hấp dẫn, thuyết phục. - Biểu cảm thày cô người lái đò thầm lặng. - Văn xuôi biểu cảm lại càng có điều kiện xen miêu tả, tự sự. 2. Ghi nhớ(sgk/ 139) - Yếu tố biểu cảm giống vai trò chính để bày tỏ cảm xúc, suy nghĩ thầm kín khêu gợi. đồng cảm. - Còn 2 yếu tố tự sự. miêu tả có giá trị gợi cảm, hỗ trợ việc bộc lộ cảm xúc, tình cảm, thái độ… VD: BC thái độ đau xót về nhân tình thế thái tác giả chọn kể SV trẻ con trắng trợn cắp những bức tranh. * Sử dụng yếu tố miêu tả, tự sự hợp lý, hiệu quả tránh lạm dụng. -Tự sự : đêm nào bố cũng ngâm chân nước muối. Khi ngủ bố rên, rên vì đau mình Ngày ngâm nước, quăng câu, đi từ sáng sớm, cái hòm đồ nghề theo bố. - Miêu tả: Đôi bàn chân cái của bố khum khum, mu bàn chân mốc trắng, gan bàn chân xám xịt, lỗ rỗ… - BC gián tiếp là chủ yếu cần sử dụng MT, TS làm phương tiện=>NT BC thông dụng - Việc tả, TS trong hồi tưởng =>có giá trị khơi gợi cảm xúc là chủ yếu. II. Luyện tập(18’) Bài tập 2(sgk/138) - Tự sự: Chuyện đổi tóc - Miêu tả: mẹ chải tóc, hình ảnh mẹ xưa - Biểu cảm: lòng nhớ mẹ khôn xiết IV. Củng cố (2’) - Tác dụng của việc xen 2 yếu tố MT, TS trong văn biểu cảm. V. Hướng dẫn về nhà(2’) - Học bài và làm bài tập (sgk/129) - Kể tên tác phẩm BC có sử dụng kết hợp miêu tả, tự sự. - Lấy một ví dụ chỉ ra yếu tố miêu tả miêu tả , tự sự và vai trò của chúng (Thơ Lượm, Đêm nay Bác không ngủ) Văn bản: “Cổng trường mở ra”, “Mẹ tôi” - Chuẩn bị: “ Cảnh khuya” . *Rút kinh nghiệm .......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Tuần 11 Ngày dạy: / /2012 Tiết 44 : Văn bản : cảnh khuya (Hồ Chí Minh) A. Mục tiêu cần đạt: * Kiến thức: - Sơ giản về tác giả HCM - Tình yêu TN gắn liền với tình cảm CM của chủ tịch HCM - Tâm hồn chiến sĩ - nghệ sĩ vừa tài hoa tinh tế vừa ung dung, bình tĩnh, lạc quan. - NT tả cảnh, tả tình, ngôn ngữ và hình ảnh đặc sắc trong bài thơ. * Kĩ năng: - Đọc hiểu tác phẩm thơ hiện đại viết theo thể thơ thất ngôn tứ tuyệt Đường luật. - Phân tích để thấy được chiều sâu nội tâm của người chiến sĩ CM và vẻ đẹp mới mẻ của những chất liệu cổ thi trong sáng tác của lãnh tụ HCM - So sánh sự khác nhau giữa nguyên tác và văn bản dịch bài thơ: Rằm tháng giêng * Thái độ: - Sự kết hợp hài hòa giữa tình yêu thiên nhiên, cuộc sống và bản lĩnh người chiến sĩ cách mạng Hồ Chí Minh - Rèn kĩ năng đọc diễn cảm, phân tích thơ thất ngôn tứ tuyệt Đường luật B. Chuẩn bị của giáo viên, học sinh: * Giáo viên: soạn GA, tuyển tập thơ HCM, tranh HCM tại chiến khu VB, bảng phụ * Học sinh: soạn bài, chuẩn bị theo hướng dẫn của GV. C. Tiến trình dạy học: I.Tổ chức lớp (1’) II. Kiểm tra bài cũ(4’) Đọc thuộc bài thơ “Tĩnh dạ tứ” và cho biết nội dung và nghệ thuật chính của bài thơ III. Bài mới(35’) Chủ tịch Hồ Chí Minh là một con người có tâm hồn nghệ sĩ. Những ngày hoạt động ở chiến khu Việt Bắc dù bận trăm công nghìn việc nhưng có những phút nghỉ ngơi trong đêm khuya thanh vắng, nơi rừng sâu núi thẳm, tình cờ bắt gặp một cảnh đẹp, vẳng nghe một tiếng hát, dõi theo một mảnh trăng xa. Người lại làm thơ. Bài thơ “Cảnh khuya”là bài thơ ra đời trong hoàn cảnh như thế. Tiết học này chúng ta cùng tìm hiểu để thấy được tâm hồn và phong thái của Người. Hoạt động củaGV và HS Kiến thức cần đạt (Khái quát nét chính về BH=1 câu văn) H. Hoàn cảnh sáng tác ? Bằng hình thức lịch sử nêu hiểu biết của em về chiến khu này và chiến dịch mang tên Việt Bắc. H. Vận dụng những hiểu biết của em về thể thơ Đường luật? Cho biết bài thơ sáng tác theo thể thơ nào? Vì sao. H. Ngoài kết cấu thông thường còn chia bài thơ thành mấy phần? Vì sao? (Dựa vào nội dung) ( Đọc bài ) H. Đặc điểm nổi bật của thơ xưa là:”thi trung hữu họa” bức tranh cảnh khuya mở ra bằng âm thanh nào? Gợi tả bằng biện pháp nghệ thuật gì. H.Đã gặp câu thơ miêu tả tiếng suối ở bài thơ nào? Có gì độc đáo trong cách tả âm thanh tiếng suối H. Có gì độc đáo trong miêu tả âm thanh của tiếng suối bằng khúc nhạc của núi rừng trong 2 bài thơ. H. Giá trị của phép so sánh. H. Ban ngày tiếng suối lẫn muôn ngàn tạp âm. Đêm khi vạn vật chìm trong giấc ngủ H. Câu 2 là nét vẽ phác họa thần tĩnh về cảnh / vẽ cảnh bằng NT nào? Hiểu câu thơ này ntn? “lồng” hình dung ra bức tranh cảnh rừng Việt Bắc dưới trăng như thế nào. Tả cảnh gợi cảm: Tình yêu thiên nhiên gắn bó máu thịt của con người ngắm cảnh bằng thơ-BH bởi tgian mở rộng mọi giác quan=>thi pháp:”Tả cảnh ngụ tình” của thơ xưa.) ? Phương thức biểu đạt chính của 2 câu thơ đầu (Miêu tả) H. 2 câu thơ đầu có phải chỉ đơn giản tả cảnh không. H. Tình cảm, cảm xúc của nhân vật trữ tình không chỉ được gửi gắm qua tả cảnh mà còn được bộc lộ trực tiếp như thế nào? HS đọc 2 câu cuối Trong thơ tứ tuyệt, câu thứ 3 đóng vai trò rất quan trọng như cái bản lề khép giở để 4 câu vút lên ở câu 3,4 có sử dụng biện pháp nghệ thuật nào giống câu 2 - Đọc câu 3 ta ngỡ Bác chưa nhủ vì cảnh đẹp => Câu 4: tình cảm rộng lớn hơn. Lấy dẫn chứng bài: Đêm nay Bác không ngủ H. Vì sao Bác không viết lo cho việc nước mà là: “lo nỗi nước nhà”. H. Vì sao nói bài thơ có vẻ đẹp vừa cổ điển, vừa hiện đại Nhóm: BT 1: Qua 2 câu thơ đầu hãy miêu tả miệng cảnh đêm trăng của núi rừng VB BT 2: Qua 2 câu thơ cuối hình dung miêu tả nhân vật trữ tình BT 3: Cảm nghĩ của em sau khi học xong bài thơ. I. Giới thiệu chung: 1. Tác giả - HCM(1890-1969), lãnh tụ vĩ đại, danh nhân văn hóa, nhà thơ lớn 2. Tác phẩm - Chiến khu Việt Bắc, năm đầu kháng chiến chống Pháp. - Chiến dịch Việt Bắc Thể thơ: Thất ngôn tứ tuyệt, số câu 4, 7 tiêng/ câu. Cách gieo vần 1, 2, 4. Nhịp 3/4 - Kết cấu 4 phần: + Khai: Mở vấn đề +Thừa: Tiếp tục phát triển vấn đề + Chuyển: Chuyển mạch + Hợp: ý thơ bất ngờ II. Đọc hiểu văn bản 1. Đọc - chú thích - Nhịp 3/4 - Riêng câu 2, 4 linh hoạt, sang tạo(chậm, sâu lắng) 2. Bố cục: 2 phần + 2 câu đầu: chủ yếu gợi tả cảnh rừng VB đêm trăng + 2 câu cuối: Nghiêng về gợi tả tâm trạng của nhân vật trữ tình 3. Phân tích: a. Cảnh rừng Việt Bắc đêm trăng: - “Tiếng suối trong như tiếng hát xa” Suối chảy rì rầm nghe như tiếng đàn cầm bên tai (Côn Sơn ca - Nguyễn Trãi) ( Ví tiếng đàn, tiếng hát-tiếng suối) lấy thiên nhiên làm chuẩn mực của cái đẹp. ở đây cái tác giả đã so sánh âm thanh núi rừng với tiếng hát, tiếng dàn của con người làm chuẩn mực của cái đẹp.Gợi giai điệu du dương ngọt ngào, êm tai của tiếng suối, làm cảnh rừng có hồn, ấm áp với con người vừa gợi cảnh thanh tĩnh của núi rừng trong đêm trăng. Nghệ thuật: Lấy động tả tĩnh - Trăng ”lồng” hình dung theo 2 cách: + ánh trăng lồng vào vòm cổ thụ. + Bóng hoa lồng vào ánh trăng. - Điệp từ “lồng”. Thư pháp: Bạch…gợi bức tranh thủy mặc (đen, trắng) bằng vài nét phác họa, chấm phá. - Có trăng ở tầng cao, rừng hoa trăng ở thấp, ở giữa là rừng cổ thụ đại ngàn. => Bức tranh nhiều tầng bậc đan xen (Vững trãi, mềm mại) cảnh vừa hùng vĩ vừa thơ mộng. b. Tâm trạng Bác Hồ - “Cảnh khuya như vẽ Người chưa ngủ”. - Khéo tự nhiên cảnh thiên nhiên bằng lời khái quát: Cảnh khuya như vẽ và mở ra bằng hình ảnh con người. Thế giới tâm trạng của Bác Hồ. => Điệp ngữ: chưa ngủ - 2 tâm trạng say thiên nhiên và lo việc nước hòa quyện song lí do chính là vì lo việc nước, không ngủ nên người mới bắt gặp có tâm hồn nghệ sĩ nhạy cảm không thể thờ ơ với vẻ đẹp như vẽ của núi rừng VB đêm trăng. - Tình thế đất nước như “ngàn cân treo sợi tóc”. Đây là những năm đầu cuộc kháng chiến chống Pháp vô cùng gian khổ. - Bài thơ viết bằng tiếng việt, mang đậm phong vị Đường thi, chất cổ điển thể hiện từ thể thơ, hình ảnh, thú say “thiên nhiên đẹp”. Chất hiện đại là tâm hồn người chiến sĩ “lo việc nước” chứ không chỉ đến với thiên nhiên để thưởng ngoại. Bt không chỉ tả cảnh trăng đẹp. + Yêu nước, yêu thiên nhiên + Phong thái ung dung, lạc quan. Vẻ đẹp tâm hồn Bác: Chất thi sĩ hòa quyện trong tâm hồn thi sĩ. *Ghi nhớ : (sgk/143) IV. Củng cố(3’) Tìm những bài miêu tả cảnh trăng đẹp. V. Hướng dẫn về nhà(2’) - Học thuộc bài thơ , nắm được nội dung và nghệ thuật - soạn bài : Rằm tháng giêng *Rút kinh nghiệm .......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Ban giám hiệu Tổ chuyên môn

File đính kèm:

  • docTuan 11.doc
Giáo án liên quan