Giáo án Ngữ văn 7 học kỳ I - Tuần 6 - Trường THCS Ứng Hòe

A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

* Kiến thức

- Khái niệm văn biểu cảm; Vai trò, đặc điểm văn biểu cảm.

- Hai cách biểu cảm trực tiếp và gián tiếp trong văn biểu cảm.

* Kĩ năng

- Nhận biết đặc điểm chung của văn biểu cảm và học cách biểu cảm trực tiếp và biểu cảm gián tiếp trong các bài văn cụ thể.

- Tạo lập văn bản có yếu tố biểu cảm.

*Thái độ:Có ý thức ham học hỏi và tìm hiểu văn biểu cảm.

B. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN, HỌC SINH:

*GV:Soạn giáo án, bảng phụ

*HS:Soạn bài

 

doc9 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1105 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 7 học kỳ I - Tuần 6 - Trường THCS Ứng Hòe, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 6 Ngày dạy: / /2012 Tiết 21: TLV: TìM HIểU CHUNG Về VĂN BIểU CảM A. Mục tiêu cần đạt: * Kiến thức - Khái niệm văn biểu cảm; Vai trò, đặc điểm văn biểu cảm. - Hai cách biểu cảm trực tiếp và gián tiếp trong văn biểu cảm. * Kĩ năng - Nhận biết đặc điểm chung của văn biểu cảm và học cách biểu cảm trực tiếp và biểu cảm gián tiếp trong các bài văn cụ thể. - Tạo lập văn bản có yếu tố biểu cảm. *Thái độ:Có ý thức ham học hỏi và tìm hiểu văn biểu cảm. B. Chuẩn bị của giáo viên, học sinh: *GV:Soạn giáo án, bảng phụ *HS:Soạn bài C. tiến trình dạy học: I.Tổ chức lớp (1’) II. Kiểm tra bài cũ(4’) ?Để tạo lập văn bản cần trải qua mấy bước? Bước nào là quan trọng nhất? III. Bài mới(35’) Hoạt động của GV và HS Kiến thức cần đạt Dựa vào kiến thức về từ hán Việt, em hãy giải thích nghĩa của từng yếu tố trong từ : Nhu cầu, biểu cảm ? Đọc 2 câu ca dao trong SGK? ? Có phải câu ca dao trên kể chuyện con cuốc không? Vậy nó thổ lộ tình cảm, cảm xúc gì? ? Câu ca dao thứ 2 gửi gắm tình cảm gì? ? Người viết gửi gắm những cảm xúc đó nhằm mục đích gì? ? Vậy khi nào cần làm văn biểu cảm? ? Theo em viết thư có cần biểu lộ tình cảm không? HS đọc 2 đoạn văn Đoạn 1 có nội dung gì? ? Hai đoạn văn trên có gì khác văn miêu tả, tự sự? ?Có ý kiến cho rằng: Tình cảm, cảm xúc trong văn biểu cảm phải là tình cảm, cảm xúc thấm nhuần tư tưởng nhân văn. Qua 2 đoạn văn trên em có tán thành ý kiến đó không? Văn biểu cảm là gì ? - Văn biểu cảm được thể hiện qua những thể loại nào ? - Tình cảm trong văn biểu cảm thường có tính chất như thế nào ? - Văn biểu cảm có những cách biểu hiện nào? H. Hãy chỉ ra nội dung biểu cảm trong bài thơ Sông núi nước Nam và Phò giá về kinh. I. Nhu cầu biểu cảm và văn biểu cảm(15’) 1. Nhu cầu biểu cảm của con người + Nhu: cần phải có, + Cầu: mong muốn -> Nhu cầu: mong muốn có. + Biểu: thể hiện ra bên ngoài, + Cảm: rung động và mến phục =>Biểu cảm: rung động được biểu hiện bằng lời văn, thơ. * VD 1: 2 câu ca dao (sgk / 71) - Câu 1: thổ lộ tình cảm thương cảm, xót xa cho những cảnh đời oan trái. - Câu 2: thể hiện cảm xúc vui sướng, hạnh phúc và niềm tự hào về vẻ đẹp của làng quê VN => Gợi lòng đồng cảm nơi người đọc => Viết văn biểu cảm khi cần biểu đạt tình cảm cảm xúc hoặc nêu cảm nhận về một đối tượng nhất định. 2. Đặc điểm chung của văn biểu cảm *VD 2: 2 đoạn văn (sgk / 72) - Đoạn1 : biểu hiện nỗi nhớ bạn và nhắc lại những kỉ niệm xưa - Đoạn 2 : biểu hiện tình cảm gắn bó với quê hương, đất nước => Cả 2 đoạn đều không kể 1 chuyện gì hoàn chỉnh, mặc dù có gợi lại những kỷ niệm. Đặc biệt là đoạn 2 tác giả sử dụng biện pháp miêu tả, từ miêu tả mà liên tưởng, gợi ra những cảm xúc sâu sắc. => là những tình cảm đẹp thấm nhuần tư tưởng nhân văn. - Đoạn 1: là biểu cảm trực tiếp-> người viết gọi tên đối tượng biểu cảm, nói thẳng tình cảm của mình - Đoạn 2 : là biểu cảm gián tiếp-> tác giả không nói trực tiếp mà gián tiếp thể hiện tình yêu quê hương đất nước *Ghi nhớ (SGK) II.Luyện tập(20’) Bài tập 1(sgk / 74) - Đoạn b: là biểu cảm vì nhà văn đã biến hoa hải đường thành tình cảm. - Nội dung biểu cảm của đoạn văn: + Hải đường rộ lên hàng trăm đoá hoa ở đầu cành phơi phới như 1 lời chào hạnh phúc. + Hải đường có màu đỏ thắm rất quí, hân hoan, say đắm. + Hoa hải đường rực rỡ, nồng nàn nhưng không có vẻ gì là yểu điệu thục nữ, cánh hoa khum khum như muốn phong lại cái nụ cười má lúm đồng tiền. Bài tập 2: (sgk / 74) Hai bài thơ đều là biểu cảm trực tiếp vì cả 2 bài đều trực tiếp nêu tư tưởng, tình cảm, không thông qua 1 phương tiện trung gian như miêu tả, kể chuyện nào cả. IV. Củng cố(3’) Trong cuộc sống có những cách biểu cảm nào khác ngoài văn biểu cảm? mục đích của văn biểu cảm.. V. Hướng dẫn về nhà(2’) - Nắm được văn biểu cảm, phát hiện được văn biểu cảm. - Soạn bài: ‘ Buổi chiều đứng ở phủ Thiên Trường trông ra” . *Rút kinh nghiệm ......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Tuần 6 Ngày dạy: / /2012 Tiết 22 : HDĐT: Văn bản: THIÊN TRƯờNG VãN VọNG (Trần Nhân Tông) A. Mục tiêu cần đạt: * Kiến thức - Bức tranh đồng quê thôn dã trong một sáng tác của Trần Nhân Tông – người sau này trở thành vị tổ thứ nhất của thiền phái Trúc Lâm Yên Tử. - Tâm hồn cao đẹp của vị vua tài đức. - Đặc điểm của thể thơ thất ngôn tứ tuyệt Đường luật qua 1 sáng tác của Trần Nhân Tông. * Kĩ năng - Vận dụng kiến thức về thể thơ thất ngôn tứ tuyệt Đường luật đã học vào đọc- hiểu 1 văn bản cụ thể. - Nhận biết được một số nghệ thuật tiêu biểu trong bài thơ. - Thấy được sự tinh tế trong lựa chọn ngôn ngữ của tác giả để gợi tả bức tranh đậm đà tình quê hương. *Thái độ:Yêu thích thơ ca dân tộc. B. Chuẩn bị của giáo viên, học sinh: *GV:Soạn giáo án *HS:Soạn bài C. Tiến TRìNH dạy học: I.Tổ chức lớp (1’) II. Kiểm tra bài cũ(4’) H. Đọc thuộc lòng bài ‘ Nam Quốc Sơn Hà” . Vì sao bài thơ được coi là bản tuyên ngôn độc lập của dân tộc. H. Đọc thuộc lòng bài ‘ Phò giá về kinh”. Em hiểu thế nào là hào khí Đông A. III. Bài mới(35’) Hoạt động của GV và HS Kiến thức cần đạt GV yờu cầu HS đọc chỳ thớch. H. Em hiểu gỡ về tỏc giả Trần Nhõn Tụng. H. Bài thơ được ra đời trong hoàn cảnh nào. - GV giới thiệu từ khó theo chú thích ( sgk / 75). HS đọc 2 câu thơ đầu - 2 câu đầu tả cảnh gì ? H. Cảnh chiều trong thôn xóm được dịch nghĩa như thế nào? (Sau thôn trước thôn đều mờ mờ như khói phủ. Bên bóng chiều (cảnh vật) nửa như có nửa như không) - Cụm từ: Bán vô bán hữu (nửa như có nửa như không) có nghĩa gì? (Phản ánh cái thời điểm nhìn cảnh vật vào lúc chiều sắp tối, nên nhà thơ có cảm nhận “nửa như có nửa như không”. H. Lời thơ cho ta thấy cảnh vật ở đây có gì đặc biệt. H. Em hãy hình dung tưởng tượng cảnh này? H. Cảnh tượng ấy gợi cho em vẻ đẹp như thế nào. GV: H. Đọc hai câu thơ sau, hai câu này nói về cảnh gì. H. Cảnh chiều ở ngoài cánh đồng được dịch như thế nào ? (Trong tiếng sáo mục đồng dẫn trâu về hết. Từng đôi cò trắng hạ cánh xuống đồng). H. Em hãy hình dung tưởng tượng cảnh được gợi tả trong lời thơ trên ? H. Vì sao khi tả cảnh chiều nơi đồng quê, tác giả chỉ cần dùng hai chi tiết: tiếng sáo mục đồng và cò trắng từng đôi liệng xuống đồng. H. Những ấn tượng ấy gợi cho em một không gian như thế nào ? và gợi cuộc sống đồng quê ra sao. H. Bức tranh minh hoạ trong sách gợi cho em cảm giác gì? (Thân quen, gần gũi) H. Qua bài thơ tác giả đã bộc lộ tình cảm gì? - Bài thơ cho em hiểu thêm gì về ông vua Trần Nhân Tông? (- Từ đó em hiểu thêm gì về thời nhà Trần trong lịch sử? HS đọc ghi nhớ. I. Giới thiệu chung(7’) 1. Tác giả: - Trần Nhân Tông ( 1258- 1308) tên thật là Trần Khâm. - Con trưởng của Trần Thánh Tông- 1 ông vua yêu nước. - Là nhà văn hóa, nhà thơ tiêu biểu thời Trần. 2. Tác phẩm: Được sáng tác trong dịp về quê cũ ở Thiên Trường. II. Đọc hiểu văn bản(28’) 1. Đọc- chú thích: 2. Bố cục: 2 phần 3. Phân tích: a. Cảnh chiều trong thôn xóm: Thôn hậu thôn tiền đạm tự yên Bán vô bán hữu tịnh dương biên -> Cảnh vật hiện lên không rõ nét, nửa hư, nửa thực, mờ ảo. =>Đó là cảnh chiều muộn mùa thu vùng thôn quê Bắc Bộ. Thôn xóm như có màu khói của sương bao phủ khiến cảnh vật nhạt nhoà trong sương) => Gợi vẻ đẹp mơ màng, yên tĩnh nơi thôn dã. b. Cảnh chiều ngoài cánh đồng: Mục đồng nghịch lí ngưu quy tận Bạch lộ song song phi hạ điền Cảnh thoáng, nhẹ, khiến tâm hồn con người như cũng lâng lâng, mơ mộng nên nhìn thấy làng xóm, khói sương êm ả, thanh bình như thế. -> Dấu hiệu đặc trưng của đồng quê buổi chiều => Gợi không gian thoáng đãng, cao rộng, yên ả, trong sạch. Gợi cuộc sống bình yên hạnh phúc, con người hoà hợp với thiên nhiên. ->Tình cảm yêu mến ân tình với quê hương. ->Là thời đại sản sinh những ông vua hiền, những ông vua yêu nước, văn võ song toàn. *Ghi nhớ: ( sgk / 77). IV. Củng cố(3’) - Có ý kiến cho rằng ‘ Buổi chiều đứng ở phủ Thiên Trường trông ra” là bức tranh thiên nhiên, hồn thơ thắm thiết tình quê. Em thấy có đúng không? Vì sao. V. Hướng dẫn về nhà(2’) - Học thuộc bài thơ, phân tích lại bài thơ, học thuộc phần ghi nhớ ( sgk / 77) - Soạn bài ‘ Từ Hán Việt”. *Rút kinh nghiệm .......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Tuần 6 Ngày dạy: / /2012 Tiết 23 : Tiếng Việt: Từ HáN VIệT (T) A. Mục tiêu cần đạt: * Kiến thức - Tác dụng của từ Hán Việt trong văn bản;Tác hại của việc lạm dụng từ Hán Việt. * Kĩ năng - Sử dụng từ Hán Việt đúng nghĩa, phù hợp với văn cảnh. - Mở rộng vốn từ Hán Việt. - Giao tiếp: trình bày suy nghĩ, ý tưởng, thảo luận và chia sẻ quan điểm cá nhân về cách sử dụng từ láy, từ ghép, từ Hán Việt *Thái độ: - Có ý thức sử dụng từ Hán Việt đúng lúc, đúng chỗ, thích hợp với văn cảnh. B. Chuẩn bị của giáo viên, học sinh: *GV:Soạn giáo án, bảng phụ, tìm những đoạn thơ, đoạn văn tiêu biểu có sử dụng THV *HS:Soạn bài C. Tiến trình dạy học: I.Tổ chức lớp (1’) II. Kiểm tra bài cũ(4’) H. Sự phân loại từ ghép Hán Việt và từ ghép thuần việt có gì giống và khác nhau. Làm nhanh bài tập 2, 3( sgk / 71) III. Bài mới(35’) Hoạt động của GV và HS Kiến thức cần đạt GV yêu cầu HS đọc ví dụ ( sgk / 81,82) H. Tại sao những câu văn trên chọn sử dụng từ Hán Việt mà không sử dụng từ thuần việt tương tự. VD khác: thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng cùng phu nhân sang thăm Thái Lan. Tại sao không dùng vợ mà dùng phu nhân. TL: sắc thái trân trọng, thể hiện đẳng cấp. H. Em hãy cho biết tầm quan trọng của việc sử dụng từ Hán Việt đúng lúc, đúng chỗ. ( Từ HV gợi sắc thái biểu cảm riêng biệt ) H. Trong các cặp từ sau câu nào diễn đạt hay hơn, vì sao. H. Tác hại của việc lạm dụng từ HV GV: Bác Hồ nói: dân ta nên biết tiếng của ta để giữ gìn sự giàu đẹp và trong sángcủa Tiếng Việt. H. HS giải thích tên mình xem có phải từ HV không? Nếu phải thử nêu ý nghĩa. H. Vì sao người VN thích dùng từ HV để đặt tên người và tên địa lí. H. Tìm những từ HV trong đoạn văn trên. H. Nhận xét về việc dùng các từ HV trong các câu dưới đây, hãy dùng các từ TV để thay thế. * Bài tập dành cho HSK, HSG: Viết đoạn văn ngắn có sử dụng từ HV. I. Sử dụng từ Hán Việt: 1. Sử dụng từ Hán Việt để tạo sắc thái biểu cảm: *. Ví dụ :( sgk / 69) Ví dụ Từ TV tương đương Sắc thái biểu cảm từ HV a.phụ nữ Đàn bà Trang trọng, tôn kính, lịch sự. b. từ trần, mai táng, tử thi. Chết, chôn, xác chết Tao nhã, tránh thô tục ghê sợ. c. kinh đô, yết kiến,trẫm, bệ hạ. Thủ đô, thăm, ngài, tôi, làm việc Gọi sắc thái cổ phù hợp với bầu không khí của xã hội xưa TL: không hoàn toàn đúng vì có số từ HV chưa có từ TV tương ứng, sát về nghĩa ( VD: độc lập, tự do, hạnh phúc) vì vậy phải mượn từ HV làm phương tiện đáp ứng nhu cầu giao tiếp. *Ghi nhớ(SGK) 2. Không nên lạm dụng từ Hán Việt: a. Ví dụ : - Đề nghị: không cần thiết mà vẫn dùng làm lời văn thiếu tự nhiên, trong sáng. - Nhi đồng thay bằng trẻ em để lời văn trong sáng, dễ hiểu, sinh động và có sắc thái gần gũi, phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp. b. Ghi nhớ : (sgk / 83) II. Luyện tập(15’) Bài tập 1(sgk / 83) Phân biệt sắc thái tự nhiên, giản dị phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp thông thường của những từ TV và sắc thái trang trọng, lịch sự của từ HV. - Tên người: Hải Vân, Đăng Sơn, Tùng Lâm, Thu Thủy, Trường Giang. - Tên địa danh: Chí Linh, Phong Nha. Hay hơn, mang màu sắc trang trọng, hàm ẩn 1 ý nghĩa. - Các từ gợi không khí cổ xưa: chúa đất, dùng binh, giảng hòa, cầu thiện, hòa hiếu, mày ngài mắt phượng, nhan sắc. - Thay: bảo vệ = giữ gìn. - Mỹ lệ = đẹp đẽ. IV. Củng cố(3’) - Bài học đã cung cấp thêm những hiểu biết bổ ích nào so với tiết trước. V. Hướng dẫn về nhà(2’) - Học thuộc ghi nhớ ( sgk / 82,83) - Soạn bài : đặc điểm của văn biểu cảm. *Rút kinh nghiệm .......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Tuần 6 Ngày dạy: / /2012 Tiết 24 : TLV: ĐặC ĐIểM CủA VĂN BảN BIểU CảM A. Mục tiêu cần đạt: * Kiến thức - Bố cục của bài văn biểu cảm. - Yêu cầu của việc biểu cảm. - Cách biểu cảm gián tiếp và cách biểu cảm trực tiếp. * Kĩ năng:Nhận biết các đặc thù của bài văn biểu cảm. *Thái độ:Yêu thích văn biểu cảm. B. Chuẩn bị của giáo viên, học sinh: *GV:Soạn giáo án, bảng phụ, ví dụ bổ sung. *HS:Soạn bài C. Tiến trình dạy học: I.Tổ chức lớp (1’) II. Kiểm tra bài cũ(4’) H. Nêu một số hiểu biết của em về văn biểu cảm. Kể tên một số văn bản biểu cảm mà em biết. III. Bài mới(35’) Hoạt động của GV và HS Kiến thức cần đạt HS đọc đề bài trong( sgk / 59) H. Dựa vào những kiến thức đã được học ở bài trước, em hãy xác định yêu cầu của đề bài. H. Để tạo lập văn bản chúng ta phải làm gì. H. Việc định hướng ở đề này có những nhiệm vụ cụ thể nào. + Nội dung viết về những vấn đề gì? + Đối tượng là ai? + Mục đích là gì? H. Bước thứ 2 của việc tạo lập văn bản là gì? Nhiệm vụ của bước 2 là gì. H. Nếu viết về những cảnh sắc thiên nhiên VN thì viết những gì? Viết như thế nào. H. Mùa xuân có những đặc điểm gì về khí hậu, cây cối, chim muông ? - Cảnh mùa hè có những gì đặc sắc? - Mùa thu có những đặc điểm gì? - KB nêu vấn đề gì? Viết gì? - Sau khi đã xây dựng được bố cục thì chúng ta phải tiếp tục công việc gì? H. Sau khi đã viết xong văn bản chúng ta phải làm gì. Đọc bài tham khảo sgk (sgk / 60) - Hs viết đoạn mở đầu bức thư ? * Bài tập dành cho HSY, HSTB: Viết tiếp bức thư. * Bài tập dành cho HSK, HSG: Hóy kể tiếp câu chuyện: cuộc chia tay của những con búp bê để tìm 1 kết cục theo suy nghĩ của em. MB: Anna thân mến ! Cũng như tất cả các bạn bè của chúng mình trên trái đất này, mỗi chúng ta đều sinh ra và lớn lên trên một đất nước tươi đẹp. Với bạn đó là nước Nga vĩ đại còn với mình là đất nước Việt Nam thân yêu. Bạn có biết không? Đất nước mình nằm ở vùng nhiệt đới, nóng ẩm. Một năm có 4 mùa xuân, hạ, thu, đông và mỗi mùa đều có 1 vẻ đẹp riêng độc đáo, bạn ạ. I . Đề bài(5’) * Y/c của đề bài: - Kiểu văn bản: viết thư - Về tạo lập văn bản: 4 bước - Độ dài văn bản: 1000 chữ II. Xác lập các bước để tạo lập văn bản(20’) 1. Định hướng cho văn bản: * Nội dung: - Truyền thống lịch sử - Danh lam thắng cảnh - Phong tục tập quán *Đối tượng: - Bạn đồng trang lứa ở nước ngoài. * Mục đích: - Giới thiệu về vẻ đẹp của đất nước mình.-> Để bạn hiểu về đất nước VN. 2. Xây dựng bố cục: ( Rành mạch, hợp lí, đúng định hướng.) a, * Giới thiệu chung về cảnh sắc thiên nhiên b, TB: Tả cảnh sắc từng mùa: * Mùa xuân: Khí hậu hơi lạnh, cây cối đâm chồi nảy lộc, hoa nở rực rỡ thơm ngát, chim muông hót líu lo. * Mùa hè: Nắng vàng chói chang rực rỡ. Hoa phượng nở rực trời... * Mùa thu: gió thu se lạnh, thơm mùi hương cốm mới... * Mùa đông: Thơm mùi ngô nướng... c, KB: Cảm nghĩ và niềm tự hào về đất nước. Lời mời hẹn và lời chúc sức khoẻ. 3. Diễn đạt các ý đã ghi trong bố cục thành những câu văn, đoạn văn chính xác, trong sáng, mạch lạc và liên kết chặt chẽ với nhau 4. Kiểm tra sửa chữa văn bản. III. Luyện cách diễn đạt(10’) IV. Củng cố(3’) Thực hành với đề văn sau: viết một bức thư kể về tình hình học tập của em cho ông bà. V. Hướng dẫn về nhà(2’) - Nắm chắc các bước tạp lập văn bản. - Soạn bài: Sông núi nước Nam. *Rút kinh nghiệm .......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Ban giám hiệu Tổ chuyên môn

File đính kèm:

  • docTuan 6.doc