Giáo án Ngữ văn 7 học kỳ II - Tuần 20 - Trường THCS Ứng Hòe

A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

*Kiến thức:

- Nội dung của kiến thức về con người và xó hội.

- Đặc điểm hỡnh thức của con người và xó hội.

* Kĩ năng:

- Củng cố,bổ sung thờm hiểu biết về tục ngữ.

- Đoc - hiểu, phân tích các lớp nghĩa của tục ngữ về con người, xó hội.

- Kĩ năng sống: Vận dụng ở một mức độ nhất định tục ngữ về con người và xó hội trong đời sống.

- Ra quyết định: vận dụng các bài học kinh nghiệm đúng lúc, đúng chỗ.

*Thái độ:

- Yêu thích tục ngữ

 

doc17 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1035 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 7 học kỳ II - Tuần 20 - Trường THCS Ứng Hòe, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 20 Ngày dạy: / /2012 Tiết 77: Văn bản: TỤC NGỮ VỀ CON NGƯỜI VÀ XÃ HỘI A. mục tiêu cần đạt *Kiến thức: - Nội dung của kiến thức về con người và xó hội. - Đặc điểm hỡnh thức của con người và xó hội. * Kĩ năng: - Củng cố,bổ sung thờm hiểu biết về tục ngữ. - Đoc - hiểu, phõn tớch cỏc lớp nghĩa của tục ngữ về con người, xó hội. - Kĩ năng sống: Vận dụng ở một mức độ nhất định tục ngữ về con người và xó hội trong đời sống. - Ra quyết định: vận dụng cỏc bài học kinh nghiệm đỳng lỳc, đỳng chỗ. *Thái độ: - Yêu thích tục ngữ B. Chuẩn bị của giáo viên, học sinh: *GV: Soạn giỏo ỏn,sưu tầm tục ngữ về con người và xó hội,. Tham khảo sách: “ Tục ngữ, ca dao, dân ca” của Vũ Ngọc Phan. *HS:Soạn bài theo hướng dẫn của GV C. tiến trình dạy học: I. Tổ chức lớp (1’) II. Kiểm tra bài cũ(4’) H. Đọc thuộc những câu tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất. Hãy phân tích giá trị ND và hình thức của các câu TN đó. H. Câu TN nào sau đây không nói về thiên nhiên và lao động SX A. Quạ tắm thì ráo, sao tắm thì mưa B. Một lượt tát một bát cơm. C. Một giọt máu đào hơn ao nước ló D. Nuôi lợn ăn cơm nằm, nuôi tằm ăn cơm đứng. GV nhận xột cho điểm III. Bài mới(35’) Tục ngữ là lời vàng ý ngọc, là sự kết tinh kinh nghiệm, trí tuệ của nhân dân qua bao đời. Ngoài những khái niệm về thiên nhiên và lao động SX, tục ngữ còn là kho báu những khái niệm dân gian về con người, xã hội. Dưới hình thức nhận xét những lời khuyên nhủ, tục ngữ truyền đạt những bài học bổ ích vô giá trong cách nhìn nhận giá trị con người trong cách học, cách ứng xử hàng ngày. Hoạt động của GV và HS Kiến thức cần đạt H.Nhắc lại khỏi niệm tục ngữ. H . Nhận xét gỡ về 9 cõu tục ngữ trong bà - GV hướng dẫn đọc: Đọc rõ ràng ngắt nhịp cho đúng VD: Một mặt người/ bằng mười mặt của. - Hướng dẫn HS tìm hiểu các chú thích trang 12. - Đặt câu hỏi yêu cầu HS tìm hiểu ý nghĩa, hình thức và giá trị của các câu tục ngữ. H. Cú thể chia 9 cõu tục ngữ này thành mấy nhúm.Nội dung,ý nghĩa của từng nhúm. H. Giải thớch nghĩa của cõu tục ngữ. H. Nhận xột về biện phỏp nghệ thuật.Nờu tỏc dụng của BPNT đú. H. Kinh nghiệm nào của dõn gian được đỳc rỳt trong cõu tục ngữ này. H. Bằng sự hiểu biết của mỡnh hóy tỡm những cõu tục ngữ cú ý nghĩa tương tự. H. Em hiểu “gúc con người” trong cõu tục ngữ theo nghĩa nào sau đõy. A. Một phần cơ thể con người. B.Dỏng vẻ đường nột của người. H. Vậy răng và túc được nhận xột trờn phương diện thẩm mỹ hay trờn phương diện sức khỏe. H. Vậy nghĩa của cõu tục ngữ này là gỡ. H. Kinh nghiệm nào của dõn gian được đỳc rỳt từ cõu tục ngữ này. H. Tỡm những cõu tục ngữ cú ý nghĩa tương tự. H. Hỡnh thức của cõu tục ngữ này cú gỡ dặc biệt. H.Giải nghĩa cõu tục ngữ. H. Ba cõu tục ngữ trờn cú điểm gỡ chung. H. Tỡm những cõu tục ngữ núi về nhõn cỏch con người mà em biết H. Nhận xột về cỏch dựng từ của cõu tục ngữ. H. Em hãy tìm những câu TN có cùng nội dung trên? H. Em hãy giải thích ý nghĩa câu TN 5 và 6? Hãy so sánh 2 câu TN này và cho biết theo em những điều ông cha ta khuyên răn, trong 2 câu TN trên có mâu thuẫn với nhau không? Vì sao? H. Thời đại ngày nay Cụng nghệ khoa học phỏt triển cõu tục ngữ cũn đỳng khụng. H. Em biết được những câu TN nào cũng có nội dung tư tưởng ngược nhau nhưng lại bổ sung cho nhau như 2 câu TN trên )? GV lấy VD: + Máu chảy ruột mềm . + Bán anh em xa mua lỏng giềng gần. + Sảy đàn tan nghé - GV yêu cầu HS đọc thầm đọc 3 câu TN 7,8,9. H. Giải thớch từ: thương người,thương thõn và nghĩa của cõu tục ngữ. H. Qua cõu tục ngữ này nhõn dõn ta muốn khuyờn nhủ điều gỡ. H. Tỡm những cõu tục ngữ đồng nghĩa. H. Làm rừ nghĩa đen và nghĩa búng của cõu tục ngữ. H. Bài học rỳt ra từ cõu tục ngữ này. H. Thử đặt cỏc tỡnh huống cú thể vào cõu tục ngữ này. H. Cỏc từ phiếm chỉ 1 cõy, ba cõy cú ý nghĩa gỡ. H. Giải thớch nghĩa của cõu tục ngữ. H. Kinh nghiệm sống nào được đỳc rỳt từ cõu tục ngữ này. GV gọi HS đọc ghi nhớ-sgk:13 BT1: - GV treo bảng phụ, gọi HS đọc BT. - Cho HS HĐCN làm BT trắc nghiệm. - Đọc kĩ và khoanh tròn vào đáp án đúng? 1.Em hiểu thế nào là tục ngữ? A: Là những câu nói ngắn gọn, ổn định, có nhịp điệu hình ảnh B : Là những câu nói thể hiên kinh nghiệm của nhân dân về mọi mặt. C : Là một thể loại VH DG D : Cả 3 ý trên BT3: H. Tìm những câu TN đồng nghĩa với câu TN: “ ăn quả nhớ kẻ trồng cây”? GV lấy thêm VD: + Ăn quả nhớ kẻ... Ăn khoai nhớ kẻ...mà trồng + Chị ngã, em nâng + Được chim bẻ ná Được cá quên nơm. - Những câu tục ngữ trái nghĩa: + Ăn cháo đá bát + Ăn cỗ đi trước... + Khôn ngoan đá đáp.... + Bán anh em xa, mua ... + Khôn ngoan chẳng lọ thật thà. I.Giới thiệu chung: - Tục ngữ là những cõu núi dõn gian ngắn gọn,hàm sỳc,kết cấu bền vững thể hiện những kinh nghiệm của nhõn dõn về thiờn nhiờn và lao động sản xuất,con người và xó hội. - Chớn cõu tục ngữ trong bài đều cú chủ đề chung là con người và xó hội. II. Đọc- hiểu văn bản: 1. Đọc - chỳ thớch: 2. Bố cục: 3 nhúm. +tục ngữ về con người:cõu 1,2,3. +tục ngữ về học tập,tu dưỡng:cõu 4,5,6. +tục ngữ về quờ hương,ứng xử:cõu 7,8,9. 3. Phõn tớch: a.Tục ngữ về phẩm chất con người: Cõu 1: Một mặt người bằng mười mặt của. - Sự hiện diện của 1 người bằng sự hiện diện của 10 thứ của cải. - Nhõn húa,so sỏnh nhằm đề cao giỏ trị của con người so với mọi thứ của cải. - Con người là thứ của cải quý giỏ nhất.Cõu tục ngữ được dựng trong trường hợp những kẻ coi trọng tiền bạc hơn con người và để an ủi những người bị mất của. - Vớ dụ: + Người sống đống vàng. + Người là vàng,của cải là ngói. + Người làm ra của chứ của khụng làm ra người. + Lấy của che thõn chứ khụng ai lấy thõn che của. Cõu 2: Cỏi răng,cỏi túc là gúc con người. - “Gúc con người”chỉ dỏng vẻ,đường nột con người. - Phương diện thẩm mỹ,phần nào thể hiện sức khỏe của con người. - Những gỡ về hỡnh thức của con người đều thể hiện nhõn cỏch của con người đú.Những chi tiết nhỏ nhất cũng làm thành vẻ đẹp con người. - Khuyờn nhủ,nhắc nhở mọi người cần phải biết giữ gỡn răng,túc sao cho sạch,đẹp.Mọi biểu hiện của con người đều phản ỏnh vẻ đẹp. - Vớ dụ : Một yờu túc dấu đuụi gà Hai yờu răng trắng như ngà dễ thương. Cõu 3: Đúi cho sạch,rỏch cho thơm. - Nghệ thuật:sử dụng phộp đối và gieo vần lưng. - Nội dung: + Nghĩa đen:dự cú đúi cũng phải ăn mặc cho sạch sẽ ,thơm tho. + Nghĩa búng:dự nghốo khổ,tỳng thiếu vẫn phải sống trong sạch,ngay thẳng,khụng ỷ vào hoàn cảnh để làm điều xấu xa,tội lỗi. Khuyờn phải biết sống trong sạch,trong hoàn cảnh nào cũng phải giữ phẩm giỏ của mỡnh. *Ba cõu trờn đều giỏo dục chỳng ta phải biết giữ nhõn cỏch. - Vớ dụ: +Chết vinh cũn hơn sống nhục. +Chết trong cũn hơn sống đục. b.Tục ngữ về học tập,tu dưỡng: Cõu 4: Học ăn,học núi,học gúi,học mở. - NT: Sử dụng điệp ngữ “ học”cựng với vần lưng,cõu rỳt gọncó tới 4 vế câu quan hệ vừa đẳng lập vừa bổ sung cho nhau , => Câu TN chỉ ra những điều con người cần phải học: Học cách ăn, cách nói, cách làm ( biết làm, biết giữ mình và biết giao tiếp với người khác), khuyên như con người phải học để mọi hành vi ứng xử đều chứng tỏ mình là người lịch sự tế nhị, thành thạo mọi việc , biết đối nhân xử thế. - Các câu TN khác: + ăn trông nồi, ngồi trông hướng + ăn nên không nên bát , nói không nên lời + Lời nói gói vàng + Im lặng là vàng + Lời nói.chẳng mất tiền mua Lựa lời mà núi cho .vừa lòng nhau. + HS đọc những câu TN sưu tầm được. Cõu 5: Khụng thầy đố mày làm nờn. - Thầy: người dạy. - Mày:người học. - Làm nờn:thành cụng trong mọi việc. - NT: Hình thức một câu thách đố. => Câu TN đã khẳng định vai trò, công ơn của thầy cô giáo ( người dạy chúng ta về tri thức, cách sống, đao đức ), mọi sự thành đạt của học trò đều có công sức của thầy. Vì vậy phải kính trọng thầy, tìm thầy cô để học. - Đỳng với mọi thời đại. Câu 6: Học thầy khụng tày học bạn. NT: Hình thức so sánh, câu TN đề cao ý nghĩa, vai trò của việc học bạn, khuyến khích con người mở rộng đối tượng, phạm vi cách học hỏi và khuyên nhủ về việc kết bạn, có tình bạn đẹp - So sánh: Hai câu TN nói về 2 vấn đề khác nhau, chúng mẫu thuận mà bổ sung cho nhau. Một câu nhân mạnh vai trò của người thầy, 1 câu lại nói về tầm quan trọng của việc học bạn. c.Tục ngữ về kinh nghiệm xó hội. Cõu 7: Thương người như thể thương thõn. - Thương người tỡnh thương dành cho người khỏc. - Thương thõn:tỡnh thương dành cho chớnh mỡnh. NT: Diễn đạt bằng hình thức so sánh. Khuyên nhủ con người thương yêu người khác như chính bản thân mình, lấy bản thân mình soi vào người khác, coi người khác như bản thân mình để quý trọng, đồng cảm và thương yêu đồng loại.Đú là truyền thống tốt đẹp của dõn tộc ta.Hóy sống bằng lũng vị tha,nhõn ỏi. - Vớ dụ: + Bầu ơi thương lấy bớ cựng. Tuy rằng khỏc giống nhưng chung một giàn. + Lỏ lành đựm lỏ rỏch. Cõu 8: Ăn quả nhớ kẻ trồng cõy. - Cú 2 nghĩa: + Nghĩa đen: khi ăn quả ta phải biết ơn đến người trồng cõy. + Nghĩa búng: khi được hưởng thành quả phải nhớ đến người đó gõy dựng thành quả đú. - Cần trõn trọng sức lao động của mọi người, biết ơn người đi trước. - Thể hiện tỡnh cảm của ụng bà,cha mẹ,tỡnh cảm của học trũ với thầy cụ. Cõu 9: Một cõy làm chẳng nờn non Ba cõy chụm lại nờn hũn nỳi cao. - Một cõy: chỉ sự đơn lẻ, ớt ỏi. - Ba cõy: chỉ sự liờn kết, nhiều. - Nghĩa đen: một cõy khụng thể làm nờn được nỳi cao, nhiều cõy hợp lại mới tạo thành nỳi cao. - Nghĩa búng: là lời khuyờn, sức mạnh của tinh thần đoàn kết. Đoàn kết sẽ tạo thành sức mạnh, chia rẽ sẽ khụng việc nào thành cụng. - Nghệ thuật: hỡnh ảnh ẩn dụ và sự đối lập giữ hai vế khẳng định sức mạnh đoàn kết. (HS tự liờn hệ) 3. Ghi nhớ(sgk-13) II. Luyện tập: * Dành cho HSTB,HSY BT1 B : Là những câu nói thể hiên kinh nghiệm của nhân dân về mọi mặt BT2: 2. Nhận xét nào sau đây giúp phân biệt rõ nhất tục ngữ và ca dao A : Tục ngữ là những câu nói ngắn gọn, còn ca dao câu đơn giản nhất cũng phải là một cặp 6/8 B : Tục ngữ nói đến kinh nghiệm SX còn ca dao nói đến tư tưởng tình cảm của con người . C : Tục ngữ là những câu nói ngắn gọn, ổn định, thiên về lí trí, nhằm nêu lên những nhận xét khách quan còn ca dao là thơ trữ tình, thiên về tình cảm, nhằm phô diễn nội tâm con người . D : Cả bốn đáp án đều đúng. D : Cả bốn đáp án đều đúng . * Dành cho HSG H. Trong các câu TN về con người và xã hội, em thấy tâm đắc nhất là câu TN nào? Vì sao? HS tự bộc lộ. BT3: - Những câu tục ngữ đồng nghĩa: + Uống nước nhớ nguồn + Người sống đống vàng + Uống nước nhơ người đào giếng. + Có cây mới có dây leo Có cột có kèo mới có đòn tay. + Con người có cố, có ông Như cây có cội, như sông ... IV. Củng cố(3’) + Sưu tầm các câu TN đồng nghĩa, trái nghĩa với các câu TN còn lại trong bài, lập bảng. + Đọc phần đọc thêm ( sgk-13), ghi vào vở bài tập ND ý nghĩa của từng câu TN. + Xem kĩ lại bài thành phần chính của câu ( Ngữ văn 6 ). V. Hướng dẫn về nhà(2’) + Học thuộc những câu TN, nắm được ý nghĩa của từng câu. + Đọc và tập trả lời các câu hỏi bài: “ Rút gọn câu”. *Rút kinh nghiệm .......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Tuần 19 Ngày dạy: / /2012 Tiết 78 : Tiếng Việt : Rút gọn câu A. Mục tiêu cần đạt: *Kiến thức: - Khỏi niệm cõu rỳt gọn. - Tỏc dụng của việc rỳt gọn cõu. - Cỏch dựng cõu rỳt gọn. * Kĩ năng: - Nhận biết và phõn tớch cõu rỳt gọn. - Rỳt gọn cõu phự hợp với hoàn cảnh giao tiếp. - Kĩ năng sống: Ra quyết định: lựa chọn cỏch sử dụng cỏc loại cõu, mở rộng / rỳt gọn/ chuyển đổi cõu theo những mục đớch giao tiếp cụ thể của bản thõn. - Giao tiếp: trỡnh bày suy nghĩ, ý tưởng, trao đổi về cỏch chuyển đổi cõu, mở rộng/ rỳt gọn cõu/ dựng cõu đặc biệt * Thái độ: - Dùng câu rút gọn đúng lúc, đúng chỗ, tránh tình trạng ăn nói cộc lốc, khiếm nhó. B. Chuẩn bị của giáo viên, học sinh: *GV: Soạn bài tham khảo tài liệu sách: “ Ngữ pháp TV”, các bình diện ngiên cứu câu, bảng phụ. *HS: Học bài cũ, làm bài về nhà, ôn lại bài TP chính của câu ( NV 6 ), đọc sgk, trả lời các câu hỏi. C. Tiến TRìNH dạy học: I. Tổ chức lớp (1’) II. Kiểm tra bài cũ(4’) H. Cho VD về câu trần thuật đơn và phân tích cấu tạo ngữ pháp của câu? H. Các câu sau đây, câu nào chưa đủ thành phần? A. Hoa tươi thắm khoe sắc dưới ánh mặt trời B. Sân trường tấp nập, đông vui C. Học ăn, học nói, học gói,học mở (X) D. Anh đi anh nhớ quê nhà... III.Bài mới(35’) Trong khi nói và viết, để thông tin truyền đạt đi nhanh hơn, làm cho câu ngắn gọn hơn, người ta thường dùng câu rút gọn. Vậy thế nào là câu rút gọn, Cách dùng câu rút gọn như thế nào ? Tiết học hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu. Hoạt động của thầy và trũ Kiến thức cần đạt - Treo bảng phụ. - Gọi HS đọc ví dụ trên bảng phụ ( ví dụ a,b sgk/14,15 phần I) - GV đặt câu hỏi yêu cầu HS suy nghĩ trả lời độc lập. H. Tìm sự khác nhau về từ ngữ ở 2 câu trên? H. Từ “ chúng ta” đóng vai trò gì trong câu? H. Như vậy 2 câu trên khác nhau ở chỗ nào? H. Em hãy tìm những từ ngữ có thể làm CN trong câu a? - Gọi 2,3 HS trình bày H. Vì sao có thể lược bỏ CN ở câu a? H. Hãy tìm thành phần câu được lược bỏ và giải thích lí do lược bỏ thành phần câu trong ví dụ a, b mục 4/sgk/15 H. Qua phân tích các VD em hiểu thế nào là rút gọn câu? - Gọi 1 học sinh đọc ghi nhớ. Bài tập nhanh: Cú nhiều cõu tục ngữ hay thành ngữ cú hỡnh thức cõu rỳt gọn. Tỡm 3 cõu tục ngữ là cõu rỳt gọn và chỉ ra bộ phận bị lược bỏ ở mỗi cõu. - Cho HS đọc ví dụ (bảng phụ) mục 1 phần II trang 15 H. Những câu in đậm( gạch chân) thiếu những thành phần nào? H. Theo em có nên rút gọn câu như vậy không? Vì sao? - Cho HS thảo luận nhóm 2’ H. Đọc đoạn văn: “ Mẹ ơi, hôm nay con được một điểm 10...Bài kiểm tra toán” và cho biết câu trả lời của người con có lễ phép không? Vậy em dự định thêm từ ngữ nào vào câu? - Thảo luận nhóm 2’, 2 em đại diện trình bày. H. Qua 2 ví dụ em thấy cần lưu ý gì? YC 1 HS đọc toàn bộ ghi nhớ. BT1: - Cho HS đọc bài tập 1( Cho HS làm bài độc lập ) - GV nhận xét, bổ sung H. Tìm những câu TN là câu rút gọn? Chỉ rõ thành phần được rút gọn và lí do rút gọn. BT2: - Gọi HS đọc bài tập 2 - Yêu cầu HS làm việc theo nhóm 2’. Sau 2’ GV gọi một số em đại diện nhóm trình bày. H. Tìm câu rút gọn trong 2 ví dụ a, b. Hãy thêm các TP câu đã được rút gọn. Cho biết vì sao trong thơ, ca dao có nhiều câu rút gọn như vậy? BT3: - Cho HS đọc truyện “ mất rồi” H. Vì sao cậu bé và người khách trong câu chuyện lại hiểu lầm nhau? Qua truyền em rút ra được bài học gì? BT4: - Cho HS đọc thầm truyện “ tham ăn” và tìm tiết gây cười để phê phán trong truyện. I. Thế nào là rút gọn câu? 1. Ví dụ: ( sgk/14) a, Học ăn, học nói, học gói, học mở b. Chúng ta học ăn , học nói, hóc gói, học mở (4)a. Hai ba người đuổi theo nú. Rồi ba bốn người, sỏu bảy người. (4)b. –Bao giờ cậu đi Hà Nội? -Ngày mai. 2. Nhận xét: + Câu b có thêm từ “ chúng ta”, “người Việt Nam “, “chỳng em”. + Chúng ta làm CN trong câu. + Câu a vắng chủ ngữ. + Câu b có chủ ngữ. -> CN trong câu a có thể lược bỏ vì đây là 1 câu TN đưa ra một lời khuyên cho mọi người, là lời nhắc nhở mang tớnh đạo lý của toàn dõn tộc Việt Nam. => làm cho câu gọn hơn nhưng vẫn đảm bảo thông tin và dễ hiểu. - Khái quát về rút gọn câu. 3. Ghi nhớ:( sgk/ T16) Ba cõu thành ngữ hay tục ngữ là: -Đi một ngày đàng, học một sàng khụn. -Hỏ miệng mắc quai. -Ăn quả nhớ kẻ trồng cõy. Nhận xột:những cõu tục ngữ hay thành ngữ trờn cú cấu tạo là cụm động từ làm bộ phận vị ngữ trong cõu (dựng trả lời cõu hỏi làm gỡ? Như thế nào?) từ đú khi núi hay viết, tựy thuộc vào hoàn cảnh giao tiếp, cú thể xỏc định được bộ phận lược bỏ (trả lời cho cõu hỏi ai? Người nào?) II. Cỏch dựng cõu rỳt gọn: 1. Ví dụ ( sgk/16) -Sỏng chủ nhật trường em tổ chức cắm trại. Sõn trường thật đụng vui. Chạy loăng quăng. Nhảy dõy. Chơi kộo co. 2. Nhận xét: -Thiếu chủ ngữ. => Không nên rút gọn câu như vậy vì làm câu hụt hẫng, khó hiểu. Văn cảnh lại không cho phép khôi phục CN 1 cách dễ dàng. -Câu trả lời của người con chưa lễ phép. Cần phải thêm từ “ mẹ ạ” -Khi rỳt gọn cõu cần chỳ ý đến nội dung cần diễn đạt và sắc thỏi biểu cảm của cõu. 3. Ghi nhớ :(sgk-16) III. Luyện tập: BT1: - Câu b và c là câu rút gọn ( chủ ngữ ) làm cho câu trở nên ngắn gọn vì câu TN nêu 1 quy tắc ứng xử chung cho mọi người nên có thể rút gọn CN được. BT2: Cả 2 câu đều rút gọn a. Câu 1: Tôi..., Câu 2,3: Tôi nhìn thấy... b. Câu1: Người ta Câu2: Quan, tướng Câu 3,4: Vua Câu 5,6: Quan => Trong thơ, ca dao thường gặp nhiều câu rút gọn vì đặc điểm của thơ, ca dao là súc tích, mặt khác số chữ trong 1 dòng hạn chế. BT3: - Sở dĩ có chuyện hiểu lầm là vì cậu bé dùng 3 câu rút gọn khiến người khách hiểu sai ý nghĩa . ( Mất rồi, tối qua, cháy) - Bài học: Cần cẩn thận khi dùng câu rút gọn để tránh hiểu lầm. BT4: - Các câu rút gọn của anh chàng phàm ăn đều có tác dụng gây cười, phê phán vì rút gọn đến mức không thể hiểu được và rất thô lỗ. IV. Củng cố(3’) *Bài tập dành cho HSK,HSG: Sắp xếp cỏc cõu sau để được 1 đoạn văn hoàn chỉnh: Đú là một chiếc buồm hỡnh vuụng được treo trờn những chiếc sào buộc vuụng gúc với cột buồm. Bức tranh đầu tiờn về chiếc buồm mà chỳng ta biết đến cú niờn đại gần 8000 năm. Lọai buồm đơn giản này hiện nay vẫn cũn được sử dụng. Người ta phỏt hiện ra nú ở thung lũng sụng Nin, Ai Cập. =>-Sắp xếp: b-a-c-d-c *Bài tập dành cho HSTB, HSY: Bài 1: Đỏnh dấu (X) vào đỏp ỏn đỳng: Cõu rỳt gọn tạo ra thành bằng cỏch: thờm thắt 1 số chi tiết nhằm tạo sự phong phỳ cho nội dung cõu. lược bỏ thành phần trạng ngữ của cõu. lược bỏ một số thành phần của cõu khi núi hoặc viết. Đỏp ỏn: C: lược bỏ một số thành phần của cõu khi núi hoặc viết. 2.Khi rỳt gọn cõu cần chỳ ý: A. trỏnh sự hiểu sai hoặc hiểu khụng đầy đủ. B. trỏnh sự hiểu sai, hiểu khụng đầy đủ hoặc biến thành cõu cộc lốc, khiếm nhó. C. biến cõu thành cộc lốc, khiếm nhó. Đỏp ỏn: B: trỏnh sự hiểu sai, hiểu khụng đầy đủ hoặc biến thành cõu cộc lốc, khiếm nhó. V. Hướng dẫn về nhà(2’) - Đọc bài đặc điểm của văn bản nghị luận tìm hiểu về luận điểm, luận cứ - Sưu tầm những đoạn nghị luận trên báo chí - Soạn bài : “ Đặc điểm của văn bản nghị luận ” *Rút kinh nghiệm ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ Tuần 19 Ngày dạy: / /2013 Tiết 59 : Tập làm văn: ĐẶC ĐIỂM CỦA VĂN BẢN NGHỊ LUẬN A. Mục tiêu cần đạt: *Kiến thức: Đặc điểm của văn bản nghị luận với cỏc yếu tố luận điểm, luận cứ và lập luận gắn bú mật thiết với nhau. * Kĩ năng: - Biết xỏc định luận điểm, luận cứ và lập luận trong một văn bản nghị luận. - Bước đầu biết xỏc định luận điểm, xõy dựng hệ thống luận điểm, luận cứ và lập luận cho một đề bài cụ thể. - Kĩ năng sống: Suy nghĩ, phờ phỏn, sỏng tạo: phõn tớch, bỡnh luận và đưa ra ý kiến cỏ nhõn về đặc điểm, bố cục, phương phỏp làm bài văn nghị luận. - Ra quyết định: lựa chọn cỏch lập luận, lấy dẫn chứng… khi tạo lập và giao tiếp hiệu quả bằng văn nghị luận. *Thái độ: - Có thái độ nghiêm túc khi tạo lập VB này. B. Chuẩn bị của giáo viên, học sinh: *GV: Soạn giỏo ỏn, Tham khảo SGV, TLV 8,9 ( chương trình SGK cũ ) và những điều lưu ý SGV NV7, chuẩn bị bảng phụ. *HS: Xem lại văn bản : “ Chống nạn thất học”, trả lời các câu hỏi sgk C. Tiến trình dạy học: I. Tổ chức lớp (1’) II. Kiểm tra bài cũ(4’) - Trả lời câu hỏi bằng cách khoanh tròn vào câu trả lời đúng nhất? 1. Văn nghị luận không được trình bày dưới dạng nào? A. Kể lại một sự việc B. Để xuất một ý kiến C. Đưa ra một nhận xét D. Bàn bạc, thuyết phục người đọc, người nghe về một vấn đề nào đó bằng lớ lẽ và dẫn chứng. 2. Để thuyết phục người đọc, người nghe, về một bài văn nghị luận cần phải đạt được những yêu cầu gì? A. Luận điểm phải rõ ràng B. Lí lẽ phải thuyết phục C. Dẫn chứng phải cụ thể sinh động. D. Cả 3 yêu cầu trên. - Đọc đoạn văn nghị luận em sưu tầm được. III. Bài mới(35’) Tiết trước các em đã hiểu khái niệm văn bản Nghị luận. Bất cứ bài văn nghị luận nào cũng có luận điểm, luận cứ và luận chứng (cách lập luận). Đây chính là bản chất, đặc điểm của văn nghị luận. Để nắm chắc hơn về đặc điểm của VB nghị luận, tiết học này chúng ta cùng tìm hiểu. Hoạt động của GV và HS Kiến thức cần đạt - GV yêu cầu HS đọc lại văn bản : “Chống nạn thất học” - Đặt câu hỏi yêu cầu HS suy nghĩ trả lời độc lập. H. Nhắc lại ý chính của văn bản “ Chống nạn thất học”? H. ý kiến đó được nêu ra dưới dạng nào? Những câu văn cụ thể nào nêu ý kiến ấy? H. Theo em ý chính nêu ra trong bài văn NL trên có vai trò gì? H. ý kiến thể hiện tư tưởng qua điểm của bài văn được gọi là luận điểm. Vậy em hiểu thế nào là luận điểm? H. Vậy muốn có sức thuyết phục, luận điểm ( ý kiến đưa ra) phải đạt yêu cầu gì? Có phải bất kì ý kiến nào, về điều gì cũng được xem là luận điểm không? Vì sao? - GV lưu ý và nhấn mạnh: Luận điểm là linh hồn, là tư tưởng của bài văn nghị luận. Có luận điểm lớn ( ý chính của bài văn ) tổng quát bao trùm bài văn. Có luận điểm phụ ( nhỏ ) là bộ phận của luận điểm chính. - GV: Trong văn NL, bài văn có sức thuyết phục ngoài luận điểm phải rõ ràng cần phải có lí lẽ thuyết phục, dẫn chứng cụ thể sinh động. Dẫn chứng và lí lẽ làm cơ sở cho luận điểm chính là luận cứ. H. Em hãy chỉ rõ những luận cứ trong bài: “ Chống nạn thất học” ? - GV chốt: Các lí lẽ trên được tao thành bởi lập luận theo quan hệ nhân - quả( lí lẽ a), Theo quan hệ điều kiện- kết quả (Lí lẽ b) . H. Những luận cứ ấy trả lời cho cõu hỏi nào? TL:-Căn cứ vào đõu mà mà đề ra nhiệm vụ chống nạn thất học. -Muốn chống nạn thất học thỡ làm thế nào? H. Qua phân tích em hiểu như thế nào về luận cứ? Để luận điểm có sức thuyết phục, luận cứ phải đảm bảo yêu cầu gì? H. Để làm rõ luận điểm của bài viết, tác giả đã sử dụng các luận cứ như trên các em đã phân tích. Vậy em có nhận xét gì về cách nêu các luận cứ trong bài văn “ Chống nạn thất học”? H. Nếu đảo ngược cách nêu những luận cứ trên, bài văn theo em sẽ ntn? H. Cách sắp xếp các lí lẽ, dẫn chứng trong bài NL được gọi là lập luận. Vậy em hiểu lập luận là gì? Lập luận có vai trò gì trong bài văn NL? -Cỏch sắp xếp ý trong bài: +lý do và vỡ sao phải chống nạn thất học. +nờu tư tưởng chống nạn thất học. +chống nạn thất học bằng cỏch nào. - Yêu cầu HS thảo luận bài tập theo bàn. Đọc lại bài văn, tìm luận điểm, luận cứ, cách lập luận và nhận xét sức thuyết phục của bài(5’ ) - Yêu cầu 3 - 4 HS đại diện trình bày - GV nhận xét, bổ sung I. Luận điểm, luận cứ và lập luận: 1. Luận điểm: VD: Văn bản: “ Chống nạn thất học” b. Nhận xét: ý kiến được nêu ra trong VB là: Chống nạn thất học. - ý kiến được nêu ra dưới dạng nhan đề và cụ thể hoá thành những câu văn khẳng định: + Một trong những...nâng cao dân trí + Mọi người...viết chữ QN Những người...phải học -> Vai trò : Thống nhất các đoạn văn thành một khối, thể hiện tư tưởng, quan điểm của bài văn. - Tự rút ra khái niệm về luận điểm : LĐ là ý kiến thể hiện tư tưởng, quan điểm của bài văn... - Luận điểm phải đạt 2 yêu cầu + Đúng đắn, chân thật + Đáp ứng được nhu cầu thực tế ( vấn đề được nhiều người quan tâm ) Vậy luận điểm là: - Luận điểm là ý kiến thể hiện tư tưởng, quan điểm của bài văn. - Luận điểm là linh hồn, là tư tưởng của bài văn, nó thống nhất các đoạn văn thành một khối. -Đúng đắn, chân thật, sõu sắc. Dẫn chứng: 95% người dân VN mù chữ. Lí lẽ1: P cai trị nước ta, chúng thi hành chính sách ngu dân. + Lí lẽ2: Nay chúng ta đã dành được độc lập. Muốn tiến bộ thì phải cấp tốc nâng cao đân trí. + Dẫn chứng: Chống nạn thất học bằng cách người đã biết chữ dạy người chưa biết chữ hãy gắng sắc mà học cho biết. - Chồng bảo vợ, anh bảo em.... -> Lí lẽ và dẫn chứng chân thật, đúng đắn, tiêu biểu, đáp ứng được nhu cầu thực tế. -> Làm nỗi rõ luận điểm “ Chống nạn thất học”, làm cho tư tưởng bài viết có sức thuyết phục giúp người ta hiểu được đây là việc phải làm ngay. - Các luận cứ là chân thật, đúng đắn, tiêu biểu. - Nếu các luận cứ trên không được sắp xếp theo một trật tự hợp lí, chặt chẽ như trên, bài văn sẽ không có sức thuyết phục, không thể làm sáng tỏ luận điểm “ Chống nạn thất học” 2. Luận cứ: - Là lí lẽ, dẫ

File đính kèm:

  • docTuan 20.doc