A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
*Kiến thức:
- Nét đẹp truyền thống yêu nước của nhân dân ta.
- Đặc điểm nghệ thuật văn nghị luận của Hồ Chí Minh qua văn bản.
* Kĩ năng:
- Nhận biết văn bản nghị luận xó hội.
- Đọc hiểu văn bản nghị luận xó hội.
- Chọn, trỡnh bày dẫn chứng trong tạo lập văn bản nghị luận chứng minh.
*Thái độ:
- Tư tưởng độc lập dân tộc, sự quan tâm của Bác đến giáo dục long yêu nước cho mọi người dân Việt Nam, đặc biết là thế hệ trẻ.
- Giỏo dục cho học sinh lũng yờu Tổ Quốc.
13 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1167 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 7 học kỳ II - Tuần 21 - Trường THCS Ứng Hòe, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 21
Ngày dạy: / /2012
Tiết 81: Văn bản: TINH THẦN YấU NƯỚC CỦA NHÂN DÂN TA
A. mục tiêu cần đạt
*Kiến thức:
- Nột đẹp truyền thống yờu nước của nhõn dõn ta.
- Đặc điểm nghệ thuật văn nghị luận của Hồ Chớ Minh qua văn bản.
* Kĩ năng:
- Nhận biết văn bản nghị luận xó hội.
- Đọc hiểu văn bản nghị luận xó hội.
- Chọn, trỡnh bày dẫn chứng trong tạo lập văn bản nghị luận chứng minh.
*Thái độ:
- Tư tưởng độc lập dõn tộc, sự quan tõm của Bỏc đến giỏo dục long yờu nước cho mọi người dõn Việt Nam, đặc biết là thế hệ trẻ.
- Giỏo dục cho học sinh lũng yờu Tổ Quốc.
B. Chuẩn bị của giáo viên, học sinh:
*GV: soạn giỏo ỏn, bảng phụ, tham khảo văn bản báo cáo chính trị của Hồ Chớ Minh
*HS:Đọc, kĩ văn bản, trả lời các câu hỏi sgk.
C. tiến trình dạy học:
I. Tổ chức lớp (1’)
II. Kiểm tra bài cũ(4’)
H. Đọc thuộc những câu TN về con người và xã hội? Phân tích những nét đặc sắc về hình thức và Nd của các câu TN?
H. Câu TN nào có ý nghĩa tương đồng với câu TN “ Đói cho sạch, rách cho thơm” trong các câu sau đây:
A. Đói ăn vụng, túng làm càn.
III. Bài mới(35’)
: Văn bản “Tinh thần yêu nước của nhân dân ta” là một văn bản mẫu mực về văn nghị luận của Chủ tịch Hồ Chí Minh. Đây là một đoạn văn trích trong văn kiện “Báo cáo chính trị” mà Bác trình bày tại Đại hội lần thứ II của Đảng LĐVN họp tại Việt Bắc tháng 2 năm 1951 trong thời kì kháng chiến chống TDP. Tiết học hôm nay chúng ta cùng đi vào tìm hiểu.
Hoạt động của GV và HS
Kiến thức cần đạt
GV giới thiệu thờm về Hồ Chớ Minh
GV đặt câu hỏi yêu cầu HS suy nghĩ trả lời độc lập.
H. Văn bản ra đời trong thời gian nào?
A. Khỏng chiến chống Phỏp.
B. Khỏng chiến chống Mỹ.
C. Hiện tại.
H. Phương thức biểu đạt chớnh là gỡ? Tại sao em biết.
(Gv gợi ý: mục đớch xỏc định tư tưởng, lũng yờu nước của nhõn dõn ta)
H. Em cú nhận xột gỡ về giọng đọc của văn bản?
- Đọc mẫu đoạn đầu
- Yêu cầu HS đọc đoạn còn lại của văn bản.
- Nhận xét, đánh giá cách đọc của HS.
H. Em hiểu ntn về nghĩa của các từ kiều bào, vùng tạm chiếm, công chức?
H. Giải thích từ hậu phương, điền chủ và cho biết các từ đó có nguồn gốc từ đâu?
-> Đó là từ Hán Việt.
H. Thụng thường văn bản cú bố cục mấy phần? Văn bản này cú thể chia bố cục như thế nào? Em hóy nờu nội dung của từng phần?(Mở bài đặt ra vấn đề gỡ? Thõn bài giaỉ quyết vấn đề ra sao? Kết thỳc vấn đề bằng cỏch nào?)
- GV đặt câu hỏi yêu cầu HS suy nghĩ trả lời.
H. Hãy cho biết văn bản trên nghị luận về vấn đề gì?
- GV chốt: Đó chính là luận đề của bài văn nghị luận.
H. Câu văn nào thâu tóm vấn đề này?
- GV chốt: Đó chính là luận điểm chính của bài văn nghị luận, có nhiệm vụ nêu lên vấn đề là truyền thống yêu nước của ND ta..
H. Em hiểu tỡnh cảm như thế nào được gọi là nồng nàn yờu nước.
Qua các biện pháp NT đặc sắc ở phần đầu VB em thấy tác giả nhận định về tinh thần yêu nước của nhân dân ta như thế nào?
H. Lòng yêu nước của nhân dân ta được nhấn mạnh ở những lĩnh vực nào? Vì sao?
H. Trong đoạn mở đầu văn, tỏc giả đó nờu ra vấn đề gỡ? Vấn đề ấy cú ý nghĩa như thế nào với toàn văn bản.
I. Giới thiệu chung:
1. Tỏc giả:
- Hồ Chớ Minh ( (19 thỏng 5 năm 1890 – 2 thỏng 9 năm 1969) là một nhà cỏch mạng, một trong những người đặt nền múng và lónh đạo cụng cuộc đấu tranh giành độc lập, toàn vẹn lónh thổ cho Việt Nam. ễng là người viết và đọc bản Tuyờn ngụn Độc lập Việt Nam khai sinh nước Việt Nam Dõn chủ Cộng hũa ngày 2-9- 1945 tại quảng trường Ba Đỡnh, Hà Nội, là Chủ tịch nước trong thời gian 1945 – 1969, Chủ tịch Ban Chấp hành Trung ương Đảng Lao động Việt Nam trong thời gian 1951 – 1969.
- Là nhà lónh đạo được nhiều người ngưỡng mộ và tụn sựng, lăng của ụng được xõy ở Hà Nội, nhiều tượng đài của ụng được đặt ở khắp mọi miền Việt Nam
- Là một nhà văn, nhà thơ và nhà bỏo với nhiều tỏc phẩm viết bằng cả tiếng Việt, tiếng Hỏn và tiếng Phỏp. Là một nhà lónh đạo nổi tiếng ở Đụng Nam Á, ụng đó kết hợp chủ nghĩa Marx với chủ nghĩa dõn tộc Việt Nam.
2. Tỏc phẩm:
-Xuất xứ: trớch trong bỏo cỏo chớnh trị của chủ tịch Hồ Chớ Minh tại Đại hội lần thứ II năm 1951 của Đảng Lao Động Việt Nam.
-Là văn bản nghị luận mẫu mực của Hồ Chớ Minh.Phương thức biểu đạt: nghị luận-chứng minh: chứng minh 1 vấn đề chớnh trị xó hội.
II. Đọc-hiểu văn bản:
1. Đọc-chỳ thớch:
-Giọng đọc dừng dạc, hựng hồn, mạnh mẽ, khỏe khoắn gúp phần toỏt lờn nội dung, tư tưởng.
-Giải thớch từ:
+kiều bào: người dõn 1 nước sinh sống ở nước ngoài.
+vựng bị tạm chiếm: vựng đất đang tạm thời bị giặc chiếm đúng. Ở đõy chỉ vựng đất bị quõn xõm lược Phỏp chiếm trong thời kỡ nhõn dõn ta khỏng chiến chống TDP(1946-1954)
2. Bố cục: 3 phần
-+ Mở bài: Dân ta....cướp nước. Nội dung:giới thiệu khỏi quỏt về lũng yờu nước, truyền thống yờu nước là truyền thống quý bỏu tạo lờn sức mạnh to lớn trong việc chống quõn xõm lược.
+ Thân bài: Tiếp...yêu nước. Nội dung: biểu hiện cụ thể trong việc chống giặc ngoại xõm của dõn tộc và trong cuộc khỏng chiến chống Phỏp hiện tại.
+ Kết bài: Phần còn lại. Nội dung: khẳng định lại lũng yờu nước và nhiệm vụ của Đảng.
3. Phõn tớch:
a. Mở bài: giới thiệu truyền thống yờu nước của dõn ta:
-> Tinh thần yêu nước của nhân dân ta.
- Câu văn : “ Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước”
- Nồng nàn yờu nước: là tỡnh yờu nước mónh liệt, sụi nổi, chõn thành. Cỏch vào bài trực tiếp, đi thẳng vào vấn đề. Biện phỏp đảo ngữ, nhấn mạnh làm nổi bật mức độ mạnh mẽ, sõu sắc của lũng yờu nước.
- Đấu tranh chống giặc ngoại xõm.
- Vỡ đặc điểm lịch sử dõn tộc ta luụn cú giặc ngoại xõm nờn cần đến lũng yờu nước.
- Lũng yờu nước, truyền thống quý bỏu của dõn tộc ta. Khẳng định truyền thống quý bỏu của nhõn dõn ta.
- Sụi nổi, mạnh mẽ, to lớn, làn súng-lướt-nhấn. Sử dụng hàng loạt cỏc tớnh từ, động từ khẳng định sức mạnh to lớn của lũng yờu nước.
- Đõy là vấn đề chớnh bao trựm mà toàn văn bản hướng tới giải quyết ( luận điểm chớnh chi phối cỏc luận điểm nhỏ, cỏc luận cứ trong bài).
IV. Củng cố(3’)
- Đọc diễn cảm văn bản. Tại sao núi đõy là văn bản nghị luận?
V. Hướng dẫn về nhà(2’)
Làm bài tập 2 ( sgk/27 )
Chuẩn bị bài giờ sau học tiếp
*Rút kinh nghiệm
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tuần 21
Ngày dạy: / /2012
Tiết 82 : Văn bản :
TINH THẦN YấU NƯỚC CỦA NHÂN DÂN TA
A. Mục tiêu cần đạt:
*Kiến thức:
- Nột đẹp truyền thống yờu nước của nhõn dõn ta.
- Đặc điểm nghệ thuật văn nghị luận của Hồ Chớ Minh qua văn bản.
* Kĩ năng:
- Nhận biết văn bản nghị luận xó hội.
- Đọc hiểu văn bản nghị luận xó hội.
- Chọn, trỡnh bày dẫn chứng trong tạo lập văn bản nghị luận chứng minh.
* Thái độ:
- Tư tưởng độc lập dõn tộc, sự quan tõm của Bỏc đến giỏo dục long yờu nước cho mọi người dõn Việt Nam, đặc biết là thế hệ trẻ.
- Giỏo dục cho học sinh lũng yờu Tổ Quốc.
B. Chuẩn bị của giáo viên, học sinh:
*GV: soạn giỏo ỏn, bảng phụ, tham khảo văn bản báo cáo chính trị của Hồ Chớ Minh
*HS: Đọc, kĩ văn bản, trả lời các câu hỏi sgk.
C. Tiến TRìNH dạy học:
I. Tổ chức lớp (1’)
II. Kiểm tra bài cũ(4’)
H. Nờu những hiểu biết của em về tỏc giả Hồ Chớ Minh và cho biết văn bản “ tinh thần yờu nước của nhõn dõn ta” cú bố cục như thế nào
III.Bài mới(35’)
Hoạt động của thầy và trũ
Kiến thức cần đạt
Cho HS đọc phần thân bài.
H. ở phần hai của văn bản tác giả đã làm nhiệm vụ gì? Em hãy tóm tắt ND chính của đoạn văn bản?
H. Để chứng minh lòng yêu nước trong lịch sử chống giặc ngoại xâm tác giả đã đưa ra các dẫn chứng nào? Nhận xét về cách sắp xếp các dẫn chứng?
H. Theo em việc liệt kê các yêu tố lịch sử trong đoạn văn có tác dụng gì?
Thảo luận nhúm sau 2’ gọi HS đại diện ở mỗi nhúm lờn trả lời.
H. Em cú nhận xột gỡ về cỏc dẫn chứng mà tỏc giả đưa ra? Cỏch sắp xếp như thế nào?
H. Tất cả đều cú chung đặc điểm gỡ?
H. Qua đõy em thấy tỡnh cảm của tỏc giả như thế nào?
GV bình: Dân tộc VN chưa chịu khuất phục trước bất kì kẻ thù nào kể cả những đế quốc sừng sỏ nhất thế giới, cũng chính là do tình cảm quý báu và thiêng liêng này: Lòng yêu nước. Đây cũng chính là thứ vũ khí lợi hại nhất của dân tộc ta và nó cũng là thứ mà kẻ thù sợ nhất khi xâm lược VN
H. Em học tập được điều gì từ cách đưa ra những chứng cớ để chứng minh của tác giả? ND của đoạn văn cho em hiểu thêm điều gì về tình cảm yêu nước?
Cho HS đọc đoạn cuối của văn bản
H. Tác giả đã đề cập đến điều gì trong đoạn cuối văn bản?
H. Em hãy chỉ ra thủ pháp nghệ thuật trong đoạn cuối VB? Em có nhận xét gì về cách sử dụng các biện pháp NT ấy của tác giả? Nêu tác dụng?
H. Em hiểu ntn về lòng yêu nước được “trưng bày” và lòng yêu nước được “giấu kín” mà tác giả nêu ra ở đoạn văn?
H. Trong khi bàn về bổn phận của chúng ta, tác giả đã bộc lộ quan điểm yêu nước ntn?
H. Em có nhận xét gì về cách NL của tác giả ở đoạn văn này? Theo em sử dụng cách NL đó có tác dụng gì ?
*Bài tập dành cho HSTB, HSY:
Bài 1:
- Treo bảng phụ, gọi HS đọc VD.
- Cho HS làm bài tập trắc nghiệm. Chọn ý trả lời đúng bằng cách khoanh tròn chữ cái đầu.
H. Nét đặc sắc trong nghệ thuật nghị luận của bài văn này là gì ?
A : S dụng biện pháp so sánh
B : Sử dụng biện pháp ẩn dụ
C : Sử dụng phép nhân hoá.
D : Sử dụng biện pháp so sánh và liệt kê theo mô hình : “ Từ …đến …”
H. Sự thuyết phục của văn bản chủ yếu dựa vào yếu tố nào? Vỡ sao?
A. So sỏnh.
B. Lập luận.
C. Sử dụng dẫn chứng.
*Bài tập dành cho HSK, HSG:
Tỡm một số cõu thơ, cõu văn hay núi về lũng yờu nước.
Bài 2:
Viết một đoạn văn theo lối liệt kê khoảng 4-> 5 dòng có sử dụng mô hình liên kết “Từ...đến”
b. Thõn bài:
- Chứng minh tinh thần yêu nước trong các cuộc đấu tranh chống giặc ngoại xâm và trong hiện tại.
*Dẫn chứng về tinh thần yờu nước của nhõn dõn ta trong quỏ khứ:
Luận điểm phụ 1:
Trong lịch sử chống giặc ngoại xâm. Cuộc khỏng chiến vĩ đại.
- Dẫn chứng: bà Trưng, bà Triệu, Trần Hưng Đạo, Lờ Lợi, Quang Trung
-> Sắp xếp dẫn chứng theo trình tự thời gian, dẫn chứng phong phỳ, toàn diện, tiờu biểu, chọn lọc. Đú là những tờn tuổi gắn liền với những chiến cụng vĩ đại trong lịch sử dõn tộc được ghi lại. Làm nổi bật lũng yờu nước của ụng cha ta. Chớnh vỡ vậy cõu văn cú sức thuyết phục lớn.
-> Tác dụng: CM 1 cách thuyết phục cho lòng yêu nước trong lịch sử dân tộc
Luận điểm phụ 2:
Chứng minh tinh thần yờu nước của nhõn dõn ta trong hiện tại:
Đưa ra hàng loạt cỏc dẫn chứng:
+cụ già đến nhi đồng.
+Kiều bào đến vựng tạm chiếm.
+từ miền xuụi đến miền ngược.
+…………
- Cỏc dẫn chứng được liệt kờ theo mụ hỡnh “từ….đến” hệ thống dẫn chứng đầy đủ, phong phỳ. Khụng sắp xếp theo trỡnh tự hợp lý: theo lứa tuổi, địa bàn cư trỳ, giai cấp tầng lớp trong xó hội. Tất cả đều cú chung dặc điểm: tinh thần yờu nước.
- Khẳng định tất cả người dõn Việt Nam đều cú chung tinh thần yờu nước nồng nàn, tha thiết.
- Cảm xỳc của tỏc giả: ngưỡng mộ,tự hào tinh thần yờu nước của ta. Vỡ vậy văn bản cú sự khớch lệ, động viờn, cổ vũ của nhõn dõn ta.
-> Dẫn chứng đưa ra cụ thể toàn diện, tiêu biểu sẽ có sức thuyết phục lớn.
-> Tình cảm yêu nước thể hiện đa dạng, không phải cầm súng chiến đấu mới là yêu nước, tình cảm yêu nước vô cùng giản dị nhưng thiêng liêng, đầy sức mạnh.
c. Kết bài: Luận điểm phụ 3:
Đề ra nhiệm vụ của Đảng trong việc phát huy truyền thống yêu nước của nhân dân ta.
- NT:
- Dùng hình ảnh so sánh rất đặc sắc.
=> Đề cao tinh thần yêu nước của nhân dân, làm cho người đọc, người nghe dễ hiểu về gía trị của lòng yêu nước.
- Làm cho tinh thần yêu nước được phát huy nhân rộng....
-> Lòng yêu nước biểu lộ rõ ràng đầy đủ ( trưng bày), ở trang thái tiềm tàng, kớn đáo ( giấu kín ) => Hai trạng thái của lòng yêu nước.
-> Động viên tổ chức, khích lệ tiềm năng yêu nước của mọi người ( Phải ra sức giải thích, tuyên truyền, tổ chức, lãnh đạo, làm cho tinh thần yêu nước... công việc kháng chiến ).
-> Đưa ra hình ảnh để diễn đạt, nhiều hình ảnh dễ hiểu, dễ đi vào lòng người.
Cỏch lập luận chặt chẽ, hợp lý.
4. Ghi nhớ: ( sgk / 27 )
-Nghệ thuật:
+Bài văn cú bố cục rừ ràng, lập luận chặt chẽ, lớ lẽ sắc xảo, dẫn chứng phong phỳ, tiờu biểu.
+Lời văn trong sỏng, giàu hỡnh ảnh, giàu cảm xỳc, sự so sỏnh độc đỏo.
-Nội dung: ca ngợi, tụn vinh truyền thống yờu nước của dõn tộc ta cú tỏc dụng cổ vũ, khớch lệ lũng yờu nước của nhõn dõn.
III. Luyện tập.
Bài 1:
D : Sử dụng biện pháp so sánh và liệt kê theo mô hình : “ Từ …đến …”
C. Sử dụng dẫn chứng vỡ đú là đặc điểm cơ bản của cỏch lập luận chứng minh.
Gợi ý: + thơ Tố Hữu.
+ “Lũng yờu nước của ấ-ren-bua”
Bài 2:
HS viết đoạn văn
IV. Củng cố(3’)
- Đọc diễn cảm văn bản. Tại sao núi đõy là văn bản nghị luận?
V. Hướng dẫn về nhà(2’)
Làm bài tập 2 ( sgk/27 )
Ghi lại dàn ý của bài ( luận điểm, luận cứ, cách lập luận- Soạn bài: “ cõu đặc biệt”
*Rút kinh nghiệm
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tuần 21
Ngày dạy: / /2013 Tiết 83 : Tiếng Việt: CÂU ĐẶC BIỆT
A. Mục tiêu cần đạt:
*Kiến thức:
- Khỏi niệm cõu dặc biệt.
- Tỏc dụng của việc sử dụng cõu đặc biệt trong văn bản.
* Kĩ năng:
- Nhận biết cõu đặc biệt.
- Phõn tớch tỏc dụng của cõu đặc biệt trong văn bản.
- Sử dụng cõu đặc biệt phự hợp với hoàn cảnh giao tiếp.
- Kĩ năng sống: Ra quyết định: lựa chọn cỏch sử dụng cỏc loại cõu, mở rộng / rỳt gọn/ chuyển đổi cõu theo những mục đớch giao tiếp cụ thể của bản thõn.
- Giao tiếp: trỡnh bày suy nghĩ, ý tưởng, trao đổi về cỏch chuyển đổi cõu, mở rộng/ rỳt gọn cõu/ dựng cõu đặc biệt.
*Thái độ:
- Giáo dục cho HS yêu quí tiếng mẹ đẻ.
B. Chuẩn bị của giáo viên, học sinh:
*GV: Bảng phụ, tham khảo Ngữ pháp TV ( NXB KH xã hội ) và Tiếng Việt thực hành ( Nguyễn Minh Thuyết )
*HS: Xem lại bài câu trần thuật đơn, câu đơn đặc biệt ( lớp 6 ), câu rút gọn
C. Tiến trình dạy học:
I. Tổ chức lớp (1’)
II. Kiểm tra bài cũ(4’)
Thế nào là câu rút gọn? Cho VD?
III. Bài mới(35’)
Hoạt động của GV và HS
Kiến thức cần đạt
- Treo bảng phụ, gọi HS đọc VD
- Hướng dẫn HS thảo luận theo nhóm bàn về cấu tạo của câu.
H. Em thấy câu in đậm có cấu tạo như thế nào? hãy lựa chọn câu trả lời đúng trong 3 câu trả lời .
* Bài tập nhanh: Cõu sau cú phải cõu đặc biệt khụng? Vỡ sao em biết.
“ Đứng trước tổ dế, xanh úng….hang sõu. Ba giõy…Bốn giõy….Năm giõy…..Lõu quỏ!
-Bốn cõu đặc biệt. Vỡ nú khụng phõn định chủ ngữ, vị ngữ.
H. Cõu sau cú phải cõu đặc biệt khụng? Vỡ sao?
“ Tiếng hỏt ngừng, cả tiếng cười.”
H. Vậy thế nào là câu đặc biệt? Cho VD về câu đặc biệt?
GV chốt: Những câu không có mô hình CN và VN thì được gọi là câu đặc biệt.
H. Câu đặc biệt có gì khác so với câu đơn bình thường và câu rút gọn em đã học?
- Gọi 1 em HS đọc ghi nhớ 1
- Yêu cầu HS chép ra giấy nháp bảng liệt kê tác dụng của câu đặc biệt ở phần II, rồi đánh dấu X vào ô trống thích hợp.
- Yêu cầu 1 HS đánh dấu X trên bảng phụ.
* Bài tập nhanh: Gv đưa vớ dụ lờn bảng phụ.
1. H. Tỏc dụng của cõu đặc biệt.
“Súng đập ầm ầm vào bờ. Giú thổi lồng lộng. Ngoài lia là ỏnh sỏng rọi một con tàu. Một hồi cũi.”
A. Ghi nhận thời gian, địa điểm.
B. Ghi nhận sự tồn tại của sự vật, hiện tượng. (x)
C. Bộc lộ cảm xỳc.
D. Gọi đỏp.
2. Cõu nào là cõu đặc biệt trong cỏc cõu sau:
A. Trờn cao bầu trời trong xanh khụng một gợn mõy.
B. Lan được đi tham quan nhiều nơi nờn hiểu biết của lan rất rộng.
C. Anh Thành!(x)
D. Mưa rất to.
H. Căn cứ vào bảng trên, em hãy liệt kê các tác dụng của câu đặc biệt? Câu đặc biệt thường sử dụng trong văn bản nào?
-Một HS đọc ghi nhớ.
Bài tập 1,2:
- Cho HS thảo luận nhóm, GV hướng dẫn HS thực hiện bài tập 1 SGK.
- yêu cầu HS các nhóm báo cáo kết quả, theo dõi, nhận xét bổ sung bài của bạn.
- Nhận xét, đánh giá, chỉnh sửa.
Bài tập 3: GV hướng dẫn.
* Bài tập dành cho HSTB, HSY:
GV treo bảng phụ, gọi HS đọc BT.
- Đọc kĩ và tìm đáp án đúng?
H. Thế nào là câu đặc biệt ?
A:Là câu có cấu tạo theo mụ hỡnh CN-VN
B: Là câu không có cấu tạo theo mụ hỡnh CN-VN.
C: Là câu chỉ có CN
D: Là câu chỉ có VN
H. Trong những dòng sau , dòng nào không nói lên tác dụng của việc sử dụng câu đặc biệt ?
A: Bộc lộ cảm xúc
B: Gọi đáp.
C:Làm cho lời nói được ngắn gọn.
D: Liệt kê nhằm thông báo sự tồn tại của sự vật hiện tượng.
I. Thế nào là câu đặc biệt:
1. Ví dụ:
Ôi, em Thuỷ! Tiếng kêu ...
(Khánh Hoài)
2. Nhận xét:
c. Câu in đậm là một câu không thể có CN và VN.
-Bốn cõu đặc biệt. Vỡ nú khụng phõn định chủ ngữ, vị ngữ.
- Câu đặc biệt là câu không có cấu tạo theo mô hình chủ ngữ, vị ngữ.
-Khụng phải cõu đặc biệt. Là cõu rỳt gọn vỡ cú thể khụi phục được thành phần rỳt gọn nhờ văn cảnh.
- Câu đặc biệt là câu không có cấu tạo theo mô hình chủ ngữ, vị ngữ.
VD: Mưa. Mưa thì buồn.
- So sánh, phân biệt.
+ Câu bình thường: Có đủ cả CN - VN
+ Câu rút gọn: Vốn là 1 câu bình thường đã được rút gọn CN- VN. Cú thể khụi phục lại thành cõu bỡnh thường.
+ Câu đặc biệt: không cấu tạo theo mô hình CN - VN. Khụng khụi phục được.
VD: Mưa. Mưa thì buồn.
3. Ghi nhớ 1: ( sgk/28 )
II. Tác dụng của câu đặc biệt:
1. Vớ dụ:
a. Một đờm mựa xuõn: xỏc định thời gian, nơi chốn diễn ra sự vật.
b. Tiếng reo. Tiếng vỗ tay: liệt kờ thụng bỏo về sự tồn tại của sự vật, hiện tượng.
c. Trời ơi!: bộc lộ cảm xỳc.
d. - Sơn! Em Sơn! Sơn em.
- Chị An ơi!: gọi đỏp.
2. Nhận xột:
Cõu đặc biệt được dựng để xỏc định thời gian, nơi chốn,liệt kờ thụng bỏo về sự tồn tại của sự vật, hiện tượng, bộc lộ cảm xỳc và gọi đỏp.
- Sử dụng trong văn tự sự và văn biểu cảm.
3. Ghi nhớ:
4 tỏc dụng(sgk-29)
III. Luyện tập
Bài tập 1,2:
a. Chỉ có câu rút gọn, không có câu đặc biệt.
b. Câu đặc biệt: Ba giây... Bốn giây....Năm giây...Lâu quá ( xđ thời gian, bộc lộ cảm xúc )
c. Câu đặc biệt: Một hồi còi ( Thông báo )
- Câu rút gọn: không có
d. Câu đặc biệt: Lá ơi! ( Gọi đáp )
Câu rút gọn: Hãy....đâu
=> Làm cho câu gọn hơn, tránh lặp từ.
1. Chiều, chiều rồi! Một buổi chiều ờm ỏi như ru văng vẳng tiếng ếch nhỏi kờu vang ngoài đồng ruộng theo giú nhẹ đưa vào.
2. Đờm mựa xuõn hương đất trời ấm nồng………
B : Là câu không có cấu tạo theo mô hình CN -VN
C: Làm cho lời nói được ngắn gọn.
- Hai cõu đặc biệt : “ Và lắc. Và xúc”
Dựng để liệt kờ cỏc hiện tượng gắn với hành trỡnh của xe, ghi nhận sự tồn tại của sự vật, hiện tượng.
IV. Củng cố(3’)
* Bài tập dành cho HSK, HSG:
Tỡm những cõu đặc biệt trong đoạn trớch sau.Nờu mục đớch sử dụng?
“Mọi người lờn xe đó đủ. Cuộc hành trỡnh tiếp tục. Xe chạy giữa cỏnh đồng hiu quạnh. Và lắc. Và xúc”
(Trần Cư)
V. Hướng dẫn về nhà(2’)
- Sưu tầm 1 số đoạn văn hay ( miêu tả, biểu cảm ) có sử dụng câu đặc biêt
- Viết đoạn văn biểu cảm về ngày tết cổ truyền của dân tộc có sử dụng câu đặc biệt.
- Đọc kĩ và trả lời câu hỏi bài : “ Bố cục và phương phỏp lập luận trong văn nghị luận”.
*Rút kinh nghiệm
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tuần 21
Ngày dạy: / /2013
Tiết 84: TLV: Tự học cú hướng dẫn:
BỐ CỤC VÀ PHƯƠNG PHÁP LẬP LUẬN
TRONG VĂN BẢN NGHỊ LUẬN
A. Mục tiêu cần đạt:
*Kiến thức
- Bố cục chung của bài văn nghị luận.
- Phương phỏp lập luận.
- Mối quan hệ giữa bố cục và lập luận.
* Kĩ năng
- Viết bài văn nghị luận cú bố cục rừ ràng.
- Sử dụng cỏc phương phỏp nghị luận.
- Kĩ năng sống: Suy nghĩ, phờ phỏn, sỏng tạo: phõn tớch, bỡnh luận và đưa ra ý kiến cỏ nhõn về đặc điểm, bố cục, phương phỏp làm bài văn nghị luận.
- Ra quyết định: lựa chọn cỏch lập luận, lấy dẫn chứng… khi tạo lập và giao tiếp hiệu quả bằng văn nghị luận.
*Thái độ
- Có thái độ nghiêm túc khi làm văn bản này.
B. Chuẩn bị của giáo viên, học sinh:
*GV:Soạn giỏo ỏn, bảng phụ, hướng dẫn HS xem kĩ những điều cần lưu ý ( SGK )
*HS:Đọc lại bài: “ Tinh thần yêu nước của nhân dân ta” và trả lời các câu hỏi mục 1 (sgk-30)
C. Tiến trình dạy học:
I. Tổ chức lớp (1’)
II. Kiểm tra bài cũ(4’)
H. Em hãy cho biết đề vănnghị luận có tính chất gì?Cho VD minh hoạ?
H. Khi lập ý cho bài văn nghị luận, bước nào không cần thiết trong các bước sau đây?
A. Xác lập luận điểm
B. Xác lập các sự việc (X)
C. Xác lập các luận cứ
D. Xác lập cách lập luận.
III. Bài mới(35’)
Hoạt động của GV và HS
Kiến thức cần đạt
Cho HS đọc lại văn bản: “ Tinh thần yêu nước của nhân dân ta”
- GV đặt câu hỏi yêu cầu HS suy nghĩ trả lời độc lập.
H. Bài văn gồm mấy phần? Mỗi phần có mấy đoạn? Trong mỗi đoạn có những luận điểm nào
H. Hãy chỉ rõ vai trò của mỗi luận điểm trong từng phần, từng đoạn?
H. Qua phân tích, em rút ra KL gì về bố cục bài văn nghị luận?
- Cho HS quan sát sơ đồ mối quan hệ giữa bố cục và lập luận trong sgk rồi hướng dẫn HS phân tích trên bảng phụ.
*Bài tập nhanh:
Lập luận trong bài văn nghị luận là cỏch đưa ra những luận cứ dẫn tới luận điểm. Đỳng hay sai:
A. Đỳng.(x) B. Sai.
Chỉ ra luận điểm tổng quỏt, luận điểm phụ, luận điểm kết luận trong văn bản “ tinh thần yờu nước của nhõn dõn ta”
TL:
-Mở bài: luận điểm tổng quỏt.
-Thõn bài: 2 luận điểm phụ.
-Kết bài: luận điểm kết luận.
H. Xét theo quan hệ hàng ngang ở hàng thứ nhất em thấy tác giả lập luận theo mối quan hệ ntn?
H. Tương tự, em hãy chỉ ra mối quan hệ trong cách lập luận của tác giả ở hàng ngang thứ 2 và 3?
H. Theo em nếu nói hàng ngang số 4, tác giả lập luận theo quan hệ suy luận tương đồng có đúng không? Vì sao?
H. Xét theo quan hệ hàng dọc, các hàng quan hệ với nhau ntn?
H. Qua phân tích em hãy rút ra kết luận về phương pháp lập luận trong bài văn NL?
H. Lập luận diễn ra ở phần nào trong bài văn nghị luận?
A. Mở bài. C. Kết bài.
B. Thõn bài. D. Cả A,B,C.
H. Phần ghi nhớ cú mấy ý lớn.
- Gọi 1 em HS đọc ghi nhớ .
BT1:
- yêu cầu HS đọc văn bản “ Học cơ bản mới có thể trở thành tài lớn”
H. Hãy chỉ rõ yêu cầu của bài tập 1?
- GV cho HS Thảo luận theo nhóm bàn 2’,
- Gọi HS đại diện các nhóm trình bày kết quả trao đổi bài tập theo nhóm.
I. Mối quan hệ giữa bố cục và lập luận
1. Ví dụ:
Văn bản “ Tinh thần yêu nước của nhõn dân ta”:
2. Nhận xét:
a. Bố cục 3 phần
+Phần 1: Dân ta có 1 lòng yêu nước nồng nàn.
+Phần 2: Đ1: Lòng yêu nước trong quá khứ.
Đ2: Lòng yêu nước trong hiện tại.
+Phần 3: Bổn phận của chúng ta
- LĐ1: Luận điểm chính.
( LĐ xuất phát )
- LĐ2,3: Luận điểm phụ.
- LĐ4: Luận điểm kết thúc.
- Bố cục bài NL gồm 3 phần.
+ Mở bài: nêu vấn đề.
+ Thân bài: Trỡnh bày nội dung chủ yếu..
+ Kết bài: khẳng định thái độ, tư tưởng, quan điểm.
b. Lập luận
- Hàng ngang 1: quan hệ nhân quả. Lũng yờu nước là truyền thống vỡ vậy nú nhấn chỡm tất cả…
- Hàng ngang 2: quan hệ nhân quả. Lịch sử cú những cuộc khởi nghĩa vĩ đại vỡ vậy phải ghi nhận…..
- Hàng ngang 3: quan hệ tổng - phân- hợp. Đưa ra nhận định chung, dẫn chứng bằng trường hợp cụ thể rồi đưa ra kết luận mọi người đều cú lũng yờu nước.
- Hàng ngang 4: quan hệ suy luận tương đồng, từ truyền thống đến bổn phận. Đú là mục đớch, nhiệm vụ trước mắt.
=> Hàng dọc 1,2: Suy luận tương đồng theo thời gian.
=> Hàng dọc3: Quan hệ nhân quả, so sánh, suy lí.
=> Có thể dùng các phương pháp lập luận khác nhau như suy luận, nhân quả, suy luận tương đồng.
-2 ý lớn:
+Bố cục bài văn nghị luận.
+Phương phỏp lập luận: phong phỳ.
3. Ghi nhớ: ( sgk/31)
II. Luyện tập:
BT1:
a. Tư tưởng của bài:
Học cơ bản mới có thể trở thành tài lớn.
- Tư tưởng ấy thể nằm ở câu văn đầu (mang luận điểm của bài)
+ ở đời có nhiều người đi học, nhưng ít ai biết học cho thành tài.
+ Nếu không có công... được đâu
+ Chỉ có thầy giỏi... trò giỏi
b. Bố cục của bài:
Gồm 3 phần:
- MB: “ ở đời.... thành tài”
- TB: Danh hoạ.. mọi thứ
- KB: Đoạn còn lại
=> Cách lập luận: Kể 1 câu chuyện về việc học của Đơ Vanh xi -> Suy luận nhân quả.
IV. Củng cố(3’)
Trong văn nghị luận lý lẽ và dẫn chứng phải cú quan hệ với nhau như thế nào?
A. Phải phự hợp với nhau.
B. Phải phự hợp với luận điểm.
C. Phải phự hợp với nhau và phự hợp với luận điểm.
D. Phải tương đương nhau.
V. Hướng dẫn về nhà(2’)
- Học thuộc ghi nhớ, nắm được bố cục và phương pháp lập luận trong bài vănnghị luận.
- Tìm hi
File đính kèm:
- Tuan 21.doc