Giáo án Ngữ văn 7 học kỳ II - Tuần 27 - Trường THCS Ứng Hòe

A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

*Kiến thức:

- Mục đích của cụm dùng chủ- vị để mở rộng câu.

- các trường hợp dùng cụm chủ- vị để mở rộng câu.

* Kĩ năng:

- Nhận biết cỏc cụm chủ- vị làm thành phần cõu.

- Nhận biết cỏc cụm chủ- vị làm thành phần của cụm từ.

 - Ra quyết định: lựa chọn cách sử dụng các loại câu, mở rộng / rút gọn/ chuyển đổi câu theo những mục đích giao tiếp cụ thể của bản thân.

 - Giao tiếp: trỡnh bày suy nghĩ, ý tưởng, trao đổi về cách chuyển đổi câu, mở rộng/ rút gọn câu/ dùng câu đặc biệt

*Thái độ:

 

doc11 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 991 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 7 học kỳ II - Tuần 27 - Trường THCS Ứng Hòe, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 27 Ngày dạy: / /2013 Tiết 105: T V: DÙNG CỤM CHỦ - VỊ ĐỂ MỞ RỘNG CÂU A. mục tiêu cần đạt *Kiến thức: - Mục đớch của cụm dựng chủ- vị để mở rộng cõu. - cỏc trường hợp dựng cụm chủ- vị để mở rộng cõu. * Kĩ năng: - Nhận biết cỏc cụm chủ- vị làm thành phần cõu. - Nhận biết cỏc cụm chủ- vị làm thành phần của cụm từ. - Ra quyết định: lựa chọn cỏch sử dụng cỏc loại cõu, mở rộng / rỳt gọn/ chuyển đổi cõu theo những mục đớch giao tiếp cụ thể của bản thõn. - Giao tiếp: trỡnh bày suy nghĩ, ý tưởng, trao đổi về cỏch chuyển đổi cõu, mở rộng/ rỳt gọn cõu/ dựng cõu đặc biệt *Thái độ: - Thờm yờu quý và tự hào về tiếng mẹ đẻ. B. Chuẩn bị của giáo viên, học sinh: *GV: soạn giỏo ỏn, bảng phụ *HS:Đọc, trả lời các câu hỏi sgk. C. tiến trình dạy học: I. Tổ chức lớp (1’) II. Kiểm tra bài cũ(4’) H. Nêu quy tắc chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động? H. Câu nào sau đây là câu chủ động? A. Bông hoa được cắm trong bình pha lê. B. Tôi bị ngã. C. Nó được mẹ tặng rất nhiều quà. D. Cây bị gió to làm đổ. III. Bài mới(35’) Trong khi nói, viết chúng ta có thể gặp những câu có nhiều cụm chủ-vị nhưng lại không phải là câu ghép. Vậy đó là câu gì? Tiết học này chúng ta cùng tìm hiểu. Hoạt động của GV và HS Kiến thức cần đạt - GV treo bảng phụ. - Gọi 1 HS đọc VD - GV đặt câu hỏi yêu cầu HS suy nghĩ trả lời. H. Hãy tìm các cụm danh từ có trong câu văn trên? H. Em hãy phân tích cấu tạo của cụm danh từ và cấu tạo của phụ ngữ trong cụm danh từ? Em có nhận xét gì về hình thức của phần phụ sau ở 2 cụm danh từ trên? - GV chốt kiến thức: Câu trên ngoài kết cấu CN - VN làm nòng cốt ( CN: Văn chương; VN: gây cho ta những tình cảm ta không có, luyện cho ta những tình cảm ta sẵn có) còn có 2 cụm C -V (ta không có, ta sẵn có) làm định ngữ cho 2 cụm DT là: (những tình cảm) H. Qua phân tích VD, em hiểu thế nào là dùng cụm C -V để mở rộng câu? - Gọi HS đọc ghi nhớ 1 - Cho HS quan sát VD trên bảng phụ. - Gọi 1 HS đọc VD Hãy xác định cụm C - V làm nòng cốt trong các câu trên? H. Hãytìm cụm C - V làm TP câu hoặc TP cụm từ trong các câu trên? Cho biết trong mỗi câu, cụm C - V làm TP gì? H. Qua phân tích các VD, em hãy cho biết người ta có thể dùng cụm C - V để mở rộng câu trong các trường hợp nào? - Cho HS đọc ghi nhớ (sgk/69 ) BT1: - Gọi 1 HS đọc y/c bài tập 1 - Y/c HS làm bài tập ra giấy nháp. - Gọi 4 HS làm bài trên bảng - Gọi 2 em HS nhận xét bổ sung - Nhận xét, sửa chữa BT2: - HD HS viết đoạn văn - Gọi một số em lên bảng làm. - GV nhận xét, bổ sung . I. Thế nào là cụm C -V để mở rộng câu? 1.Ví dụ: Văn chương gây cho ta những tình cảm ta không có, luyện cho ta những tình cảm ta sẵn có. ( Hoài Thanh) 2. Nhận xét: * Cụm danh từ: - Những tình cảm ta không có. - Những tình cảm ta sẵn có. * Phân tích cấu tạo: Văn chương gây cho ta CN VN những tình cảm ta không có, CDT C V luyện cho ta những tình cảm CDT ta sẵn có. C V 3.Ghi nhớ1: ( sgk-68 ) II. Các trường hợp dùng cụm C - V để mở rộng câu: 1. Ví dụ: ( sgk- 69). 2. Nhận xét: a. Chị Ba đến khiến tôi/ rất ĐT C V CN VN vui và vững tâm b. ... Nhân đân ta tinh thần C CN VN rất hăng hái. V c. Chúng ta có thể nói rằng CĐT CN VN trời sinh ra lá sen... cốm, C V cũng như trời sinh ra cốm C V ... lá sen. d. Phẩm giá của TV chỉ CN VN mới thật sự ... từ ngày Cách DT mạng tháng Tám thành công. C V 3. Ghi nhớ 2: ( sgk/69 III. Luyện tập: BT1: a. Người chuyên môn mới định được: => Cụm C - V làm phụ ngữ trong CĐT b. Khuôn mặt đầy đặn => Cụm C - V làm vị ngữ c. Các cô gái Vòng đỗ gánh: PN cho DT ( khi) d. một bàn tay đập vào vai: cụm C - V làm CN - hắn giật mình: cụm C - V là PN trong ĐT BT2: Viết đoạn văn ngắn chủ đề về mùa xuân trong đoạn văn có sử dụng cụm C-V để mở rộng câu IV. Củng cố(3’) Cỏc trường hợp sử dụng mở rộng cõu? Tỏc dụng?. V. Hướng dẫn về nhà(2’) - Học thuộc ghi nhớ 1,2 ( sgk ) - Làm các bài tập ( sách BTNV ) - Xác định cụm C - V làm TP câu trong các VD sau: a. Mưa to làm nhà bị tốc mái. b. Con mèo nhảy làm lọ hoa bị đổ. c. An học giỏi làm cả nhà vui mừng. *Rút kinh nghiệm .......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Tuần 27 Ngày dạy: / /2013 Tiết 106: Tập làm văn: TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 5 A. Mục tiêu cần đạt: *Kiến thức: - Củng cố lại những kiến thức và kĩ năng đã học về văn bản lập luận chứng minh, về công việc tạo lập văn bản nghị luận và cách sử dụng từ ngữ, đặt câu. * Kĩ năng: - Đánh giá được chất lượng bài làm của mình, trình độ tập làm văn của bản thânmình,nhờ đó có được những kinh nghiệm và quyết tâm cần thiết để làm tốt hơn nữa những bài sau: * Thái độ: - Yờu thớch văn nghị luận chứng minh. B. Chuẩn bị của giáo viên, học sinh: *GV: Soạn giỏo. ỏn, bảng phụ, bài tập bổ trợ. *HS: Soạn bài, tập viết cõu đoạn cú trạng ngữ phự hợp. C. Tiến TRìNH dạy học: I. Tổ chức lớp (1’) II. Kiểm tra bài cũ(4’) GVKT chuẩn bị của HS H. Trong phần mở bài của bài văn chứng minh người viết phải nêu lên được nội dung gì ? A : Nêu được các dẫn chứng cần sử dụng khi chứng minh B : Nêu được các luận điểm cần chứng minh C : Nêu được các lí lẽ cần sử dụng trong bài D : Nêu được vấn đề cần nghị luận và định hướng CM (X) H. Trong phần thân bài của bài văn CM người viết phảI làm gì ? A : Nêu lí lẽ và dẫn chứng để chứng tỏ luận diểm là đúng ( X) B : Chỉ cần nêu các dẫn chứng được sử dụng trong bài viết C : Chỉ cần gọi tên luận điểm cần CM D : Nêu ý nghĩa của luận điểm đã được CM III.Bài mới(35’) ở tiết 95,96 các em đã làm bài kiểm tra tập làm văn chấm xong cô thấy các em mắc lỗi rất nhiều, vậy những ai mắc lỗi và mắc phải lỗi gì? Tiết học hôm nay cô sẽ giúp các em nhận ra lỗi của mình để cùng sửa chữa, rút kinh nghiệm cho bài sau. Hoạt động của GV và HS Kiến thức cần đạt - Gọi 1 HS nhắc lại các đề bài đã làm. H. Bước 1 khi cú đề bài chỳng ta cần làm gỡ H. Bài viết thuộc thể loại gỡ? Được thể hiện qua từ ngữ nào trong bài. H. Vấn đề ta cần chứng minh là gỡ H. Nờu cỏc bước và nội dung của từng bước ở phần dàn bài ( Đề bài, đáp án và biểu điểm có ở tiết 95, 96,) GV nhận xột một số ưu nhược điểm trong bài làm của học sinh . I.Nhắc lại đề bài: *Đề bài bài kiểm tra Tập làm văn: II. Xỏc định yờu cầu của đề bài: - Thể loại: nghị luận chứng minh - Nội dung: cõu tục ngữ: “ Gần mực thỡ đen, gần đốn thỡ rạng” là đỳng, tức là chứng minh vai trũ, ảnh hưởng trực tiếp của mụi trường sống với sự hỡnh thành phẩm chất, nhõn cỏch của con người II. Dàn bài: a. Mở bài: Nờu luận điểm của bài viết: cõu tục ngữ: “ Gần mực thỡ đen, gần đốn thỡ rạng” là đỳng, tức là chứng minh vai trũ, ảnh hưởng trực tiếp của mụi trường sống với sự hỡnh thành phẩm chất, nhõn cỏch của con người b. Thõn bài: khảng định vấn đề c. Kết bài: Nờu bài học của bản thõn III. Nhận xột chung: 1. Ưu điểm: - Xỏc định đỳng yờu cầu đề bài, bố cục 3 phần đầy đủ, biết cỏch trỡnh bày bài viết , bước đầu đó biết ;àm bài văn nghị luận chứng minh. Một số bài viết tương đối tốt như bài của Yến, Hạnh, Sơn 2. Nhược điểm: - Bờn cạnh đú 1 số bài viết cũn sơ sài, ớt dẫn chứng, đưa dẫn chứng khụng kĩ, khụng cụ thể như : Quõn, Phương, Loan, Thanh + Diễn đạt lủng củng, chưa thoỏt ý : Hiếu, Hoa, Ngõn + Mắc lỗi dựng từ: Đào, Phương, + Tẩy xúa, viết ẩu: Đạt, Quõn + Sai lỗi chớnh tả: Đào, Dung, Dũng IV. Sửa lỗi (Bờn dưới) V. Kết quả Lớp Đạt yờu cầu Chưa đạt 7B 7C Mắc lỗi Viết sai Sửa đỳng 1.Chớnh tả 2.Dựng từ 3. Đặt cõu 4.Diễn đạt Xỏng sủa, nhẫn lại Học theo, cú ý vươn lờn ở trong mụi trường xấu xa thỡ cũng sẽ là người chẳng tốt tớnh xấu vỡ do gần mực mà khụng gần đốn Sỏng sủa, nhẫn nại Học đũi, cú chớ Sống trong mụi trường xấu cũng dễ trở thành người xấu Vỡ con người cú khả năng dễ bắt chước nờn cần phải biết chọn lọc những cỏi tốt để học. IV. Củng cố(3’) - Xem lại bài làm, tiếp tục sửa lỗi. V. Hướng dẫn về nhà(2’) - Tiếp tục trả bài kiểm tra Tiếng Việt, bài kiểm tra văn - Chuẩn bị bài: “Tìm hiểu chung phép luận luận giải thích” - Tìm 1 số tình huống trong cuộc sống cần phải giải thích, tập giải thích - Đọc kĩ văn bản: Lòng khiêm tốn, trả lời câu hỏi ( sgk). *Rút kinh nghiệm ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ Tuần 27 Ngày dạy: / /2013 Tiết 107 : TRẢ BÀI KIỂM TRA VĂN, TRẢ BÀI KIỂM TRA TIẾNG VIỆT A. Mục tiêu cần đạt: *Kiến thức: - Củng cố lại những kiến thức và kĩ năng đã học về văn bản lập luận chứng minh, về công việc tạo lập văn bản nghị luận và cách sử dụng từ ngữ, đặt câu. *Kĩ năng: - Đánh giá được chất lượng bài làm của mình, trình độ tập làm văn của bản thânmình,nhờ đó có được những kinh nghiệm và quyết tâm cần thiết để làm tốt hơn nữa những bài sau: *Thỏi độ: Yờu thớch văn chưng, tiếng Việt B. Chuẩn bị của giáo viên, học sinh: *GV: Chấm bài, nhận xột bài kiểm tra *HS: Xem lại bài C. Tiến trình dạy học: I. Tổ chức lớp (1’) II. Kiểm tra bài cũ(4’) Kiểm tra bất kỡ vở lý thuyết, vở soạn của bốn học sinh. III. Bài mới(35’) Hoạt động của GV và HS Kiến thức cần đạt GV nhắc lại đề bài Đưa đỏp ỏn và biểu điểm GV nhận xột những ưu, khuyết điểm của học sinh trong bài làm để học sinh phỏt huy những ưu điểm và hạn chế những nhược điểm. GV sửa một số lỗi diễn đạt, chớnh tả cho HS GV nhắc lại đề bài Đưa đỏp ỏn và biểu điểm GV nhận xột những ưu, khuyết điểm của học sinh trong bài làm để học sinh phỏt huy những ưu điểm và hạn chế những nhược điểm. GV sửa một số lỗi diễn đạt, chớnh tả cho HS I.Trả bài kiểm tra tiếng Việt 1. Đề bài và đỏp ỏn (Tiết 89) 2. Nhận xột Ở bài kiểm tra lần này HS đạt kết quả tương đối cao, cỏc em cần phải phỏt huy những ưu điểm của mỡnh và cố gắng khắc phục những nhược điểm bài kiểm tra sau đạt kết quả cao hơn - Đa số hs xỏc định đỳng yờu cầu của đề bài - Cú một số bài làm tốt : Hạnh, Yến, Sơn, Hoài Anh - Tuy nhiờn cũn một số bài chưa nắm vững kiến thức cơ bản , trỡnh bày cẩu thả, cũn lỗi viết tắt, viết số. 3. Sửa lỗi - Chớnh tả : Bổ xung, dản dị, ụi nhiễm - Diễn đạt: Học bạn rất chi là nhanh nhớ, dễ hiểu 4. Kết quả Lớp Đạt yờu cầu Chưa đạt II. Trả bài kiểm tra Văn 1. Đề và đỏp ỏn (tiết ) 2. Nhận xột - Đa số hs xỏc định đỳng yờu cầu của đề bài - Một số bài trỡnh bày khoa học, sạch sẽ - Tuy nhiờn một số bài chưa nắm được KTCB, trỡnh bày thiếu khoa học, cẩu thả - Một số bài làm tốt : Hạnh, Võn Anh 3. Sửa lỗi - Chớnh tả : chuyện Kiều, Lam Cao, - Diễn đạt: +Văn chương luụn cho con người biết yờu thương + Tỏc phẩm văn chương như một người bạn của mỗi con người và để con người biết yờu thương (tối ý) IV. Củng cố(3’) Xem lại bài tiếp tục sửa lỗi V. Hướng dẫn về nhà(2’) chuẩn bị bài : “ sống chết mặc bay” *Rút kinh nghiệm .......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Tuần 27 Ngày dạy: / /2013 Tiết 108: TLV: TèM HIỂU CHUNG VỀ PHẫP LẬP LUẬN GIẢI THÍCH A. Mục tiêu cần đạt: *Kiến thức: Đặc điểm của một bài văn nghị luận giải thớch và yờu cầu cơ bản của phộp lập luận giải thớch. *Kĩ năng: - Nhận diện và phõn tớch một văn bản nghị luận giải thớch để hiểu đặc điểm của văn bản này. - Biết so sỏnh để phõn biệt lập luận giải thớch và lập luận chứng minh. *Thỏi độ: Yờu thớch văn nghị luận giải thớch. B. Chuẩn bị của giáo viên, học sinh: *GV:Soạn giỏo ỏn, bảng phụ, bài tập bổ sung, nghiờn cứu tài liệu. *HS:Soạn bài, chuẩn bị theo hướng dẫn của GV. C. Tiến trình dạy học: I. Tổ chức lớp (1’) II. Kiểm tra bài cũ(4’) III. Bài mới(35’) Hoạt động của GV và HS Kiến thức cần đạt H. Trong cuộc sống khi nào ta cần được giải thớch. H. Vậy mục đớch của việc giải thớch là gỡ. H. Nờu một số cõu hỏi về nhu cầu giải thớch hằng ngày. H. Trong văn nghị luận, người ta thường giải thớch vấn đề gỡ? Lấy vớ dụ. H. Để giải thớch vấn đề đú người viết phải làm gỡ. yêu cầu HS đọc văn bản: “ Lòng khiêm tốn” H. Bài văn giải thích vấn đề gì? giải thích ntn? - GV nhấn mạnh: Bài văn giải thích lòng khiêm tốn, đó là một bản tính căn bản của con người trong nghệ thuật ứng xử và đối đãi. H. Hãy tìm những câu văn trong bài dùng để giải thích lòng khiêm tốn? H. Quan sát các câu giải thích em vừa tìm trong văn bản kiểu “Khiêm tốn là tính nhã nhặn”. Hãy cho biết đây là kiểu câu gì em đã học lớp 6? H. Ngoài cách định nghĩa để giải thích về lòng khiêm tốn, bài văn còn giải thích bằng cách nào? H. Bài văn đã dùng cách giải thích để làm cho người đọc hiểu rõ về lòng khiêm tốn đó là đức tính rất đáng quý của con người. Đây là bài tập luận giải thích. Vậy em hiểu thế nào là lập luận giải thích? H. Qua tìm hiểu cách giải thích của tác giả trong bài văn, em thấy người ta thường giải thích bằng những cách nào? H. Em hãy chỉ rõ bố cục của bài? chỉ ra mối liên hệ giữa các phần trong bố cục bài văn? H. Chỉ ra mối liờn hệ giữa ba phần. H. Mối liờn hệ ấy đó đem lại cho bài văn điều gỡ. H. Nhận xột về ngụn từ trong văn bản. H. Như vậy để giải thớch tốt nhất một vấn đề cần điều kiện gỡ. - Gọi HS đọc ghi nhớ. - GV Chốt kiến thức, ghi bảng. Cho HS làm BT trắc nghiệm. -- GV treo bảng phụ, gọi HS đọc BT. - Đọc kĩ và khoanh tròn vào đáp án đúng? H. Trong văn nghị luận phép lập luận giải thích được hiểu là gì ? A : Là kể tên các đặc điểm của một hiện tượng nào đó B : Là việc nêu vai trò của một sự vật ,hiện tượng nào đó đối với cuộc sống của con người C : là việc chỉ ra cách thức thực hiện một công việc nào đó D : Là việc làm cho người đọc hiểu rõ các tư tưởng, đạo lí, phẩm chất, quan hệ . BT1: - Yêu cầu HS đọc văn bản và thảo luận theo nhóm bàn các câu hỏi trong SGK. H. Tìm hiểu vấn đề giải thích và phương pháp giải thích ở mỗi văn bản? - Gọi đại diện nhóm trình bày. - Cử đại diện nhóm trình bày kết quả theo luận I. Mục đớch và phương phỏp giải thớch: 1. Nhu cầu giải thớch trong đời sống: - Khi gặp một hiện tượng mới lạ, con người chưa hiểu thỡ nhu cầu giải thớch nảy sinh. - Mục đớch là để nhận thức, hiểu rừ sự vật, hiện tượng. Nhưng để đạt được hiệu quả giải thớch cần kết hợp với chứng minh. - Vớ dụ: Vỡ sao cú lụt. Vỡ sao nước biển mặn. Vỡ sao em học kộm. - Nhu cầu giải thớch là rất to lớn, khụng ngừng vỡ con người luụn cú nhu cầu hiểu biết, khỏm phỏ những hiện tượng mới lạ, hay cú những điều con người chưa biết và cần được giải thớch. - Trong văn nghị luận, vấn đề cần giải thớch thường là một tư tưởng, một nhận định, một quan điểm. - Vớ dụ: Giải thớch cõu tục ngữ: “ gần mực thỡ đen, gần đốn thỡ rạng”. Thế nào là : “ Uống nước nhớ nguồn”. - Đọc, nghiờn cứu, tra cứu….tức là phải hiểu, phải cú tri thức mới làm được. 2. Tỡm hiểu phộp lập luận giải thớch: a. Vớ dụ: Lũng khiờm tốn. b. Nhận xột: - Vấn đề giải thích: lòng khiêm tốn - Đối lập người khiêm tốn là người không khiêm tốn. + Khiêm tốn là biểu hiện của con người đứng đắn biết sống theo thời và biết nhìn xa. -> Câu định nghĩa - Liệt kê các biểu hiện của khiêm tốn. - Giải thích trong văn NL là làm cho người đọc hiểu rõ các tư tưởng, đạo lí, phẩm chất, quan hệ ... cần được giải thích nhằm nâng cao nhận thức, trí tuệ, bồi dưỡng tư tưởng, tình cảm cho con người. - Các cách giải thích: Nêu định nghĩa, kể ra các biểu hiện, so sánh đối chiếu với hành động khác, chỉ ra các mặt lợi, hại, nguyên nhân, hậu quả, cách đề phòng hoặc noi theo. - Bố cục 3 phần - P1: Lòng.....sự vật: Giới thiệu vấn đề sẽ giải thích: Lòng khiêm tốn - P2: Điều.....mọi người: Giải thích về lòng khiêm tốn ( định nghĩa, các biểu hiện ) + P3: Còn lại : ý nghĩa của khiêm tốn => Các phần liên kết chặt chẽ với nhau. * Mở bài: nờu vấn đề cần giải thớch. * Thõn bài: dựng lớ lẽ, dẫn chứng để giảng giải, phõn tớch làm cho người đọc hiểu được lũng khiờm tốn là gỡ? Biểu hiện của lũng khiờm tốn? tỏc dụng của lũng khiờm tốn? * Kết bài: khẳng định vai trũ khụng thể thiếu của lũng khiờm tốn đối với mỗi người. => Bố cục mạch lạc, chặt chẽ. => Ngụn từ trong sỏng, dễ hiểu. 3. Ghi nhớ ( sgk- 71). II. Luyện tập: D : Là việc làm cho người đọc hiểu rõ các tư tưởng, đạo lí, phẩm chất, quan hệ . BT1: - Vấn đề giải thích: lòng nhân đạo. - Phương pháp GT: Nêu định nghĩa ( lòng nhân đạo tức là lòng biết thương người). - Đặt câu hỏi, kể ra những biểu hiện, đối chiếu lập luận bằng cách đưa ra câu nói của Thánh Găng - đi. BT2: - Vấn đề giải thích: óc phán đoán và óc thẩm mĩ. - Phương phỏp gải thớch nờu định nghĩa, so sánh, đối chiếu. BT3: - Vấn đề giải thích: tự do và nô lệ. - Phương pháp giải thích: Nêu định nghĩa, đối chiếu, nêu các biểu hiện. IV. Củng cố(3’) - Học thuộc ghi nhớ SGK. - Giải thích câu TN : “ Tấc đất, tấc vàng”. V. Hướng dẫn về nhà(2’) - Soạn bài : “Sống chết mặc bay” + Đọc văn bản và trả lời câu hỏi trong SGK. + Tìm hiểu chú thích. *Rút kinh nghiệm .......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Ban giám hiệu Tổ chuyên môn

File đính kèm:

  • docTuan 27.doc
Giáo án liên quan