Giáo án Ngữ văn 7 học kỳ II - Tuần 28 - Trường THCS Ứng Hòe

A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

*Kiến thức:

- Sơ giản về tác giả Phạm Duy Tốn.

- Hiện thực về tỡnh cảnh khốn khổ của nhõn dõn trước thiên tai và sự vô trách nhiệm của bọn quan lại dưới chế độ phong kiến cũ.

- Những thành công nghệ thuật của truyện ngắn : “ Sống chết mặc bay” – một trong những tác phẩm được coi là mở đầu cho thể loại truyện ngắn Việt Nam hiện đại.

- Nghệ thuật xõy dựng tỡnh huống truyện nghịch lý.

* Kĩ năng:

- Đọc – hiểu một truyện ngắn hiện đại đầu thế kỉ XX.

- Kể túm tắt truyện.

- Phõn tớch nhõn vật, tỡnh huống, truyện qua cỏc cảnh đối lập- tương phản và tăng cấp.

- Nhận thức được giá trị của tinh thần trách nhiệm với người khác

- Giao tiếp, phản hồi lắng nghe tớch cực, tỡnh bày suy nghĩ, ý tưởng, cảm nhận của bản thân về thái độ vô trách nhiệm của bọn quan lại trước nỗi khổ của nhân dân, từ đó xác định được lối sống có trách nhiệm với người khác.

 

doc11 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1042 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 7 học kỳ II - Tuần 28 - Trường THCS Ứng Hòe, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 28 Ngày dạy: / /2013 Tiết 109: Văn bản: SỐNG CHẾT MẶC BAY ( Phạm Duy Tốn ) A. mục tiêu cần đạt *Kiến thức: - Sơ giản về tỏc giả Phạm Duy Tốn. - Hiện thực về tỡnh cảnh khốn khổ của nhõn dõn trước thiờn tai và sự vụ trỏch nhiệm của bọn quan lại dưới chế độ phong kiến cũ. - Những thành cụng nghệ thuật của truyện ngắn : “ Sống chết mặc bay” – một trong những tỏc phẩm được coi là mở đầu cho thể loại truyện ngắn Việt Nam hiện đại. - Nghệ thuật xõy dựng tỡnh huống truyện nghịch lý. * Kĩ năng: - Đọc – hiểu một truyện ngắn hiện đại đầu thế kỉ XX. - Kể túm tắt truyện. - Phõn tớch nhõn vật, tỡnh huống, truyện qua cỏc cảnh đối lập- tương phản và tăng cấp. - Nhận thức được giỏ trị của tinh thần trỏch nhiệm với người khỏc - Giao tiếp, phản hồi lắng nghe tớch cực, tỡnh bày suy nghĩ, ý tưởng, cảm nhận của bản thõn về thỏi độ vụ trỏch nhiệm của bọn quan lại trước nỗi khổ của nhõn dõn, từ đú xỏc định được lối sống cú trỏch nhiệm với người khỏc. *Thái độ: - Giúp HS hiểu được cuộc sống lầm than, cơ cực của người dân lao động trước CMT8, từ đó giáo dục cho các em tình yêu đối với người dân lao động, lòng căm phẫn đối với giai cấp thống trị và XHPK bất công. B. Chuẩn bị của giáo viên, học sinh: *GV: Soạn giỏo ỏn, tham khảo tài liệu, sưu tầm một số tranh ảnh minh hoạ cho bài học, chõn dung nhà văn Phạm Duy Tốn, tham khảo tài liệu. *HS:Đọc, trả lời các câu hỏi sgk. C. tiến trình dạy học: I. Tổ chức lớp (1’) II. Kiểm tra bài cũ(4’) H. Em hóy kể những truyện trung đại đó được học ở lúp 6. Đặc điểm của truyện trung đại Việt Nam( 3 truyện TĐ: con hổ cú nghĩa, mẹ hiền dạy con, thầy thuốc giỏi cốt ở tấm lũng. Đặc điểm: viết bằng văn xuụi chữ Hỏn, truyện gần với kớ- sử, đơn giản, người , vật thể hiện qua lời kể, đối thoại, chõn thực, hoang đường, thiờn về giỏo huấn, đạo lý). H. Yếu tố nào không được sử dụng trong văn bản nghị luận - Luận điểm: - Cốt truyện (X) - Luận cứ: - Dẫn chứng. H. Tục ngữ được xếp vào loại văn bản nào? A. Một loại văn bản tự sự. B. Một loại văn bản biểu cảm. C. Một loại văn bản nghị luận đặc biệt ngắn gọn (X) D. Một loại văn bản trữ tình. III. Bài mới(35’) Nhà văn Phạm Duy Tốn được coi là người đặt nền móng cho truyện ngắn VN. Ông viết rất nhiều tác phẩm hay và có giá trị nhân đạo sâu sắc. “Sống chết mặc bay” về tư tưởng cũng như về NT vẫn được xem là bông hoa đầu mùa của truyện ngắn hiện đại VN. Tiết học này chúng ta cùng tìm hiểu. Hoạt động của GV và HS Kiến thức cần đạt ? Dựa vào chú thích*, em hãy nêu 1 vài nét về tác giả, tác phẩm? - Gv: Truyện ngắn hiện đại được viết bằng tiếng Việt hiện đại, là sản phẩm của 1 kiểu tư duy NT mới, xuất hiện tương đối muộn trong lịch sử văn học (đầu TK XX). So với truyện trung đại, cốt truyện phức tạp hơn, đã thiên về tính chất hư cấu đã hướng vào việc khắc họa hình tượng, phát hiện bản chất trong quan hệ nhân sinh hay đời sống tâm hồn của con người. Truyện trung đại được viết bằng tiếng Hán, cốt truyện đơn giản còn thiên về mục đích giáo huấn. GV: Với VB này,khi đọc chúng ta cần phân biệt lời kể với lời thoại ,đặc biệt là lời của tên quan phụ mẫu. ?Hãy giải thích các từ: Quan phụ mãu, hộ , bảo thủ... ?Hãy tóm tắt lại câu chuyện trên? GV cho Hs xem phần tóm tắt trên bảng phụ ?Bố cục của truyện có thể chia thành mấy phần ? Phần ND nào là chính ? Cảnh đê sắp vỡ được gợi tả bằng các chi tiết nào về không gian, thời gian, địa điểm ? ?Tên sông được nói cụ thể, nhưng tên làng, tên phủ chỉ đợc ghi bằng kí hiệu. Điều đó thể hiện dụng ý gì của tác giả ?Các chi tiết đó gợi một cảnh tượng thế nào? ?Em có nhận xét gì về mặt nghệ thuật?Tác dụng? I.Giới thiệu chung: 1.Tác giả: Phạm Duy Tốn (1883-1924), quê Thường Tín, Hà Tây. - Ông là 1 cây bút tiên phong và xuất sắc của khuynh hướng hiện thực ở những năm đầu TK XX. - Truyện ngắn của ông chuyên về phản ánh hiện thực XH. 2.Tác phẩm: Sáng tác 7.1918 - Là tác phẩm tiêu biểu và được xem là bông hoa đầu mùa của truyện ngắn hiện đại Việt Nam - Thể loại : Truyện ngắn hiện đại II.Đọc - Hiểu văn bản 1.Đọc và tìm hiểu chú thích 2.Tóm tắt 3.Bố cục *Bố cục: 3 phần. - Cảnh đê sắp vỡ (Đ1). - Cảnh hộ đê (tiếp-> ấy là hạnh phúc). - Cảnh đê vỡ (phần còn lại). 4. Phân tích a) Cảnh đê sắp vỡ - Thời gian: Gần 1 giờ đêm. - Không gian: Trời ma tầm tã, nước sông Nhị Hà lên to. - Địa điểm: Khúc sông làng X, thuộc phủ X, hai ba đoạn đã thẩm lậu. ->Tác giả muốn người đọc hiểu câu chuyện này không chỉ xảy ra ở 1 nơi mà có thể là phổ biến ở nhiều nơi =>Đêm tối, ma to không ngớt, nước sông dâng nhanh có nguy cơ làm vỡ đê =>Bằng việc tạo ra tình hướng có vấn đề,tác giả đã khẳng định nguy cơ vỡ đê là không thể tránh khỏi, tình hình đang hết sức khẩn chương,cấp bách IV. Củng cố(3’) ?Hãy tóm tăt lại văn bản ? Em có nhận xét gì về nghệ rhuật tạo tình huống của PDT? V. Hướng dẫn về nhà(2’) - Tóm tắt tác phẩm - Học và tìm hiểu nội dung của phần 1 - Chuẩn bị phần 2,3 *Rút kinh nghiệm .......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Tuần 28 Ngày dạy: / /2013 Tiết 110: Văn bản: SỐNG CHẾT MẶC BAY ( Phạm Duy Tốn ) A. mục tiêu cần đạt *Kiến thức: - Sơ giản về tỏc giả Phạm Duy Tốn. - Hiện thực về tỡnh cảnh khốn khổ của nhõn dõn trước thiờn tai và sự vụ trỏch nhiệm của bọn quan lại dưới chế độ phong kiến cũ. - Những thành cụng nghệ thuật của truyện ngắn : “ Sống chết mặc bay” – một trong những tỏc phẩm được coi là mở đầu cho thể loại truyện ngắn Việt Nam hiện đại. - Nghệ thuật xõy dựng tỡnh huống truyện nghịch lý. * Kĩ năng: - Đọc – hiểu một truyện ngắn hiện đại đầu thế kỉ XX. - Kể túm tắt truyện. - Phõn tớch nhõn vật, tỡnh huống, truyện qua cỏc cảnh đối lập- tương phản và tăng cấp. - Nhận thức được giỏ trị của tinh thần trỏch nhiệm với người khỏc - Giao tiếp, phản hồi lắng nghe tớch cực, tỡnh bày suy nghĩ, ý tưởng, cảm nhận của bản thõn về thỏi độ vụ trỏch nhiệm của bọn quan lại trước nỗi khổ của nhõn dõn, từ đú xỏc định được lối sống cú trỏch nhiệm với người khỏc. *Thái độ: - Giúp HS hiểu được cuộc sống lầm than, cơ cực của người dân lao động trước CMT8, từ đó giáo dục cho các em tình yêu đối với người dân lao động, lòng căm phẫn đối với giai cấp thống trị và XHPK bất công. B. Chuẩn bị của giáo viên, học sinh: *GV: Soạn giỏo ỏn, tham khảo tài liệu, sưu tầm một số tranh ảnh minh hoạ cho bài học, chõn dung nhà văn Phạm Duy Tốn, tham khảo tài liệu. *HS:Đọc, trả lời các câu hỏi sgk. C. Tiến TRìNH dạy học: I. Tổ chức lớp (1’) II. Kiểm tra bài cũ(4’) ?Tóm tắt văn bản “Sống chết mặc bay” ? Hãy trình bày và nét về Phạm Duy Tốn III.Bài mới(35’) Ở tiết trước chỳng ta đó tỡm hiểu cảnh đờ sắp vỡ , vậy lỳc đú quan phụ mẫu –cha mẹ của dõn dang làm gỡ, ở đõu? ở tiết này chỳng ta sẽ thấy rừ bản chất của quan phụ mẫu Hoạt động của GV và HS Kiến thức cần đạt - HS đọc Đ2,3. ?Hai đoạn em vừa đọc tả cảnh gì, ở đâu ? ? Cảnh được tả bằng những chi tiết hình ảnh và âm thanh điển hình nào ? ? Ngôn ngữ miêu tả có gì đặc sắc ? ? Cách miêu tả đó, gợi lên một cảnh tượng như thế nào ? - Tác giả đặt đoạn tả cảnh trên đê trước khi đê vỡ có ý nghĩa gì ? (Dựng cảnh dân đang lo chống chọi với nước đê để cứu đê. Chuẩn bị cho sự xuất hiện cảnh tượng trái ngược khác sẽ diễn ra ở trong đình). ?Em có nhận xét gì về vị trí của đình làng? ?Quang cảnh trong đó lúc này ra sao? ?Em có nhận xét gì về cảnh tượng ấy? ?Quan phụ mẫu được tác giả miêu tả ntn? ?Em có nhận xét gì về những đồ dùng của quan ? ?Lúc này quan đang thực hiện công việc gì? ?Lời nói của quan cho ta thấy quan là một người ntn? ?Để miêu tả quan phụ mẫu,tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật nào? ? Để vẽ lên hai bức tranh vừa phân tích,tác giả đã sử dụng hnững biện pháp nghệ thuật gì? - Tác giả đã miêu tả cảnh đê vỡ như thế nào ? - Ngoài miêu tả , tác giả còn biểu cảm gì ? - Cách miêu tả và biểu cảm trên có tác dụng gì ? - Đoạn truyện này có vai trò và ý nghĩa gì ? - Văn bản Sống chết mặc bay có giá trị hiện thực và nhân đạo gì ? - Văn bản có giá trị gì về NT ? - Qua truyện, em hiểu thêm gì về nhà văn Phạm Duy Tốn ? Những hình thức ngôn ngữ nào được vận dụng trong truyện ngắn Sống chết mặc bay ? 3.Phân tích b)Cảnh hộ đê: *Cảnh trên đê: - Hình ảnh: Kẻ thì thuổng, người thì cuốc,... bì bõm dưới bùn lầy... người nào người nấy ướt lướt thướt như chuột lột. - Âm thanh: Trống đánh liên thanh. ốc thổi vô hồi, tiếng người xao xác gọi nhau.. ->Sử dụng nhiều từ láy tượng hình kết hợp ngôn ngữ biểu cảm (than ôi, lo thay, nguy thay). =>Gợi cảnh tượng nhốn nháo, hối hả, chen chúc, căng thẳng, cơ cực và hiểm nguy. *Cảnh trong đình - Vị trí của đình: Đình ấy cũng ở trên mặt đê nhưng cao mà vững chãi, nước to cũng không việc gì. - Quang cảnh trong đình: +Đèn thắp sáng trưng + nha lệ ,lính tráng,kẻ hầu người hạ,đi lại rộn ràng +Tĩnh mịch và nghiêm trang lắm; không ai dám to tiếng Cảnh tượng rất đỗi bình yên, lặng lẽ -Chân dung quan phụ mẫu: *Diện mạo +Uy nghi chễm chện ngồi trên sập ,tay tái dựa gối xếp, chân phải duỗi thẳng ra....mà gãi=> Tư thế,diện mạo của quan phụ mẫu gợi lên hình ảnh một con người chỉ biết hưởng lạc *Đồ dùng: bát yến hấp đường phèn,tráp đồi mồi,trầu vàng,cau đậu,rễ tía,ống thuốc bạc ,đồng hồ vàng....=> nnhững vật dụng xa hoa, đắt tiền song không thể dùng trong việc hộ đê *Hành động: Đánh tổ tôm=> không liên quan gì đến việc hộ đê *Lời nói: +“Điếu,mày”, “ừ” => Sự hách dịch được lộ rõ qua lời nói của tên quan phị mẫu + Mặc kệ! + Đê vỡ rồi!.......nữa à? =>Sự thờ ơ của quan cha mẹ đối với tính mạng của muôn dân đã bị đẩy đến đỉnh điểm,không gì có thể cứu vãn nổi. => Bằng NT miêu tả tài tình,PDT đã vẽ lên một bức chân dung về một tên quan phụ mẫu hách dịch,thờ ơ,vô trách nhiệm => NT tương phản và tăng cấp đã tạo nên hai bức tranh vô cùng tương phản. Nếu như ở ngoài kia dân tình đang ra sức chống chọi với sức nước để bảo vệ khúc đê thì ở trong đình những vị quan gia,những người lẽ ra lúc này phải có mặt trên đê để chỉ đạo dân chúng lại đang điềm nhiên ngồi đánh tổ tôm như không có bất cứ chuyện gì xảy ra vậy. c)Cảnh đê vỡ: - Khắp mọi nơi miền đó, nước tràn lênh láng, xoáy thành vực sâu, nhà cửa trôi băng, lúa má ngập hết. - Kẻ sống không chỗ ở, kẻ chết không nơi chôn, lênh đênh mặt nước, chiếc bóng bơ vơ, tình cảnh thảm sầu, kể sao cho xiết ! ->Miêu tả kết hợp với biểu cảm- Vừa gợi cảnh tượng lụt lội do đê vỡ, vừa tỏ lòng thơng cảm xót xa cho tình cảnh khốn cùng của người dân. ->Vai trò mở nút- kết thúc truyện. ý nghĩa: Thể hiện tình cảm nhân đạo của tác giả. * Ghi nhớ: sgk (83 ) - Nội dung: + Giá trị hiện thực: Phản ánh cuộc sống ăn chơi hưởng lạc vô trách nhiệm của kẻ cầm quyền và cảnh sống thê thảm của người dân trong XH cũ. + Giá trị nhân đạo: Lên án kẻ cầm quyền thờ ơ vô trách nhiệm với tính mạng người dân. - Nghệ thuật: Dùng biện pháp tương phản để khắc họa nhân vật làm nổi bật tư tưởng của tác phẩm. - Phạm Duy Tốn: Là người am hiểu đời sống hiện thực, có tình cảm yêu ghét rõ ràng, biết dùng ngòi bút làm vũ khí chiến đấu vạch mặt bọn quan lại vô lương tâm, biết thông cảm với nỗi khổ của người nông dân. * Luyện tập: - Ngôn ngữ tự sự, miêu tả, biểu cảm, người dẫn truyện, nhân vật, đối thoại. IV. Củng cố(3’) ? Hãy cho biết hai biện pháp nghệ thuật đặc sắc được sử dụng? ?Em có cảm nhận gỉ về hình ảnh tên quan phụ mẫu V. Hướng dẫn về nhà(2’) - Kể tóm tắt truyện, học thuộc ghi nhớ. - Soạn bài: Những trò lố hay là Va ren và Phan Bội Châu *Rút kinh nghiệm ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ Tuần 28 Ngày dạy: / /2013 Tiết 111 : CÁCH LÀM BÀI VĂN LẬP LUẬN GIẢI THÍCH A. Mục tiêu cần đạt: *Kiến thức: Cỏc bước làm bài văn lập luận giải thớch. *Kĩ năng: Tỡm hiểu đề, lập ý, lập dàn ý và viết cỏc phần, đoạn trong bài văn giải thớch. *Thỏi độ: Yờu thớch thể loại nghị luận giải thớch. B. Chuẩn bị của giáo viên, học sinh: *GV: Soạn giỏo ỏn, đọc tài liệu tham khảo, bảng phụ, bài tập bổ sung. *HS: Soạn kĩ bài. C. Tiến trình dạy học: I. Tổ chức lớp (1’) II. Kiểm tra bài cũ(4’) Thế nào là phép lập luận giải thích ? Có những cách giải thích nào ? Muốn làm đợc bài văn giải thích thì cần phải làm gì ? III. Bài mới(35’) Hoạt động của GV và HS Kiến thức cần đạt GV chép đề bài lên bảng phụ. - Treo bảng phụ, gọi HS đọc đề bài. - GV đặt câu hỏi yêu cầu HS suy nghĩ trả lời độc lập. H. Hãy nhắc lại yêu cầu của bước tìm hiểu đề bài văn lập luận giải thích H. Đề bài yêu cầu giải thích vấn đề gì? Làm thế nào em nhận ra điều đó? H. Em hiểu gì về hình ảnh “ Ngọn đèn sáng bất diệt”? H. Vậy nghĩa bóng của hình ảnh này là gì? H. Để đạt được yêu cầu giải thích đã nêu trên, bài làm ngoài những ý trên em có ý nào khác nữa không? - Nhắc lại bố cục của bài văn lập luận GT? - Tổ chức cho HS trao đổi và trình bày. - Cho HS nhận xét, bổ sung. - GV bổ sung, nhận xét. H. Với đề bài trên em thấy cần phải sắp xếp các ý ntn để việc giải thích trở nên hợp lí, chặt chẽ và dễ hiểu đối với người đọc, người nghe? H. Nhắc lại các cách mở bài của bài lập luận giải thích? H. Hãy viết đoạn mở bài cho đề văn trên? - Viết một số đoạn phần thân bài - Viết đoạn phần kết bài - Gọi 2 ,3 HS đọc đoạn văn - Tổ chức cho HS nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét, bổ sung sửa chữa. H. Nếu lắp ghép các đoạn văn trên lại thì đã thành một bài văn hoàn chỉnh chưa ? vì sao ? - Chưa thành một bài văn hoàn chỉnh vì giữa các phần, các ý chưa có sự liên kết. - GV chốt kiến thức: Nếu chỉ lắp ghép các đoạn văn trên lại thì chưa thành một bài văn hoàn chỉnh mà cần phải có những từ ngừ lam nhiệm vụ liên kết như thật vậy, đúng vậy... * Đề bài: Một nhà văn có nói: “ Sách là ngọn đèn sáng bất diệt của trí tuệ con người”. Hãy giải thích nội dung câu nói đó. I. Tìm hiểu đề, tìm ý: a. Tìm hiểu đề: + Kiểu bài: Nghị luận giải thích. + Vấn đề nghị luận: Giải thích câu nói: “ Sách là ngọn đèn sáng bất diệt của trí tuệ con người”. + Phạm vi: Trong thực tế. b. Tìm ý: Giải thích, sách là ngọn đèn bất diệt của trí tuệ con người. + Ngọn đèn sáng không bao giờ tắt. + Sách là nguồn sáng bất diệt của trí tuệ con người. + Vì sao trí tuệ con người khi đưa đưa vào trang sách lại trở thành nguồn ánh sáng không bao giờ tắt? II. Lập dàn ý: 1. Mở bài: - Giới thiệu vấn đề giải thích ( câu nói ) - Vai trò của sách 2. Thân bài: Giải thích ý nghĩa câu nói: - Sách chứa đựng trí tuệ của con người. ( Trí tuệ: Tinh tuý, tinh hoa của hiểu biết ) - Sách là ngọn đèn sáng: Ngọn đèn rọi chiếu soi đường, đưa con người ra khỏi tối tăm của sự không hiểu biết. - Sách là ngọn đèn sáng bất diệt: Ngọn đèn sáng không bao giờ tắt. Giải thích cơ sở của câu nói. - Giải thích sự vận dụng chân lí được nêu trong câu nói. - Không thể nói mọi cuốn sách đều là ngọn đèn sáng bất diệt của trí tuệ con người nhưng những cuốn sách có giá trị thì đúng như thế vì: + Đó là những cuốn sách ghi lại những hiểu biết quý giá nhất mà con người thâu tóm được trong mọi lĩnh vực. + Những hiểu biết được sách ghi lại có ích cho mọi thời đại. Nhờ có sách, ánh sáng ấy của trí tuệ sẽ được truyền lại cho đời sau. + Đó là điều được nhiều người thừa nhận 3. Kết bài: Giải thích sự vận dụng chân lí được nêu trong câu nói: - Cần phải chăm đọc sách để hiểu biết nhiều hơn, sống tốt hơn. - Cần chọn sách tốt, sách hay để học - Cần tiếp nhận ánh sáng trí tuệ, hiểu và làm theo sách. - ý nghĩa của vấn đề giải thích. IV. Củng cố(3’) a/ Theo em thụng thường một bài văn viết theo lập luận giải thớch nờn đi theo trỡnh tự nào. A. Đi từ ý nghĩa điều cần giải thớch đến nội dung và cỏch vận dụng vào thực tế cuộc sống. B. Đi từ nội dung của điều cần giải thớch đến ý nghĩa và cỏch vận dụng vào thực tế cuộc sống. b/ Cỏc bước làm văn lập luận giải thớch. V. Hướng dẫn về nhà(2’) Chuẩn bị luyện tập: “ Lập luận giải thớch”. Tỡm hiểu đề, tỡm ý, lập dàn ý, viết mở bài, kết bài cho đề : “ Sỏch là ngọn đốn sỏng bất diệt của tri thức con người”. *Rút kinh nghiệm .......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Tuần 28 Ngày dạy: / /2013 Tiết 112: TLV: CÁCH LÀM BÀI VĂN LẬP LUẬN GIẢI THÍCH(T) A. Mục tiêu cần đạt: *Kiến thức: Cỏc bước làm bài văn lập luận giải thớch. *Kĩ năng: Tỡm hiểu đề, lập ý, lập dàn ý và viết cỏc phần, đoạn trong bài văn giải thớch. *Thỏi độ: Yờu thớch thể loại nghị luận giải thớch. B. Chuẩn bị của giáo viên, học sinh: *GV:Soạn giỏo ỏn, bảng phụ, bài tập bổ sung, nghiờn cứu tài liệu. *HS:Soạn bài, chuẩn bị theo hướng dẫn của GV. C. Tiến trình dạy học: I. Tổ chức lớp (1’) II. Kiểm tra bài cũ(4’) III. Bài mới(35’) Hoạt động của GV và HS Kiến thức cần đạt H. Nhắc lại cỏc bước cửa quỏ trỡnh tạo lập văn bản GV lưu ý: Các em có thể thực hiện phần mở bài bằng nhiều cách. Nhưng phải đảm bảo nêu được điều cần giải thích và định hướng GT. H. Ngoài 3 cách trên em có thể viết đoạn mở bài theo cách nào khác? - Cho HS đọc các đoạn thân bài khác nhau trong sgk và nêu câu hỏi. H. Làm thế nào để đoạn đầu tiên của TB liên kết được với đoạn trước đó? Ngoài những cách nói như “ Thật vậy” có cách nào khác nữa không? - Dùng các phương tiện liên kết ( các từ ngữ liên kết ). Thật vậy, đúng vậy... H. Qua các đoạn văn em thấy nên viết đoạn gt nghĩa đen, nghĩa bóng, nghĩa mở rộng ntn? H. Nếu sử dụng một cách mở bài khác thì có thể viết các đoạn của phần Thân bài y như trong sgk không? Vì sao? Qua đó em rút ra KL gì?-> Không, vì đoạn của phần TB còn phải phù hợp với đoạn phần mở bài để bài văn thành một thể thống nhất. - Cho HS đọc phần kết bài. H. Theo em phần kết bài trên đã cho thấy rõ là vấn đề đã được giải thích xong chưa? H. Ngoài cách kết theo sgk với đề bài trên còn có thể kết bài bằng cách nào? Qua đó em rút ra kết luận gì? H. Viết xong bài văn bước cuối cùng người viết phải làm gì? Bỏ qua bước này có được không ? Vì sao? H. Như vậy khi viết bài văn lập luận gt cần phải lưu ý điều gì? - Cho HS đọc ghi nhớ.( sgk/ 86). - GV goi HS đọc yêu cầu của phần luyện tập. H. Hãy viết một đoạn văn phần kết bài cho đề bài trên? (Khác với phần kết trong sgk) 3. Viết bài: a. Viết phần mở bài: - Có nhiều cách mở bài cho bài lập luận giải thích. + Đi thẳng vào vấn đề. + Đối lập hoàn cảnh với ý thức. + Nhìn từ chung đến riêng. b. Viết đoạn phần thân bài: - Phần TB phải phù hợp với đoạn phần mở bài để bài văn thành một thể thống nhất. => Mỗi cách mở bài sẽ có phần TB thích hợp. c. Viết kết bài: - Có thể có nhiều cách kết bài khác nhau nhưng cần chú ý thích hợp với phần MB và thân bài. -> Không bỏ qua bước này được vì đó là cách tốt nhất để tránh sai sót và để bài viết có chất lượng cao hơn. -> Sử dụng các các lập luận giải thích phù hợp, lời văn gt cần sáng sủa, giữa các phần, các đoạn cần có liên kết. *Ghi nhớ: (sgk- 86 ) II. Luyện tập: Kết bài: Vớ dụ 1: Đi một ngày đàng học một sàng khôn” là một chân lí không bao giờ cũ. Ngày xưa, con người đã cần đi để học. Ngày nay, trong một XH đang phát triển mạnh mẽ, con người lại càng cần phải đi nhiều hơn nữa để học nhiều hơn nữa, nêu không muốn đất nước mình, bản thân mình bị bỏ rơi lại phía sau. Vớ dụ 2: Ước mơ “Đi một ngày đàng học một sàng khôn” không chỉ là ước mơ của người xưa mà ngày nay nó vẫn còn nguyên vẹn ý nghĩa. Nó thôi thúc ta, giục giã ta không nên tự khép mình mà phải vươn xa hơn nữa để tự khẳng định mình. IV. Củng cố(3’) Nắm được cỏc bước của bài văn lập luận giải thớch V. Hướng dẫn về nhà(2’) chuẩn bị bài “ luyện tập lập luận giải thớch” . *Rút kinh nghiệm .......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Ban giám hiệu Tổ chuyên môn

File đính kèm:

  • docTuan 28.doc