A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
*Kiến thức:
- Khỏi niệm thể loại bỳt kớ.
- Giá trị văn hóa, nghệ thuật của ca Huế.
- Vẻ đẹp của con người xứ Huế.
* Kĩ năng:
- Đọc- hiểu văn bản nhật dụng.
- Phân tích văn bản nhật dụng ( kiểu văn bản thuyết minh).
- Tớch hợp kiến thức tập làm văn để viết bài văn thuyết minh.
*Thái độ:
- Bồi dưỡng cho HS tình cảm yêu quí và tự hào về Huế, một địa danh của đất nước và tình cảm với văn hoá dân tộc.
B. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN, HỌC SINH
9 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 923 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 7 học kỳ II - Tuần 30 - Trường THCS Ứng Hòe, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 30
Ngày dạy: / /2013
Tiết 117: Văn bản:
CA HUẾ TRấN SễNG HƯƠNG (T)
A. mục tiêu cần đạt
*Kiến thức:
- Khỏi niệm thể loại bỳt kớ.
- Giỏ trị văn húa, nghệ thuật của ca Huế.
- Vẻ đẹp của con người xứ Huế.
* Kĩ năng:
- Đọc- hiểu văn bản nhật dụng.
- Phõn tớch văn bản nhật dụng ( kiểu văn bản thuyết minh).
- Tớch hợp kiến thức tập làm văn để viết bài văn thuyết minh.
*Thái độ:
- Bồi dưỡng cho HS tình cảm yêu quí và tự hào về Huế, một địa danh của đất nước và tình cảm với văn hoá dân tộc.
B. Chuẩn bị của giáo viên, học sinh:
*GV: Soạn giỏo ỏn, bảng phụ, tài liệu tham khảo, bài tập bổ trợ.
*HS:Đọc, trả lời các câu hỏi sgk.
C. tiến trình dạy học:
I. Tổ chức lớp (1’)
II. Kiểm tra bài cũ(4’)
Nờu đại ý của bài :“ Ca Huế trờn sụng Hương”, hóy kể tờn cỏc làn điệu dõn ca Huế mà em biết.
III. Bài mới(35’)
Hoạt động của GV và HS
Kiến thức cần đạt
? Thời gian,không gian của những buổi biểu diễn ca Huế?
GV: Ca dao,dân ca chỉ sống thật sự trong không gian thật của nó. Ca Huế cũng vậy.
?Có gì đặc sắc trong cách biểu diễn ca Huế ?
? Em có nhận xét gì về trang phục?
? Các nhạc công có những động tác ntn trong khi biểu diễn ca Huế? Những động tác ấy tạo nên những âm thanh nào?
?Qua đó em có cảm nhận gì về vẻ đẹp của ca Huế?
?Tại sao nói “Ca Huế là một thú tao nhã”
? “Tao nhã” ?
?Đặt câu với từ trên?
?Ca Huế bắt nguồn từ đâu?
Nguồn gốc của ca H đã mang lại nét đẹp nào cho loại hình dân ca độc đáo này?
b) Thưởng thức ca Huế- một thú vui tao nhã
- TG: Đêm (thành phố đã lên đèn), có trăng
- KG: Trên thuyền,giữa dòng sông
=> Không gian và thời gian hết sức huyền ảo,thơ mộng.
-Các ca công còn rất trẻ, nam mặc áo dài the ,quần thụng ,đầu đội khăn xếp; nữ.........
->Trang phục nhã nhặn ,duyên dáng
-Nhấn,mổ, vỗ, vả, bấm ,day, chớp........=>Tiếng đàn lúc khoan,lúc nhặt, làm sao động tận đáy hồn người.
=>Ca Huế rất thanh lịch,tinh tế, và mang đậm tính dân tộc trong biểu diễn.
=> Cách thưởng thức ca Huế vừa dân dã,vừa sang trọng giữa một thiên nhiên và lòng người trong sạch.
=>Ca Huế thanh cao lịch sự,nhã nhặn,sang trọng,duyên dáng từ nội dung đến hình thức,từ cách biểu diễn đến cách thưởng thức, từ ca công đến nhạc công, từ giọng ca đến cách ăn mặc. Bởi thế có thể nói:Nghe ca Huế là một thú tao nhã.
c)Nguồn gốc của ca Huế
- Ca Huế có nguồn gốc từ nhạ dân gian và ca nhạc cung đình => Ca Huế vừa sôi nổi,vui tươi vừa trang trọng uy nghi.
*Ghi nhớ (sgk)
III.Luyện tập
Kể tên các làn điệu dân ca mà em biết?
IV. Củng cố(3’)
? Tại sao lại nói nghe ca Huế là một thú tao nhã?
?Hãy chứng minh ca Huế là một loại hình dân ca phong phú và độc đáo?
V. Hướng dẫn về nhà(2’)
- Học thuộc ghi nhớ (sgk).
- Nắm được các phương thức biểu đạt chính của từng đoạn.
- Sưu tầm các làn điệu dân ca của địa phương.
- Chuẩn bị bài “Liệt kờ”.
*Rút kinh nghiệm
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tuần 30
Ngày dạy: / /2013
Tiết 114: Tiếng Việt: LIỆT Kấ
A. mục tiêu cần đạt
*Kiến thức:
- Hiểu thế nào là phộp liệt kờ.
- Nắm được cỏc kiểu liệt kờ.
- Nhận biết và hiểu được tỏc dụng của phộp liệt kờ.
* Kĩ năng:
- Nhận biết phộp liệt kờ, cỏc kiểu liệt kờ.
- Phõn tớch giỏ trị của phộp liệt kờ.
- Sử dụng phộp liệt kờ trong núi và viết.
*Thái độ:
- Cú ý thức sử dụng phộp liệt kờ khi núi và viết.
B. Chuẩn bị của giáo viên, học sinh:
*GV: Soạn giỏo ỏn, bài tập bổ trợ, bảng phụ.
*HS:Đọc, trả lời các câu hỏi sgk.
C. Tiến TRìNH dạy học:
I. Tổ chức lớp (1’)
II. Kiểm tra bài cũ(4’)
Trường hợp nào sau đây có thể dùng cụm C. V để mở rộng?
A. Chủ ngữ C. Bổ ngữ
B. Vị ngữ D. Cả A, B, C (X)
2. Câu sau được mở rộng thành phần nào? “Anh em hòa thuận khiến hai thân vui vầy”.
A. Chủ ngữ C. Bổ ngữ (X)
B. Vị ngữ D. Chủ ngữ và bổ ngữ.
III.Bài mới(35’)
Hoạt động của GV và HS
Kiến thức cần đạt
GV đặt câu hỏi yêu cầu HS suy nghĩ trả lời độc lập.
H. Đoạn văn trên được trích từ văn bản nào? của ai?
H. Nhận xột về cấu tạo của cỏc từ gạch chõn? Cho biết tỏc dụng.
H. Quan sát và nhận xét về cấu tạo, ý nghĩa của các bộ phận in đậm? Sự giống nhau về cấu tạo và ý nghĩa của các bộ phận in đậm đó là gì?
H. Em có nhận xét gì về cách sắp xếp các bộ phận có cấu tạo , ý nghĩa cùng loại trong câu?
H. Cách dùng hàng loạt các từ, cụm từ cùng loại để diễn tả đày đủ hơn sâu sắc hơn các khía cạnh khác nhau của thực tế hay tư tưởng tình cảm người ta gọi là phép liệt kê .Vậy em hiểu liệt kê là gì?
- Cho học sinh đọc ghi nhớ 1(sgk).
- Yêu cầu học sinh làm bài tập 1(sgk trang 106)
H. Vậy văn bản trên dùng mấy lần phép liệt kê? Phạm vi liệt kê ở các lần quan sát có giống nhau không?
- Yêu HS quan sát VD sgk
- Gọi 1 HS đọc ví dụ.
- GV đặt câu hỏi yêu cầu HS suy nghĩ trả lời độc lập.
H. Theo em 2 VD mục (1) có dùng phép liệt kê không? Em hãy chỉ rõ phép liệt trong từng ví dụ ?
H. Xét về cấu tạo, 2 phép liệt kê trên có gì khác nhau?
VDb: Tinh thần và lực lượng, tính mạng và của cải
Khác nhau: Câu a: biên pháp liệt kê đối lập .
Câu b: biên pháp liệt kê được nối bằng quan hệ từ thành từng gặp.
H. Như vậy xét về cấu tạo, có những kiểu liệt kê nào? Lấy thêm ví dụ minh họa.
H. Tương tự như vậy, 2 VD mục (2) có dùng phép liệt kê không? Xác định phép liệt kê trong từng câu?
H. Thử đảo trật tự của các bộ phận liệt kê trong 2 ví dụ và nhận xét từng trường hợp nào có thể đảo, trường hợp nào không? Vì sao?
- GV lưu ý: Khi liệt kê về người cần chú ý đến tôn ti, tuổi tác.
H. Qua các ví dụ trên em rút ra bài học gì?
- Cho học sinh đọc ghi nhớ 2.
Bài 2:
H. Đọc bài tập 2, xác định yêu cầu của bài tập .
- Nhận xét bài làm của học sinh.
- Chốt kiến thức.
Bài 3:
- Cho HS viết đoạn văn tả cảnh vườn trường có sử dụng phép liệt kê
- GV cùng HS nhận xét bổ sung.
I. Thế nào là phộp liệt kờ:
1. Vớ dụ:
a. Nhạc cụng dựng cỏc ngún đàn trau chuốt như ngún nhấn, mổ, vỗ, vả, ngún bấm, day, chớp, bỳng, ngún phi, ngún rai. Tiếng đàn lỳc khoan, lỳc nhặt tạo lờn tiết tấu xao động hồn người.
-> Cỏc từ được sắp xếp theo trỡnh tự nối tiếp để miờu tả đầy đủ hơn về tài nghệ chơi đàn của cỏc nhạc cụng với những ngún đàn hết sức phong phỳ.
b. Bên cạnh ngài, mé tay trái, bát yến hấp đường phèn, để trong khay khảm, khúi bay nghi ngỳt, tráp đồi mồi chữ nhật để mở, trong ngăn bạc đầy những trầu vàng, cau đậu, rễ tớa, hai bờn nào ống thuốc bạc, nào đồng hồ vàng, nào dao chuụi ngà, nào ống vụi chạm, ngoỏi tai, vớ thuốc, quản bỳt, tăm bụng trụng mà thớch mắt…
( Phạm Duy Tốn)
-> Làm nổi bật thói xa hoa hưởng lạc của tên quan phụ mẫu, đồng thời diễn tả sự phong phú của sự vật.
2. Nhận xột:
- Sự giống nhau: Các biện pháp in đậm đều có cấu tạo là từ, cụm từ được ngăn cách bằng dấu (,) dấu(;), tương tự nhau về cú pháp, cùng nói về các đồ vật được bày biện xung quanh quan phụ mẫu?
- Sắp xếp nối tiếp từng loạt.
3.Ghi nhớ1: (sgk / 105)
Tự rút ra kết luận: Khái niệm về phép liệt kê.
- Đọc rõ ràng ghi nhớ 1 (sgk/108).
- HS tìm trong văn bản “ Tinh thần yêu nước của nhân dân ta”, tìm phép liệt kê .
+ Đoạn1: Câu 3 (sức mạnh của tinh thần yêu nước).
+ Đoạn 2: Câu 2 (Lòng tự hào về lịch sử)
+ Đoạn 3: Câu 2, 3, 4 (Sự đồng tâm đồng lòng của nhân dân chống Pháp).
-> Các lần sử dụng phép liệt kê không giống nhau vì không chỉ liệt kê trong một câu mà còn trong một đoạn.
II. Các kiểu liệt kê.
1.Ví dụ:
a. Toàn thể dân tộc Việt Nam quyết đem tất cả tinh thần, lực lượng, tính mạng, của cải...
b. Toàn thể dân tộc Việt Nam quyết đem tất cả tinh thần và lực lượng, tính mạng và của cải...
c. Tre, nứa, trúc, mai, vầu mấy chục loại khác nhau nhưng cùng một mầm măng mọc thẳng.
d. Tiếng Việt của chúng ta... gia đình, họ hàng, làng xóm..
2. Nhận xét:
- Liệt kê theo cặp và không theo cặp (cấu tạo).
- Liệt kê tăng tiến và không tăng tiến (ý nghĩa).
? VD: Thế điệu ca Huế có sôi nổi vui tươi, có buồn thẳm bâng khâng, có tiếc thương ai oán.
-> Các bộ phận in đậm ở 2 ví dụ là phép liên kết .
+ Ví dụ a2: Có thể đảo được (mỗi yếu tố liệt kê đứng độc lập).
+ Ví dụ b2: Không đảo được vị trí vì các yếu tố liệt kê có yếu tố tăng tiến .
-> Liệt kê có nhiều kiểu
3. Ghi nhớ 2 : (sgk / 105)
III, Luyện tập:
Bài 2: (sgk/106)
a)- Dưới lòng đường, trên vỉa hè, trong cửa tiệm
Những cu li xe….những quả dưa
b) Điện giật, dùi đâm, dao cắt, lửa nung.
Bài 3: (sgk/106)
VD:
Nắng lên, cả khu rừng bừng tỉnh. Hoa cúc, hoa hồng, thược dược, đồng tiền đua nhau kheo sắc. Màu xanh của lá, màu đỏ của hoa, màu vàng của cánh bướm đầu hè làm cho cảnh vườn muôn phần đẹp đẽ.
IV. Củng cố(3’)
?Khỏi niệm phộp liệt kờ? Tỏc dụng của phộp liệt kờ? Cho vớ dụ về cỏc kiểu liệt kờ?.
V. Hướng dẫn về nhà(2’)
- Học ghi nhớ lắm chắc khái niệm lịêt kê và các kiểu liệt kê.
- Tìm những câu văn, thơ, ca dao, tục ngữ có sử dụng phép liệt kê và phân loại
- Soạn bài “ Tìm hiểu chung về văn bản hành chính”.
*Rút kinh nghiệm
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tuần 30
Ngày dạy: / /2013
Tiết 119 : Tập làm văn:
TèM HIỂU CHUNG VỀ VĂN BẢN HÀNH CHÍNH
A. Mục tiêu cần đạt:
*Kiến thức:
Đặc điểm của văn bản hành chớnh: hoàn cảnh, mục đớch, nội dung, yờu cầu và cỏc loại văn bản hành chớnh thường gặp trong cuộc sống.
*Kĩ năng:
- Nhận biết được cỏc loại văn bản hành chớnh thường gặp trong đời sống.
- Viết được văn bản hành chớnh theo đỳng quy cỏch.
*Thỏi độ:
- Sử dụng văn bản hành chớnh phự hợp
B. Chuẩn bị của giáo viên, học sinh:
*GV: Soạn giỏo ỏn, giao yờu cầu, hướng dẫn học sinh.
*HS: Soạn bài, sưu tầm thụng bỏo, đề nghị, bỏo cỏo.
C. Tiến trình dạy học:
I. Tổ chức lớp (1’)
II. Kiểm tra bài cũ(4’)
Phân biệt sự khác nhau giữa bài văn làm theo phép lập luận giải thích và bài văn làm theo lập luận chứng minh?
III. Bài mới(35’)
Hoạt động của GV và HS
Kiến thức cần đạt
Học sinh đọc thầm 3VD và tự trả lời các câu hỏi (a,b)
?Thông báo viết ra nhằm mục đích gì?
?Giấy đề nghị nhằm mục đích gì?
?Báo cáo nhằm muc đích gì?
?Ba văn bản trên có gì giống và khác nhau?
?Nêu các nội dung bắt buộc phải có ở cả 3 văn bản trên?
?Các VB này có gì khác với văn bản truyện và thơ?
?Hãy kể thêm một VB tương tự như các văb bản trên?
?Thế nào là văn bản hành chính?
? Đọc các tình huống.
? Trong các tình huống trên, tình nào phải viết văn bản hành chính?
4.Đơn xin nghỉ học
5. Giấy đề nghị
6. VB tự sự
.Tìm hiểu VD
- Thông báo nhằm phổ biến một nội dung xuống cấp thấo hơn hoặc muốn cho nhiều người biết.
- Giấy đề nghị nhằm đề xuất một nguyện vọng ,ý kiến,của cá nhân hay tập thể đến cơ quan hoặc cá nhân có thẩm quyền giải quyết
- Báo cáo nhằm tổng kết ,nêu lên những gì đã làm được lên cấp trên.
*Giống: Trình bày theo một số mục nhất định
- Quốc hiệu và tiêu ngữ
- Địa điểm và ngày tháng
- Họ tên và chức vụ người nhận
- Họ tên và chức vụ người gửi
- Nội dung
- Kí tên người gửi
*Khác: Mục đích và nội dung cụ thể của từng văn bản
* So sánh với truyện vàthơ
VD- SGK
Truyện và thơ
-Không có hư cấu
-Ngôn ngữ hành chính
- Có hư cấu tưởng tượng
-Ngôn ngữ nghệ thuật
VD:
Đơn xin nghỉ học
Giấy khai sinh
Sơ yếu lí lịch
2. Ghi nhớ(SGK- 110)
III. Luyện tập
1.Thông báo
2. Báo cáo
3.Không(VB biểu cảm)
IV. Củng cố(3’)
Thế nào là văn bản hành chính?
Cho VD?
V. Hướng dẫn về nhà(2’)
- Học ghi nhớ nắm chắc văn bản hành chính: Mục đích, nội dung hình thức trình bày.
- Làm bài tập: Thay mặt gia đình, em viết đơn đề nghị ban điện lực xã tới nhà di chuyển công tơ điện để chuẩn chính thức cho việc sửa chữa của gia đình em.
*Rút kinh nghiệm
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tuần 30
Ngày dạy: / /2013
Tiết 120: TLV: TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 6
A. Mục tiêu cần đạt:
*Kiến thức:
Củng cố những kiến thức và kĩ năng đẫ học về cách làm bài văn lập luận, giải thích, về tạo lập văn bản, về cách sử dụng từ ngữ, đặt câu….
*Kĩ năng:
- Tự đánh giá đúng hơn về chất lượng bài làm của mình, về trình độ làm văn của bản thân mình, nhờ đó, có được những kinh nghiệm và quyết tâm cần thiết để làm tốt hơn nữa những bài sau.
*Thỏi độ:
- Yêu thích thể loại làm bài văn lập luận, giải thích.
B. Chuẩn bị của giáo viên, học sinh:
*GV:Soạn bài, chấm bài, nhận xét, thống kê điểm...
*HS:Soạn bài, chuẩn bị theo hướng dẫn của GV.
C. Tiến trình dạy học:
I. Tổ chức lớp (1’)
II. Kiểm tra bài cũ(4’)
Kiểm tra vở ghi của một số học sinh.
III. Bài mới(35’)
Hoạt động của GV và HS
Kiến thức cần đạt
Đề 2.
a. Mở bài:
- Giới thiệu vai trũ của việc học tập đối với mỗi con người: Là cụng việc quan trọng, khụng học tập khụng thể thành người cú ớch.
- Đặt vấn đề : Vậy cần học tập như thế nào?
- Giới thiệu và trớch dẫn lời khuyờn của Lờ-nin.
b. Thõn bài:
* Học, học nữa, học mói nghĩa là như thế nào?
- Lời khuyờn ngắn gọn như một khẩu hiệu thỳc giục mỗi người học tập.
Lời khuyờn chia thành ba ý mang tớnh tăng cấp:
+ Học: Thỳc giục con người bắt đầu cụng việc học tập, tỡm hiểu và chiếm lĩnh tri thức.
+ Học nữa: Vế trức đó thỳc giục ta bắt đầu học tập, vế thứ hai thỳc giục ta tiếp tục học tập, học nữa mang hàm ý là đó học rồi, nhưng cần tiếp tục học thờm nữa.
+ Học mói: Vế thứ ba khẳng định một vấn đề quan trọng về cụng việc học tập. Học tập là cụng việc suốt đời, mói mói, con người cần phải luụn luụn học hỏi ngay cả khi mỡnh đó cú được một vị trớ nhất định trong xó hội.
* Tại sao phải Học, học nữa, học mói.
- Bởi học tập là con đường giỳp chỳng ta tồn tại và sống tốt trong xó hội.
- Bởi xó hội luụn luụn vận động, cỏi mới luụn được sinh ra, nếu khụng chịu khú học hỏi, ta sẽ nhanh chúng lạc hậu về kiến thức.
- Bởi cuộc sống cú rất nhiều người tài giỏi, nếu ta khụng nỗ lực học tập ta sẽ thua kộm họ, tự làm mất đi vị trớ của mỡnh trong cuộc sống.
* Học ở đõu và học như thế nào?
- Học trờn lớp, trong sỏch vở, học ở thầy cụ, bạn bố, cuộc sống...
- Khi khụng cũn ngồi trờn ghế nhà trường, ta vẫn cú thể học thờm trong sỏch vở, trong cuộc sống, trong cụng việc....
- Cú thể học trong lỳc làm việc, trong lỳc nhàn rỗi...
* Liờn hệ: Bản thõn và bạn bố đó và đang vận dụng cõu núi của Lờ-nin ra sao ( khụng ngừng học tập, học lẫn nhau, tỡm sỏch vở bổ trợ...)
c. Kết bài:
- Khẳng định tớnh đỳng đắn và tiến bộ trong lời khuyờn của Lờ-nin: đú là lời khuyờn đỳng đắn và cú ớch đối với mọi người, đặc biệt là lứa tuổi học sinh chỳng ta.
I.Đề bài:
7B: Giải thớch cõu tục ngữ : Thất bại là mẹ thành cụng
7C: Giải thớch cõu núi của Lờ nin: Học , học nữa, học mói
II. Lập dàn ý
Đề 1.
a. Mở bài:
- Trong cuộc sống, tất cả mọi người đều mong muốn đạt được thành cụng, nhưng thực tế trước khi đến với thành cụng ta thường phải trải qua khú khăn, thậm chớ thất bại.
- Giới thiệu trớch dẫn cõu tục ngữ: Thất bại là mẹ thành cụng.
b. Thõn bài:
* Giải thớch cõu tục ngữ:
- Thất bại là nguồn gốc, động lực của thành cụng. Núi cỏch khỏc, cú thất bại mới thành cụng.
* Tại sao núi : Thất bại là mẹ thành cụng:
- Thất bại giỳp cho ta cú được những kinh nghiệm quý giỏ cho lần sau, thất bại khiến cho ta hiểu được nguyờn nhõn vỡ sao ta chưa thành cụng, từ đú tỡm cỏch khắc phục.
- Thất bại là động lực để con người cố gắng, nỗ lực cho lần sau: Thất bại khiến cho con người càng khao khỏt thành cụng hơn, càng cố gắng nghiờn cứu tỡm tũi.
* Nờu một vài dẫn chứng để lời giải thớch cú tớnh thuyết phục.
c. Kết bài:
- Khẳng định giỏ trị của cõu tục ngữ: là lời khuyờn đỳng đắn, chỉ ra động lực, nguồn gốc của thành cụng.
- Liờn hệ bản thõn: Gặp thất bại nhưng khụng nản chớ mà tiếp tục học hỏi để tiến bộ và vươn đến thành cụng.
III. Nhận xột
- xỏc định đỳng yờu cầu đề bài, bố cục 3 phần đầy đủ, biết cỏch trỡnh bày bài viết , bước đầu đó biết ;àm bài văn nghị luận giải thớch. Một số bài viết tương đối tốt như bài của : Hạnh, Yến, Hoàn, YếnB, V. Anh
- Bờn cạnh đú 1 số bài viết cũn sơ sài, giải thớch khụng rừ ý, khụng cụ thể như Thanh, Laon, Đào
+ Diễn đạt lủng củng, chưa thoỏt ý : Phương, Hiếu, Giang, Khắc Sơn
+ Mắc lỗi dựng từ: Đào, Phương,
+ Tẩy xúa, viết ẩu: Trang, Đạt
+ Sai lỗi chớnh tả: Trang, Đào, Đạt, Quõn
IV. Kết quả
Lớp
Đạt
Chưa đạt
7B
7C
V. Sửa lỗi
Mắc lỗi
Viết sai
Sửa đỳng
1. chớnh tả
2. dựng từ
3. đặt cõu
4. diễn đạt
Nờ nin, nao động, xỏng tạo
Học theo, cú ý vươn lờn
Cần phải lao động tốt để làm ra nhiều tiền.
Lao động là hạnh phỳc.
Học khụng phải chỉ là việc của một người nào
Lờ- nin, lao động, sỏng tạo
Học đũi, cú chớ
Học sinh khụng những cần chăm chỉ học tập mà cũn cần tớch cực trong lao động.
Lao động là vinh quang.
Việc học khụng phải của riờng ai.
IV. Củng cố(3’)
- Đọc lại bài viết của mình và sửa lại những lỗi đã mắc
- Ôn lại phương pháp làm bài giải thích.
V. Hướng dẫn về nhà(2’)
Chuẩn bị bài : “dấu chấm lửng và dấu chấm phẩy”
Sưu tầm những đoạn văn cú sử dụng hai dấu trờn
*Rút kinh nghiệm
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Ban giám hiệu
Tổ chuyên môn
File đính kèm:
- Tuan 30.doc