A. Tìm hiểu chung:
Đọc và chú thích:
1. Tác giả và tác phẩm: Lý Lan; báo yêu trẻ số 166- Thành Phố Hồ Chí Minhngày:01/09/2002.
2. Từ ngữ : Dặm, gan dạ= can đảm
37 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1110 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Ngữ văn 7 năm 2008 - 2009, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 01
Bài: 01
Tiết: 01
Soạn: 20 – 08 - 08
Giảng:7A5 -7A8
I. Mục tiêu: Hiểu hai bài văn về tình cảm của cha, mẹ và tầm quan trọng của ngành giáo dục.
II. Chuẩn bị:
Thầy: Giáo án và dụng cụ
Trò: Bài soạn và dụng cụ học tập.
O
H Đ
T G
Phương pháp
TỰA: CỔNG TRƯỜNG MỞ RA
Thầy
Trò
1/5
Đọc mẫu hai đoạn chữa âm, dấu, ngắt . Nêu hiểu biết về tác giả, tác phẩm?
4 HS/văn bản còn lại
Th-Kh,…trình bày hoặc tranh liên quan!
Hai từ mới.
Tìm hiểu chung:
Đọc và chú thích:
1. Tác giả và tác phẩm: Lý Lan; báo yêu trẻ số 166- Thành Phố Hồ Chí Minhngày:01/09/2002.
2. Từ ngữ : Dặm, gan dạ= can đảm.
2/20
Thảo luận để tìm đại ý văn bản !
Tìm chi tiếc về tâm trạng của mẹ và của con
Qua đó biểu hiện điều gì của tâm trạng?
Là lời văn đói toại hay độc thoại và dụng ý của tác giả
1 HS/ mỗi nhóm.
Đọc thầm rồi trình bày.
Nhận xét
Trình bày
Tìm hiểu văn bản:
Đại ý : Tâm trạng lo lắng của mẹ về sáng mai con vào lớp một và tầm quan trọng của ngành giáo dục.
Nội dung:
a. Tâm trạng của mẹ:
Tâm trạng của con:
Qua chi tiết :
- “Đêm nay me ï không ngủ được …”
Rất lo lắng.
-“Giấc ngủ … li sữa”
Thản nhiên.
* Nghệ thuật miêu tả tâm trạng : Lời văn độc
thoại đã khác họa tâm tư, tình cảm, những sâu
thẳêm của lòng mẹ nhưng không bộc lộ được.
3/10
Tìm câu văn tiêu biểu?
Cảm nghĩ của em về nhà trường? Và nêu tổng kết?
Đọc thầm và trình bày
4 HS nêu!
b. Tầm quan trọng của ngành giáo dục đối với thế hệ trẻ :
- Câu văn tiêu biểu “Ai cũng…, sao này”
-Cảm nghĩ về nhà trường: có tri thức rèn luyện tư tưởng, tình cảm tốt đẹp.
4/10
Đọc và trình bày câu hỏi 1!
Hướng dẫn về nhà !
Đọc thêm!
Củng cố!
1 Hs mỗi nhóm
Về nhà.
Đọc!
Ghi sổ tay và thực hiển
C. Luyện tập:
1 Tán thành .
2. Viết đoạn:…3
3. Đọc thêm : 2 hs
D. Dạn dò : - Đọc và học ghi nhớ.
- Chuẩn bị: Mẹ Tôi và học ghi nhớ
0
Tuần:
Bài:
Tiết: 02
Soạn: 20-08-08
Giảng:7A5 … 7A8
I. Mục tiêu : Như tiết 1
II. Chuẩn bị
Thầy: Giáo án và dụng cụ
Trò: Bài cũ và bài soạn
O
H Đ
T G
Phương pháp
Nội dung
Thầy
Trò
Tựa:Mẹ Tôi
1/5
Đọc mẫu
sữa chữa, nêu đôi nét về tác giả và tác phẩm!
Giải thích từ mới
4 HS/4 phần.
Trình bày.
Trình bày.
A.Tìm hiểu chung :
I. Tác giả và tác phẩm: sgk.
II. Từ ngữ:lương tâm khổ hình…
2/25
Văn bản thuộc kiểu loại nào?
Việt chọn nhan đề và câu kể ?
Tìm chi tiết về thái độ của người cha ?ù
Đó
là thái độ gì ?
Tìm chi tiết
về hình ảnh người mẹ ?
Chọn phương án!
Mục đích của việt sử dụng phương án?
Thảo luận rồi trình bày .
Do tác giả bộc lộ tình cảm .
Ngôi thứ nhất
Thảo luận và trình bày!
Giận nhưng yêu con
Nêu và nhận xét về người mẹ .
Cảm hóa con người bằng tình cảm
Thảo luận về nghệ thuật
B. Tìm hiểu văn bản
I. Kiểu loại văn bản : Viết thư, nhật kí, tự sự, nghị luận.
II. Nội dung :
1. Thái độ của người bố: qua chi tiết:
- Sự hỗn láo của con … bố vậy.
– Bố không thể ném được cơn tức giận đối với con.
– Bố rất yêu con …
Đau đớn, tức giận, nhưng rất yêu con.
2. Hình ảnh của người mẹ của En-ri- cô: Được miêu tả: “ người mẹ sẵn sàng… sống con” .
Vô cùng cao cả.
En-ri-cô: Khi đọc thư của bố em xúc động vô cùng và quyết tâm sửa chữa.
II. Nghệ thuật: Theo kiểu loại nhật ký kết hợp viết thư .
3/3
Nhận xét chung về nghệ thuật và nội dung
2HS/2lần
C. Tổng kết: Ghi nhớ SGK.
4/10
Nêu yêu cầu của phần 1!
Đọc và thực hành
Trình bày.
1 HS/1tổ trình bày.
D. Luyện tập:
1. Đọc và thuộc lòng 1 đoạn.
2. Viết chuyện lỡ lầm của em.
4/2
Dặn dò
Thực hiện
Đ. Dặn dò: Học ghi nhớ và đoạn tự chọn; chuẩn bị: từ ghép.
0
0
Tuần: 01
Bài: 01
Tiết: 03
Soạn: 20 – 08 - 08
Giảng:7A5 … 7A8
I.Mục tiêu :-Nắm cấu tạo, định nghĩa và nghĩa của hai loại từ ghép-vận dụng được,.
II. Chuẩn bị
Thầy: Kiến thức +giáo án
Trò :Bài cũ +bài
O
H Đ
T G
Phương pháp
Nội dung
Thầy
Trò
Tựa: TỪ GHÉP
1/15
Tìm tiếng chính, tiếng phụ? Vai trò của tiếng phụ? Và vị trí của nó ?
Xác định từ loại (vaitrò ngữ pháp mỗi tiếng ?).
Thảo luận rồi trình bày!
Thảo luận rồi trình bày !
*Ghi nhớ :3HS:nêu.
I. Các loại từ ghép :
1. Từ ghép chính phụ :
VD: Bà ngoại, thơm phức, ái quốc, quốc kỳ…
Có tiếng chính và tiếng phụ .
2.Từ ghép đẵng lập :
Vd :Bàn ghế, xanh tươi, lâm sơn, phụ mẫu
Các tiếng có vai trò ngữ pháp ngang nhau.
* Ghi nhớ:SGK
2/10
Nghĩa của từ ghép chính phụ so với tiếng chính ?
Nghĩa của từ ghép đẳng lập so từng tiếng ?
Thảo luận rồi trình bày !
Thảo luận rồi trình bày !
*Ghi nhớ :2HS nên.
II. Nghĩa của từ ghép :
1. Nghĩa của từ ghép chính phụ :Nhà trường < nhà, quạt máy < quạt,…có tính chất phân nghĩa (hẹp).
2. Nghĩa của từ ghép đẳng lập : Quần áo >áo, quần ;xanh tươi>xanh, tươi, …
* Ghi nhớ: SGK.
3/15
Tìm từ ghép chính phụ và từng ghép đẳng lập ?
Điền, tạo từ ghép chính phụ /
Điền mỗi tiếng để tạo hai từ ghép đẳng lập ?
Giải thích !
Giải thích ! hướngdẫn.
2 học sinh :trình bày bản +và nhận xét .
Nêu và nhận xét cho nhau .
2HS trình bày bản –nhận xét cho nhau .
Trình bày .
Trình bày .
Về nhà .
III. Luyện tập :
1 .Từ ghép chính phụ :
-Lâu đời, nhà máy, nhà ăn, cây cỏ, …
-Từ ghép đẳng lập :suy nghĩ, chài lưới …
2. Điền , tạo từ ghép chính phụ :HS nêu +GV sửachữa.
3. Điền tạo từ ghép đẵng lập: Núi=núi rừng, núi non,
4. Ghép :một cuốn sách vở :không được ; một cuốn sách :được.
5. Mọi thứ hòa màu hồng thì chưa chắc là hoa hồng .
6+7. về nhà .
4/2
Củng cố
Thực hiên !
IV. Dằn dò :Học ghi nhớ và hoàn chỉnh bài tập; chuẩn bị :Liên kết trong văn bản.
0
Tuần: 01
Bài: 01
Tiết: 04
Soạn: 20 – 08 - 08
Giảng:7A5 … 7A8
I. Mục tiêu Hiêủ liên kết, tác dụng và vận dụng được.
II. Chuẩn bị:
Thầy: giáo án
Trò: Bài cũ và bài soạn.
O
H Đ
T G
Phương pháp
Nội dung
Thầy
Trò
Tựa: LIÊN KẾT TRONG VĂN BẢN
1/20
En –ri –cô hiểu ý chưa ?
Vì sao ?
Liên kết thì giúp gì cho người đọc ?
Thảo luận rồigiải thích
Chưa hiểu .
Chưa có tình liên kết .
Phải có sự liên kết
Trình bày !
*Nêu ghi nhớ .
I. Liên kết và phương tiện liên kết :
1. Liên kết :
- Sự kết nối liên mạch trong câu, đoạn và trong văn bản.
- Liên kết giúp văn bản dễ hiểu .
2. Phương tiệân liên kết :
- Dùng ngôn từ : và, với, mở đầu, tiếp theo, tóm lại.
- Dùng ý: Sắp xếp theo tình tự hợp lí.
2/20
Đọc rồiø trình bày .
Có liên lết chưa ?
Điền !
Giải thích .
Xếp ở bảng và nhận xét cho nhau – nêu .
Trình bày .
Trình bày .
II. Luyện tập :
1. Xếp các câu 1,2,3,4 và 5=1,4,2,5và 3.
2.Ýnghĩa không mạch lạc.
Điền bà –bà –cháu –bà –bà –bà- cháu –rồi .
Liên kết nhờ các câu sau.
3/2
Củng cố
Thực hiện .
III. Dăn dò :Học ghi nhớ , làm bài tập còn lại và chuẩn bị :Cuộc Chia Tay Của Những Con Búp Bê
Tuần:II
Bài: 2
Tiết: 5+6
Soạn:05-09-07
Giảng:7A5 … 7A8
I. Mục tiêu thầy đựoc tình cảm chân thành và sâu sắc của hai anh em, cảm nhận những đa đơn của cát bạn nhỏ trong sự bất nhạnh và cảm thông, chia sẻ với những bạn ấy .
II. Chuẩn bị
Thầy: giáo án – kiến thức
Trò :bài củ :liên kết và bài soạn
O
H Đ
T G
Phương pháp
Nội dung
Thầy
Trò
Tựa:
0
Tuần: 11
Bài: 11
Tiết: 44
Soạn: 03-11-08
Giảng:7A5 … 7A8
I. Mục tiêu Hiểu và vận dụng yếu tố tự sự , miêu tả vào văn bản biểu cảm.
II. Chuẩn bị
Thầy: Giáo án và bảng phụ
Trò: Bài cũ và bài soạn.
O
H Đ
T G
Phương pháp
Nội dung
Thầy
Trò
Tựa: Các Yếu Tố Tự Sự, Miêu Tả Trong Văn Biểu Cảm
1/20
Các phương thức biểu đạt?
Nhận xét?
Đọc!
Các phương thưc biểu đạt?
Nhận xét chung!
Thảo luận rồi trình bày.
( từng khổ thơ )
Trình bày.
Trình bày.
Nhận xét chung,
I. Tự sự , miêu tả trong văn biểu cảm:
1. Văn bản: Bài Ca Nhà Tranh Bị Giĩ Thu Phá.
Các khổ :
- 1. Tự sự + miêu tả.
- 2. Tự sự + biểu cảm.
- 3. Miêu tả + biểu cảm.
-4. Biểu cảm.
Chúng rất quan trọng trong biểu cảm.
2. Đoạn:
- 1. Miêu tả.
-2. Tự sự + miêu tả.
- 3. Biểu cảm.
2/20
Đọc và thảo luận
Trình bày
II. Luyện tập:
1. Học sinh trình bày.
2. Học sinh trình bày.
3/1
Củng cố!
Thực hiện.
III. Dặn dị:
Ơn tập văn biểu cảm; chuẩn bị: Cảnh Khuya và Rằm Tháng Giêng.
0
]
Tuần:09
Bài: 09
Tiết: 33
Soạn: 26 – 10 - 07
Giảng:7A5 … 7A8
I. Mục tiêu: thấy các lỗi thường mắc phải, luyệ kỹ năng sử dụng.
II. Chuẩn bị
Thầy:giáo án.
Trò: QHT+ bài soạn.
Hđ
Tg
Phương pháp
Nội dung
1/20
Thầy
Trò
Tựa: CHỮA LỖI VỀ QUAN HỆ TỪ
Đọc và tìm QHT thêm vào!
Đọc và tìm QHT thêm vào!
Bỏ quan hệ từ và phân tích cấu trúc của câu.
Nhận xét chung.
Trình bày !
Ý hai vế trái ngược nhau.
Hai HS thực hiện.
2 lần/ 2HS.
I.Các lỗi thường gặp:
1. Thiếu quan hệ từ :
Ví dụ: Đừng nên nhìn hình thức mà( để) đánh giá người khá.
2. Dùng quan hệ từ không thích hợp về nghĩa:
Ví dụ: nhà em ở xa trường bao giờ em … đúng giờ.
3. Thừa quan hệ từ:
Bỏ quan hêï từ: qua và về.
4. Dùng quan hệ từ mà không có tính liên kết:
Ví dụ : … Không những … mà còn …
* Ghi nhớ: SGK.
2/20
Đọc và giải quyết từng câu.
Thảo luận!
Trình bày.
Trình bày.
Trình bày.
Trình bày.
Trình bày và nhận xét.
II. Luyện tập:
1. Thêm quan hệ từ: …từ …đến.
2. Thay quan hệ từ: về, như, dù, về.
3. Chữa để câu hoàn chỉnh: tuy… nhưng.
4. Đánh dấu câu đúng: a+, b+, c - , d +, e -, g-, h +, i-.(đúng: +).
5. Trao đổi theo nhóm.
3/1
Củng cố.
Thực hiện.
III. Dặn dò:
Học ghi nhớ, hoàn chỉnh bài tập; chuẩn bị:từ đồng nghiã và Xa Ngắm Thác Núi Lư.
0
Tuần: 09
Bài: 09
Tiết: 34
Soạn: 26 –10 - 07
Giảng:7A5 … 7A8
I. Mục tiêu: cảm nhận vẻ đẹp Núi Lư, tâm hồn, và tính cách Lý Bạch; sử dụng từ Hán Việt.
II. Chuẩn bị
Thầy: giáo án + bảng phụ.
Trò:Bạn Đến Chơi Nhà + bài soạn.
Hđ
Tg
Phương pháp
Nội dung
1/10
Thầy
Trò
Tựa: XA NGẮM THÁC NÚI LƯ
Nêu cách đọc, đọc mẫu.
Nêu hiểu biết về tác giả và tác phẩm.
3 HS/3lần.
Trình bày.
Bổ sung cho nhau.
A. Tìm hiểu chung:
Đọc và chú thích: Theo huớng dẫn.
I. Tác giả: Lý Bạch.
II. Tác phẩm: thơ thất ngôn tứ tuyệt Đường luật.
2/30
Vị trí quan sát như thến nào? Có tác dụng gì?
Màu sắc của nền?
Bức tranh như thế nào? thế núi?
Toàn cảnh?
Nhận xét chung về bài thơ?
Căn cứ từ nhà thơ dùng.
Bao quát.
Màu đỏ.
Bức tranh hàon mỹ.
Thảo luận rồi trình bày.
2 HS/ 2 lần.
B. Tìm hiểu văn bản:
I. Vị trí quan sát của nhà thơ: “dao khan” xa nên dễ bao quát.
II. Nội dung:
Câu 1: Tạo phông, nền tráng lệ.
Câu 2: Là bức danh hoạ.
Câu 3: Thế núi hùng vĩ.
Câu 4. Ảo giác kỳ ảo.
* Ghi nhớ: SGK
3/2
Đọc và học thuộc lòng.
Thực hiện theo hướng dẫn.
C. Luyện tập: Đọc Phong Kiều Dạ Bạc và thuộc bài thơ.
4/1
Củng cố.
Thực hiện.
D. Củng cố: Học ghi nhớ và hai bài thơ; chuẩn bị: Từ Đồng Nghĩa+ Cách Lập ÝCủa Bài Văn Biểu Cảm.
0
Tuần: 09
Bài: 09
Tiết: 35
Soạn: 07
Giảng:7A5 … 7A8
I. Mục tiêu:Hiểu khái niện, phân loại được và có kỹ năng vận dụng tốt.
II. Chuẩn bị
Thầy: giáo án.
Trò: QHT + bài soạn.
Hđ
Tg
Phương pháp
Nội dung
1/20
Thầy
Trò
Tựa: TỪ ĐỒNG NGHĨA
Đọc và thảo luận!
Trình bày.
Nhận xét cho nhau.
I. Khái niệm: là các từ có nghĩa giống hoặc gần giống nhau; một từ nhiều nghĩa có thể thuộc vào nhiều nhóm từ đồng nghĩa khác nhau.
Đọc và rút ra nhận xét.
Trình bày.
Bổ sung.
II. Phân loại: gồm từ đồng nghĩa hoàn toàn và từ đồng nghĩa không hoàn toàn( có sắcc thái).
Nhận xét cách dùng?
Trình bày.
III. Sử dụng: phù hợp.
2/24
Đọc!
Đọc!
Đọc !
Đọc!
Điền!
Hướng dẫn.
2HS / bảng.
1HS trình bày + nhận xét.
1HS trình bày+ nhận xét.
2HStrình bày+ nhận xét.
3 HS/ 3 phần( nhận xét).
Thực hiện ở nhà.
IV. Luyện tập:
1. Tìm từ Hán Việt đồng nghiã: của cải = tài sản, …
2. Tìm từ đồng nghĩa gốc Ấn –Âu đ ồng nghĩa: sinh tố = vi ta min, …
3. Tìm từ địa phương và từ toàn dân đồng nghĩa: cha = bố = tía, …
4. Thay: đưa = tiễn, …
5. Điền: thành quả – thành tích.
* Còn lại về nhà.
3/1
Củng cố.
Thực hiện.
V. Dặn dò: ôn toàn bộ từ ngữ, hoàn chỉnh bài tập và chuẩn bị: Cách lập ý …
0
Tuần: 09
Bài:09
Tiết: 36
Soạn: 26 – 10 - 70
Giảng:7A5 … 7A8
I. Mục tiêu: Nắm dạng văn xuôi biểu cảm và lập ý, tích hợp Xa Ngắm Thác Núi Lư và Từ đồng nghĩa; thêm kỹ năng tìm hiểu đề, lập ý và dàn ý.
II. Chuẩn bị
Thầy: giáo án.
Trò: văn biểu cảm+ bài soạn.
Hđ
Tg
Phương pháp
Nội dung
1/20
Thầy
Trò
Tựa: CÁCH LẬP Ý CỦA BÀI VĂN BIỂU CẢM
Đọc: qui luật? Dẫn chứng? Cảm xúc bắt nguồn?
Đọc:say mê con gà đến phát hiện.
Tình cảm tác giả đối với mẹ?quan sát? Biện pháp?
Nhận xét chung!
Qui luật khách quan và nghiệt ngã.
Hiện tượng: cây đa , bến nước …
Con ga øđến nghệ sĩ.
Thảo luận và trình bày.
Nhận xét chung.
Nêu ghi nhớ.
I. Những cách lập ý thường gặp:
1. Liên hệ hiện tại với tương lai:gợi nhắc, quan hệ sự vật, liên hệ với tương lai là bày tỏ với ý.
2. Hồi tưởng quá khứ và suy gẫm hiện tại:suy gẫm so sánh của tác giả: vật vô tri đến có linh hồn và nhờ chúng con người vươn đến khác vọng đẹp.
3. Tưởng tượng tình huống, hứa hẹn , mong ước: biểu hiện tình cảm sâu sắc.
4. Quan sát suy gẫm: khi trưởng thành con người chợt hiểu ra một cách sâu sắc về cha mẹ, là phút xúc động chân thành.
2/20
Đọc phàn C.
Cách lập ý.
Trình bày.
Người thân.
II. Luyện tập:
- lập ý: về người thân.
- Cách làm:
+Là gì : quan hệ tình cảm.
+Hồi tưởng những kỷ niệm, ấn tượng đối vớ người đó.
+Sự gắn bó lúc vui buồn trong sinh hoạt.
+Nghĩ đến hiện tại và tương lai của người đó mà bày tỏ tình cảm, sự quan tâm và mong ước.
3/1
Củng cố.
Thực hiện.
III. Dặn dò: học ghi nhớ, hoàn chỉnh bài tập và chuẩn bị Tĩnh Dạ Tứ.
0
Tuần: 10
Bài: 10
Tiết: 37
Soạn: 03 – 11 – 07
Giảng:7A5 … 7A8
I. Mục tiêu: Thấy được tình cảm sâu nặng của nhà thơ, nghệ thuật: hình ảnh, ngôn ngữ tự nhiên và phân tích theo bố cục 2/2, phép đối.
II. Chuẩn bị
Thầy: Giáo án + bảng phụ.
Trò:Vọng Lư Sơn Bộc Bố + bài soạn.
Hđ
Tg
Phương pháp
Nội dung
1/10
Thầy
Trò
Tựa: CẢM NGHĨ TRONG ĐÊM THANH TĨNH
Hướng dẫn đọc
Nêu hiểu biết về tác giả và tác phẩm?
Thực hiện.
Trình bày.
I. Đọc và chú thích : Theo hướng dẫn.
1. Tác giả : Lý Bạch.
2. Tác phẩm: Thể thơ ngũ ngôn Cổ thể.
2/25
Hai câu tả cảnh thuần tuý?
Đối tượng miêu tả?
Hai câu cuối tả gì?
Đó là tình cảm gì?
Nhận xét về nghệ thuật!
Thảo luận!
Trình bày.
Trình bày và nhận xét cho nhau.
Trình bày và nhận xét.
II. Tìm hiểu văn bản:
1. Nội dung:
- Hai câu đầu: Tảû cảnh:Minh nguyệt quang, địa thượng sương ;bên cạnh là sự: suy tư: sàng tiền, nghi thị.
-Hai câu cuối: Tả tình: Tư cố hương: Lo lắng, nhớ htương quê nhà.
2. Nghệ thuật:
- Dùng từ chọn lọc.
- Dùng phép đối.
- Mạch ý điêu luyện.
3/3
Nhận xét chung.
Nêu.
III. Tổng kết: Ghi nhớ SGK.
4/2
Củng cố
Thực hiện.
IV. Dặn dò : Học thuộc bài thơ và chuẩn bị : Hồi Hương Ngẫu Thư.
Tuần: 10
Bài:10
Tiết:38
Soạn:04- 11- 07
Giảng:7A5 … 7A8
I. Mục tiêu:Thấy sự độc đáo trong sự thể hiện tình cảmquê hương sâu nặng của tác giả; và phép đối.
II. Chuẩn bị
Thầy:Giáo án + bảng phụ.
Trò:Cảm Nghĩ Trong Đêm Thanh Tĩnh + bài soạn.
Hđ
Tg
Phương pháp
Nội dung
1/10
Thầy
Trò
Tựa: NGẪU NGHIÊN VIẾT NHÂN BUỔI MỚI VỀ QUÊ
( Hồi Hương Ngẫu Thư)
Hướng dẫn đọc.
Hiểu biết gì về tác giả và tác phẩm?
Giải thích!
2 HS.
Trình bày.
Thực hiện.
I. Đọc và chú thích:
1.Tác giả: Hạ Tri Chương.
2. Tác phẩm: Thơ thất ngôn tứ tuyệt Đường luật.
3. Yếu tố: ngẫu, ly, hồi.
2/30
Chủ đề?
Tìm phép đối?
Tình cảm nhà thơ.
Xác định phương thức biểu đạt?
Sự bất ngờ?
Tình cảm nhà thơ?
Nhận xét.
Trình bày và nhận xét cho nhau.
Tìm và trình bày.
Tác dụng: biểu cảm.
Thảo luận và trình bày.
Trình bày và nhận xét cho nhau.
II. Tìm hiểu văn bản:
1. Chủ đề: Biểu hiện tình cảm sâu sắc về quê hương và sự hóm hỉnh.
2. Nội dung:
- Hai câu đầu:
+ Dùng phép đối: thiếu tiểâu ly gia lão đại hồi. Thời gian đổi mà chất vọng không đổi, đó chính la øtình yêu quê hương sâu sắc.
+Dùng phương thức biểu đạt:
*Tự sự với biểu cảm qua miêu tả.
*Miêu tả với biểu cảm qua miêu tả.
- Hai câu cuối:
*Sự bất ngờ: trẻ xem ông là khách.
*Nỗi vui mừng của trẻ làm chạnh lòng nhà thơ.
3/1
Nêu nhận xét chung.
Ghi nhớ.
III.Tổng kết: Ghi nhớ SGK.
4/3
Đọc!
Trình bày.
IV.Luyệ tập: So sánh 2 bản dịch: bản hai hay.
5/2
Củng cố.
Thực hiện.
V.Dặn dò:Thuộc bài thơ, chuẩn bị: từ trái nghĩavà luyện nói.
Tuần:10
Bài:10
Tiết: 39
Soạn:04 – 11- 07
Giảng:7A5 … 7A8
I. Mục tiêu:hiểu khái niệm và dùng đúng từ trái nghĩa.
II. Chuẩn bị
Thầy:giáo án.(dụng cụ)
Trò:từ đồng nghĩavà bài soạn.
Hđ
Tg
Phương pháp
Nội dung
1/15
Thầy
Trò
Tựa: TỪ TRÁI NGHĨA
Đọc phần 1 và 2!
Nhận xét chung.
Thảo luận rồi trình bày.
Nhận xét cho nhau.
Nêu.
I.Khái niệm từ trái nghĩa:
Ví dụ: -Ngẩng đầu- cúi đầu…
-Cau già - cau non, hoa tươi- hoa héo.
* Ghi nhớ : SGK.
2/10
Đọc và thảo luận!
Trình bày và nhận xét cho nhau.
II.Sử dụng từ trái nghĩa:
Giúp lời văn gợi hình, gợi cảm và sinh động.
3/15
Đọc: mỗiHS/ 1 câu.
Đọc : 3 HS/3 câu.
Đọc : 1/HS.
1. HS trình bày bảng.
Trình bày bảng.
Trình bày bảng.
Trình bày miệng.
Nhận xét cho nhau.
III.Luyện tập:
1. Tìm từ trái nghĩa: Lành- rách, …
2. Thêm tạo cặp từ trái nghĩa: Cá tươi- cá ươn , hoa tưoi – hoa héo…
3. Điền: Gần nhà xa ngõ. Chân ướt chân ráo .
4. Viết đoạn: Trình bày bảng.
4/1
Củng cố.
Thực hiện.
IV. Dặn dò:Học ghi nhớ, hoàn chỉnh bài tập, và chuẩn bị: luyện tập văn biểu cảm.
0
Tuần:10
Bài:10
Tiết:40
Soạn:04-11-07
Giảng:7A5 … 7A8
I. Mục tiêu:rèn luyện nói, lập dàn bài và trình bày.
II. Chuẩn bị
Thầy:giáo án.
Trò: ôn và chuẩn bị ở nhà.
Hđ
Tg
Phương pháp
Nội dung
1/15
Thầy
Trò
Tựa: Luyện Nói: VĂN BIỂU CẢM
Đọc đề bài.
Nêu dàn bài ở nhà.
Triển khai lời văn.
Nhận xét.
Chọn đề bài.
Trình bày.
Dựa vào dàn bài mà nói.
Nhận xét cho nhau.
1. Cảm nghĩ về người thầy:
a. Mở bài: nêu đối tượng + cảm nghĩ.
b. Thân bài:
Ý1: Quá khứ + ký ức.
Ý2: Hiện tại + ước mơ.
Ý3: Hứa hẹn:
c. Kết thúc: Khẳng định tình cảm.
2/14
Đọc đề bài.
Nêu dàn bài ở nhà.
Triển khai lời văn.
Nhận xét.
Chọn đề bài.
Trình bày.
Khaitriển lời văn.
Nhận xét cho nhau.
2. Cảm nghĩ về tình bạn:
a. Mở bài: nêu đối tượng + cảm nghĩ.
b. Thân bài:
Ý1: Nệu quá khứ.
Ý2: Hiện tại.
Ý3: Tương lai.
c.Kết bài: Khẳng định tình bạn.
3/10
Đọc đề bài.
Nêu dàn bài.
Triển khai lời văn.
Nhận xét.
Đề bài đã chọn.
Khai triển lời văn.
Nhận xét cho nhau.
3. Cảm nghĩ về sách vở:
a. Mở bài: Nêu đối tượng + cảm nghĩ.
b. Thân bài:
Ý1: Hiện tại.
Ý2: Tương lai.
c. Kết bài:Khẳng định tình cảm.
4/1
Củng cố.
Thực hiện.
4. dặn dò:Học ôn văn biểu cảm, chuẩn bị: Bài Ca Nhà Tranh Bị Gió Thu Phá.
0
Tuần:11
Bài:11
Tiết:41
Soạn: 09-11-07
Giảng:7A5 … 7A8
I. Mục tiêu: Cảm nhận lòng vị tha và tinh thần nhân đạo cao cả, vị trí và ý nghĩa tự sự, miêu tả trong thơ, và tính hiện thực trong thơ.
II. Chuẩn bị
Thầy: Giáo án và bảng phụ.
Trò: Bài cũ + bài soạn.
Hđ
Tg
Phương pháp
Nội dung
1/5
Thầy
Trò
Tựa: BÀI CA NHÀ TRANH BỊ GIÓ THU PHÁ
Hướng dẫn đọc.
Nêu về tác giả cũng như tác phẩm?
2HS.
Trình bày.
I. Đọc và chú thích:
1. Tác giả: Đỗ Phủ.
2. Tác phẩm: thơ Cổ thể.
2/30
Đọc và thảo luận!
Nhận xét.
Cách sắp xếp?
Đọc và thảo luận!
Nội dung chính?
Liệt kê nỗi khổ của nhà thơ?
Khái quát nỗi khổ?
Tìm chi tiết: ước muốn và nhận xét tư tưỏng nhà thơ?
Khổ.
Nội dung từng khổ.
Mạch ý.
Câu, vần, luật.
Trình bày.
( nhận xét cho nhau).
2 nội dung.
Nêu các chi tiết.
Trình bày.
( bổ sung).
Lòng thưong người.
Nhận xét chung.
II. Tìm hiểu văn bản:
1. Bố cục:
4 phần( theo 4 khổ).
- Khổ 1: Gió thu phá nhà tranh.
- Khổ 2: Trẻ con cướp tranh.
- Khổ 3: Nỗi khổ của nhà thơ.
-Khổ 4: Ước muốn của nhà thơ. Mạch ý rất chặt.
2. Sắp xếp: câu, vần, luật bằng trắc có sáng tạo.
3. Phương thức biểu đạt:
- Miêu tả +tự sự.
- Miêu tả + biểu cảm.
- Tự sự + biểu cảm.
- Biểu cảm trực tiếp.
4. Nội dung:
a. Nỗi khổ của nhà thơ: Nhà bị gió thu phá, bịnh tật, nước loạn lạc, con quấy phá. Khổ từ vật chất đến tinh thần.
b. Ước muốn:
Gia đình khó khăn nhưng: “Than ôi! … được”. Là sự vị tha, nhân đạo cao cả.
* Ghi nhớ: SGK.
3/5
Đọc.
Đọc và thực hiện.
Thực hiện.
Trình bày bảng+ nhận xét.
III. Luyện tập:
1. Đọc diễn cảm: 2 HS.
2. Đặt 2 câu biểu đạt ý chính: 4HS/4 tổ
4/1
Củng cố.
Thực hiện.
IV. Dặn dò: Học ghi nhớ, thuộc lòng khổ 4, và chẩn bị: kiểm tra văn học.
Tuần: 11
Bài:11
Tiết:42
Soạn: 10-11-07
Giảng:7A5 … 7A8
I. Mục tiêu: Đánh giá nhận thức về kiến thức của học sinh và củng cố lại kiến thức.
II. Chuẩn bị
Thầy: Giáo án( đề kiểm tra).
Trò: Theo dặn dò.
Hđ
Tg
Phương pháp
Nội dung
1/1
Thầy
Trò
Tựa: KIỂM TRA VĂN HỌC
Qui định trước, trong, và sau kiểm tra.
Thực hiện.
I. Qui định: làm bài độc lập, không sử dụng tài liệu và nộp theo hiệu lịnh.
2/43
Theo dõi và nhắc nhở.
Nghiêm túc.
II. Quá trình làm: Theo đề đã in (được theo dõi và nhắc nhỡ).
3/1
Củng cố!
Ghi nhận.
III. Dặn dò: Ôn phần đã học; chuẩn bị:Cảnh Khuya, Rằm Tháng Giêng và từ đồng âm.
0
Tuần: 11
Bài:11
Tiết:43
Soạn: 10-11-07
Giảng:7A5 … 7A8
I. Mục tiêu: Hiểu khái niệm và kỹ năng vận dụng từ đồng âm.
II. Chuẩn bị
Thầy: Giáo án và bảng phụ.
Trò: Từ trái nghĩa và bài soạn.
Hđ
Tg
Phương pháp
Nội dung
1/10
Thầy
Trò
Tựa: TỪ ĐỒNG ÂM.
Đọc và thảo lu
File đính kèm:
- GIAO AN KI 01 ( 2008-2 009).doc