Kết qủa cần đạt:
- Cảm nhận và thấm thía những tình cảm thiêng liêng, sâu nặng của cha mẹ với con cái; thấy được ý nghĩa lớn lao của nhà trường đối với cuộc đời mỗi con người.
- Nắm được cấu tạo và ý nghĩa của các loại từ ghép.
- Hiểu rõ về liên kết văn bản, một trong những tính chất quan trọng nhất của văn bản.
130 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1040 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Ngữ văn 7 năm học 2006 - 2007, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài 1
Kết qủa cần đạt:
- Cảm nhận và thấm thía những tình cảm thiêng liêng, sâu nặng của cha mẹ với con cái; thấy được ý nghĩa lớn lao của nhà trường đối với cuộc đời mỗi con người.
- Nắm được cấu tạo và ý nghĩa của các loại từ ghép.
- Hiểu rõ về liên kết văn bản, một trong những tính chất quan trọng nhất của văn bản.
Tuần 1
Ngµy so¹n:06/09/2006
Ngµy gi¶ng:08/09/2006
Tiết 1-Văn bản
Cæng trêng më ra
Lý Lan
I, Mục tiêu cần đạt .
- HS cảm nhận và hiểu được những tình cảm thiêng liêng cao đẹp của cha mẹ đối với con cái thấy được được ý nghĩa lớn lao của nhà trường đối với cuộc đời mỗi con người.
- GD HS lòng kính yêu cha me thầy cô và mọi người những người luôn giành cho các em sự quan tâm, chăm sóc.
II, Lên lớp.
æn định tổ chức.
Kiểm tra bài cũ.
- GV kiểm tra vở soạn của HS.
Bài mới.
-1 HS hát bài :Ngày đầu tiên đi học
* Tâm trạng đó cũng là tâm trạng của hầu hết các em khi lần đầu tiên dè dặt, núp sau nón mẹ tới trường .Tuy nhiên , tâm trạng người mẹ trước buổi học đầy ý nghĩa đó của con, có lẽ ít ai để ý. Với văn bản : “Cổng trường mở ra”của Lý Lan chúng ta sẽ hiểu được phần nào tâm trạng của cha mẹ mình trong buổi đầu ấy.
Hoạt động 1: Đọc và tìm hiểu chú thích văn bản.
Hoạt đông của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung cần đạt
- Gv đọc mẫu 1 đoạn thơ.
- Em hiểu thế nào về văn bản “Nhật dụng”? Kể tên những văn bản nhật dụng đã học ở lớp 6?
- GV: Giới thiệu nội dung VB ND7; là những vấn đề về quyền trẻ em, nhà trường, phụ nữ, văn hóa, GD.
? Phương thức biểu đạt chính của văn bản là gì?
? TP được viết theo dòng cảm xúc của lòng mẹ với con yêu. Dòng cảm xúc ấy được thể hiện qua ngôi kẻ nào? Tác dụng của ngôi kể này?
? Giải nghĩa 1 số từ khó?
(nhạy cảm, háo hức, mền mùng, dặm?)
GV tích hợp với giải nghĩa từ, từ mượn, từ địa phương.
- 2HS đọc tiếp.
- VB nhật dụng nêu lên những vấn đề cập nhật, gắn liền với đời sống vừa quen thuộc vừa gần gũi hàng ngày vừa có ý nghĩa lâu dài, trọng đại mà tất cả chúng ta cùng quan tâm.
- Bút ký –phương thức biểu cảm là chính, kết hợp tự sự.
- Ngôi kể thứ nhất: như những dòng nhật ký giúp mẹ tâm tình với con, với mình, với mọi người một cách dễ dàng, dễ bày tỏ, nội tâm được bộc lộ.
- HS giải nghĩa dựa vào SGK.
1 dặm =444,44 mét
I, Đọc và chú thích văn bản
1. Đọc
2. Chú thích
Hoạt động 2
? Tóm tắt ngắn gọn nội dungVB? (VB viết về ai, về việc gì?).
? Tâm trạng của mẹ và của con được thể hiện qua những chi tiết nào? Và có gì khác?
Gợi :
? H·y tìm những chi tiết thể hiện tâm trạng của con? Phân tích và cho biết đó là tâm trạng gì?
? Còn mẹ thì sao?
? Em có nhận xét gì về cách miêu tả tâm trạng trẻ thơ của tác giả?
Tác giả miêu tả tâm trạng người mẹ cũng rất tinh tế, chính xác. Đó là tâm trạng của hầu hết những người cha người mẹ yêu con trước những việc quan trọng của cuộc đời con.
? Vậy theo em, vì sao người mẹ lại không ngủ được, lại trằn trọc?
Gợi:
? Người mẹ không ngủ được vì lo lắng cho con hay vì lí do nào khác?
? Vì sao những kỷ niệm ấy lại hiện ra trong đêm trước ngày khai trường của con?
TS mẹ lại nghĩ tới ngày khai trường ở Nhật Bản? Ngày ấy có gì giống và khác ở VN?
? Kết thúc bài, người mẹ nghĩ đến ngày mai đứa con đến trường vào một thế giới kỳ diệu. Em đã bước vào TG đó 6 năm, hãy cho biết TG kỳ diệu đó là gì?
GV: Có thể kh¼ng định: Mọi nhân tài xa nay đều được vun trồng trong TG kì diệu đó.
? Theo em, câu văn nào trong bài nói lên tầm quan trọng của nhà trường đối với thế hệ trẻ?
? Em thấy người mẹ trong bài là ngêi mẹ ntn? Cảm nghĩ của em?
- Bài viết về tâm trạng của mẹ trong đêm không ngủ trước ngày khai trường lần đầu tiên của con.
- HS tìm từ ngữ thể hiện tâm trạng của con.
- Hăng hái Trang với mẹ dọn dẹp đồ chơi.
Háo hức.
Giấc ngủ đến với con dễ dàng –
không mối bận tâm nào khác ngoài chuyện ngày mai thức dậy cho kịp giờ.
+ Mẹ: - không ngủ được.
- Không biết làm gì nữa.
- Mẹ không tập trung được vào gì cả.
- Mẹ cũng không định làm gì.
- Mẹ lên giường và trằn trọc.
- Nhớ …nghĩ về ngày …-khai trường ở Nhật Bản.
- Nghĩ tới ngày mai đứa con tới trường.
HS1: Mẹ không lo lắng vì mẹ tin con mẹ đã lớn, tin vào sự chuẩn bị chu đáo của mình.
HS2: Vì mẹ nhớ lại những kỉ niệm của mình: Mẹ còn nhớ sự nôn nao, hồi hộp khi cùng bà ngoại đi gần tới trường và nổi chơi vơi hốt hoảng khi cổng …
Vì nỗi nhớ bà ngoại, vì tình yêu thương con. Đã là những cảm xúc mãnh liệt, r¹o rực, bâng khuâng, xao xuyến mãi mãi.
- Mẹ muốn nhẹ nhàn, tự nhiên nhắc nhở khắc sâu trong tâm trí con vai trò của nhà trường. Sự quan tâm của toàn xã hội, GĐ tối thế hệ trẻ.
HS1: Đó là thế giới của những điều hay lẽ phải.
HS2: Là TG của ánh sáng tri thức, của những hiểu biết lý thú, kỳ diệu mà nhân loại đã tích lũy hàng nghìn,vặn năm.
HS3 : TG của tình bạn, thầy trò cao đẹp.
HS4: Đó là TG của ước mơ, khát vọng của niềm vui, hi vọng…
+ Ai cũng biết rằng mỗi sai lầm trong GD …đi chệch cả hàng dặm sau này.
II. Hiểu văn bản
1.Tâm trạng của người con
- Vô tư thanh thản, ngủ ngon lành.
2 Tâm trạng của người mẹ.
- Háo hức , không ngủ được , suy nghĩ triền miên, cũng hồi hộp.
(tin tưởng-hy vọng và tràn đầy hạnh phúc).
Hoạt động 3: Củng cố
BTTN (Bảng phụ).
Bài 2:
Nội dung chính của văn bản là:
A. VB thể hiện tâm trạng của con trước buổi đến trường.
B. Đó là tâm trạng bâng khuâng, là cảm xúc yêu thương sâu lắng của người mẹ dành cho con yêu và khẳng định mình vai trò của nhà trường với cuộc sống mỗi chúng ta.
C. VB là lời mẹ nói với con, căn dặn con trước khi đến trường.
Khoanh tròn vào ý đúng:
Bài 1:
Lý do người mẹ trong văn bản không ngủ được vì :
A, Ngừơi mẹ quá lo sợ cho con.
B, Vì người mẹ bâng khuâng xao xuyến khi nhớ về ngày khai trường của mình trước đây.
C, Vì người mẹ bận dọn dẹp nhà cửa cho ngăn nắp, gọn gàng.
D, Vì người mẹ trăn trở, suy nghĩ về con, vừa bâng khuâng nhớ về ngày khai trường năm xưa của mình.
III. Luyện tập
Bài 1:
Bài 2:
Bài 1: (HĐN)
? Vì sao ngày khai trường đầu tiên vào lớp 1 lại có dấu ấn sâu đậm như vậy?
Bài 2 : HS viết đoạn và đọc.
Bài 3: Em h·y nhập vai vào người con trong VB để viết 1 đoạn văn ngắn bày tỏ t/c biết ơn đ/v mẹ khi đọc VB này.
VÒ nhµ:
- Hoàn thành bài 2,3 vào vở.
- Soạn VB Mẹ tôi.
Tiết 2
Ngµy so¹n: 06/09/2006
Ngµy gi¶ng: 08/09/2006
MÑ t«i
(ÉT-môn- đô đơ ami xi)
I. Mục tiêu cần đạt:
- HS cảm nhận được t/y thương, sự hi sinh lớn lao của cha mẹ đối với con cái.
- GD HS biết yêu thương kính trọng cha mẹ, biết nhận lỗi và sửa lỗi trước mọi người.
- Rèn kỹ năng PT TP tự sự kết hợp biểu cảm viết dưới dạng một bức thư.
II, Lên lớp.
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
? PT diễn biến tâm trạng của người mẹ trong VB “Cổng trường mở ra”. Qua đó, em hiểu gì về t/c đối với con?
3. Bài mới.
Có lẽ những bài ca, khúc ca, bài thơ..hay nhất là những khúc ca, lời thơ ca ngợi mẹ. Sự lớn lao t/y thương mênh mông, đức hi sinh, sự bao dung của mẹ không phải khi nào ta cũng ý thức hết được. Bài viết “Mẹ tôi” thêm 1 lời nhắc nhở ta về điều đó.
Hoạt động1: Đọc và tìm hiểu chú thích.
? Trình bày ngắn gọn những hiểu biết của em về t/g?
GV bổ sung:
C/đ hoạt động, cuộc đời v/c là 1 . t/y thương & HP của con người là lí tưởng cảm høng sáng tác v/c của ông kết tinh thành 1 chủ nghĩa nhân văn lấp lánh.
? Em biết gì về tp “Những tấm lòng cao cả của t/g”?
GV đọc mẫu-HS đọc tiếp.
? Giả thích từ: lễ độ, trưởng thành, lương tâm, vong ân bội nghĩa?
Tích hợp từ Hán Việt.
- Hs trả lời:
+ Là 1 nhà hđ xh, nhà văn hóa, nhà văn lỗi lạc Ý.
+ Chưa đầy 20 tuổi đã là sĩ quan quân đội chiến đấu cho độc lập thống nhất TQ.
+ Tên tuổi ông trở thành bất hủ qua t/p: “Những tấm lòng cao cả”
+ Cuốn hồi ký, E ghi lại những bức thư của bố mẹ, những truyện đọc hàng tháng, những kỷ niệm sâu sắc của cậu bé 11 tuổi.
- Hs đọc.
- Hs giải thích.
I. Đọc chú thích v¨n b¶n.
1.Đọc.
2. Tác giả.
- SN: 31/ 10 /1846.
- M: 12/ 3/ 1908.
Hoạt động2: Hướng dẫn hiểu VB.
? Đại ý của VB “Mẹ tôi” là gì?
? Cho biết lý do mục đích bố E viết thư cho E?
? Cảm xúc E khi đọc thư?
? Thái độ, t/c của bố với E được thể hiện qua những chi tiết nào? T×m và PT?
? Qua đó người bố thể hiện thái độ ntn?
Gv gîi : Cách nói:
Nghĩ xem, nghĩ kỹ, nhớ rằng…
? Theo em ý do khiến ông có thái độ như vậy?
? GV nêu v/ đ :
Có ý kiến cho rằng bố E quá nghiêm khắc có lẽ ông không còn yêu thương con mình? Ý kiến của em?
GV: Bố rất yêu con nhưng không nuông chiều, xem nhẹ, bỏ qua. Bố dạy con về lòng biết ơn kính trọng cha mẹ. Những suy nghĩ & t/c ấy của người Ý rất gần gũi với quan niệm xưa nay của chúng ta. “bât trung, bất hiếu là 1 tội lớn”. Phần hay nhất và cảm động nhẩt trong bức thư là người bố nói với con về người mẹ yêu dấu.
? Em hiểu vì sao người bố lại nói với E về mẹ?
? Thái độ của ông với vợ mình?
? Đọc đoạn 2,3 em hãy tìm và PT những chi tiết nói về mẹ E. Hãy PT những chi tiết ấy?
Qua đây em hiểu mẹ E là người ntn?
? Đọc những dòng thư này, em có suy nghĩ gì?
? Vì sao E đọc những dòng này lại xúc động? Và chắc em sẽ không dám tái phạm nữa?
? TS người bố không nói trực tiếp với E mà lại viết thư?
Đây cũng là cách ứng xử trong GĐ, trong XH mà chúng ta cần học tập.
? VB là 1 bức thư người bố gửi con nhưng TS t/g lấy nhan đề “Mẹ tôi”?
- Bức thư của bố, bố nghiêm khắc lên án, phê phán hành vi vô lễ của E.
đ/v mẹ, chỉ cho E thấy công ơn sâu nặng của mẹ.
- Hs tìm & PT;
VD:
+ Việc như thế…tái phạm nữa.
+ Như 1 nhát dao đâm vào tim bố vậy..
+ Phải xin lỗi mẹ…hãy cầu xin mẹ hôn con nếu con bội bạc với mẹ thà rằng bố không có con.
=>buồn bã tức giận rất kiên quyết &nghiêm khắc
- Hs thảo luận & rút ra KL
Bố rất yêu con nhưng ông đau đớn tủi nhục vì có đứa con hư, thiếu GD.
- Hs theo dõi đoạn nói về mẹ.
- HS trả lời.
- HS đọc và PT những chi tiết tiêu biểu:
…mẹ đã thức suốt đªm trông từng hơi thở hổn hển của con, quằn quại vì nỗi lo sợ, khãc nức nở khi nghĩ rằng có thể mất con..
…đổi 1 năm HP tránh cho con 1 giờ đau đớn…
…đi ăn xin…hi sinh tính mạng để cứ sống con.
- Hs nêu suy nghĩ.
- Hs trả lời:
+ Bố gợi lại những kỷ niệm…
+ Vì thái độ kiên quyết, nghiêm khắc
+ Vì lời nói chân thành, sâu sắc của bố=> thực sự hối hận.
- Hs : Viết th là 1 cách bày tỏ t/c tể nhị, sâu sắc kín đáo, chỉ nói riêng cho người mắc lỗi biết, không làm tổn thương lòng tự trọng; câu ý được sắp xếp rõ ràng, sâu sắc hơn.
- Mẹ là tiêu điểm mà các n/v các chi tiết đều hướng tới để làm sáng tỏ.
II. Hiểu VB
1, Hình ảnh người bố.
A, Thái độ của người bố đ/v con.
- Bố buồn, giận con & nghiêm khắc dạy con.
b. Th¸i độ của bố với E.
- Trân trọng vợ.
2.Hình ảnh người mẹ.
- Hết lòng yêu thương con, sẵn sàng hi sinh vì con.
* Ghi nhớ.
III. Luyện tập
Lời bình:
“Mẹ tôi” là 1 bài ca tuyệt đẹp của “những tấm lòng cao cả” đã để lại trong lòng ta h/ả cao đẹp, thân thương của người mẹ hiền, những lời dạy bảo nghiêm khắc của người bố với con yêu. Ta học được bài học của đạo làm con, lòng hiếu thảo.
Hoạt động 3: Luyện tập.
HD HS làm bài 1,2 :
HS liên hệ bản thân mình xem đã mắc lỗi gì khiến cha mẹ buồn phiền chưa? Đó là chuyện xảy ra vào lúc nào? Ở đâu? Bố mẹ buồn ra sao? T/c suy nghĩ của em sau khi câu chuyện xả ra?
* Củng cố: BTTN
Chän những ý đúng:
Đọc thư bố E xúc động vô cùng vì:
a. Bố gợi lại những kỷ niệm về mẹ.
b. Vì E sợ bố.
c. Vì lời nói chân thành sâu sắc của bố.
d. Vì thái độ kiên quyết, nghiêm khắc của bố.
* VÒ nhµ:
+ PT hình ảnh người mẹ, người bố qua VB.
+ Làm BT2 vào vở.
+ Chuẩn bị bài : Từ ghép.
TiÕt 3
Tõ ghÐp
Ngµy so¹n:07/09/2006
Ngµy gi¶ng:09/09/2006
I, Mục tiêu cần đạt:
- Giúp HS nắm được cấu tạo của 2 loại từ ghép: CP, ĐL.
- Hiểu được nghĩa của các loại từ ghép.
-Vận dụng vào đặt câu, viết đoạn các loại từ ghép được chính xác.
II, Lên lớp.
1, Ổn định.
2, KT.
Nêu những cảm nhận của em sau khi học xong VB “Mẹ tôi” ? Qua đó em rút ra bài học gì cho bản thân?
3, Bài mới.
Hoạt động 1: Tìm hiểu cấu tạo của từ ghép.
Nhắc lại từ ghép là gì?
(Kiến thức lớp 6) Phân loại từ ghép? Cho VD?
Xét VD trên bảng.
Trong 2 từ ghép “bà ngoại”, “thơm phức” trên, tiếng nào là tiếng phụ, tiếng nào là tiếng chính?
Vậy em có nx gì về trật tự sắp xếp các tiếng trong từ?
Xét tiếp các từ: quần áo, sách vở, tiếng nào là tiếng chính, tiếng nào là tiếng phụ không?
Qua PT cácVD em rút ra KL gì về cấu tạo của từ ghép?
Ghép ĐL & ghép CP khác nhau ntn? Mỗi loại cho 1 vài VD?
Xác định y/c bài 1?
Gv kẻ bảng cho hs làm.
Từ: + Từ đơn.
+ Từ phức .
+ Từ ghép.
+ Từ láy.
Từ ghép là từ phức đước tạo ra bởi cách ghép các tiếng có quan hệ với nhau về nghĩa.
- Hs đọc.
- Hs trả lời.
- Tiếng chính.
- Tiếng phụ.
- Bà. ngoại.
- Thơm. phức.
- Tiếng chính đứng trước.
- Tiếng phụ đứng sau.
- Không xác định được.
- Giống; đều là từ ghép.
- Khác: ghép cã có tiếng chính & tiếng phụ.
- Ghép ĐL các tiếng có qh bình đẳng về mặt NP.
Từ ghép CP Từ ghép ĐL
Lâu đời Suy nghĩ
Xanh ngắt Chài lưới
Nhà máy Cây cỏ
Nhà ăn ẩm ướt
Cười vui đầu đuôi
I, Các loại từ ghép.
1, Ghép CP.
2, Ghép ĐL
* bài 1
Hoạt động2: Hiểu nghĩa từ ghép.
So sánh nghĩa của từ bà ngoại với nghĩa của tiếng bà?
Thơm phức với thơm?
So sánh nghĩa của từ ghép quần áo với từ quần, áo?
So sánh nghĩa của từ trầm bổng với nghĩa của từng tiếng tạo ra nó?
Rút ra kl về nghĩa của từ ghép cp, đl?
Đọc ghi nhớ?
- Hs giải nghĩa từ & rút ra kl:
Bà: người đàn bà sinh ra cha mẹ.
Bà ngoại; ……………mẹ
=>nghĩa bà ngoại hẹp hơn.
- Thơm phức: có mùi vị thơm bốc lên mạnh, hấp dẫn.
- Thơm: chỉ chung mùi vị hấp dẫn.
- Quần áo: chỉ chung trang phục, nghĩa rộng hơn áo, quần.
- Trầm bổng: âm thanh lúc trầm, lúc bổng rất êm tai.
- Nghĩa từ ghép cp phân nghĩa hơn, nghĩa tiếng chính.
- Nghĩa từ ghépĐL khái quát hơn nghĩa của các yếu tố tạo nên nó.
II, Nghĩa của từ ghép.
1, Từ ghép CP có t/ c phân nghĩa.
2, Tõ ghép ĐL….hợp nghĩa.
III, Luyện tập
Bài 1, 2 ,3
Bài 4
Bài 1,2, 3 Hs tiếp sức theo dãy bàn.
Bài 4: Hs thảo luận
DK: có thể nói 1 cuốn sách, 1 cuốn vở: vì sách và vở là những danh từ chỉ sự vật tồn tại dưới dạng cá thể có thể đếm được.
Cuèn sách vở là từ ghép ĐL có nghĩa tổng hợp chỉ chung cả 2 nên không thể nói 1 cuốn sách vở.
Bài 5,6 tương tự.
VN:
Làm các BT vào vở.
Bài 6 phải xác định đâu là câu ghép CP, ĐL thì việc so sánh nghĩa được dễ dàng .
Bài 7 theo dỗi sơ đồ PT mẫu trong sgk
Đọc thêm.
Chuẩn bị: Liên kết trong VB.
TiÕt 4
liªn kÕt trong v¨n b¶n
Ngµy so¹n:09/09/2006
Ngµy gi¶ng:11/09/2006
I, Mục tiêu cần đạt:
- Hs hiểu được:
Muốn đạt được mục đích giao tiếp thì VB phải có tính liên kết. Sự liên kết ấy cần được thể hiện trên cả 2 mặt: hình thức ngôn ngữ, ND ý nghĩa.
- Hs vận dụng những kiến thức đã học để bước đầu xd được VB có tính liên kết.
II, Lên lớp.
1, Ổn định.
2, KT.
- Có mấy loại từ ghép? Cho VD?
- Hs chữa BT 7, 1 HS chữa BT 6.
3, Bài mới.
Hoạt động 1: Tìm hiểu tính liên kết & phương tiện liên kết trong VB.
Em hiểu VB là gì?
VB có t/c ntn?
Đọc vd 1 a / 17?
Theo em, nếu bố của E chỉ viết mấy câu như vậy thì E có thể hiểu điều bố muốn nói chưa?
Vì sao E chưa hiểu được bố nói?
Vậy muốn cho đoạn văn có thể hiểu được thì y/c điều gì?
Em hiểu tính liên kết của VB là gì?
Đọc kỹ VD1a, cho biết do thiếu ý gì mà nó trở nên khó hiểu? (từ ngữ nào)?
- Hãy sửa lại đoạn văn để E hiểu được ý bố?
Gv : VB sẽ có sự kết nối nếu thiếu cái dây tư tưởng, nối các ý với nhau.
- Vậy liên kết trước hết phải chú ý tới phương tiện gì?
Đọc ®o¹n 2b, so sánh với VB cũ em có nhận xét gì về ý nghĩa, nội dung các câu trong đoạn?
Vậy những phương tiện được sử dụng để tạo tính liên kết trong VB là gì?
- VB là những t/p văn học & văn kiện ghi bằng giấy tờ.
-VB có t/c thống nhất & trọn vẹn về ND ý nghĩa, hoàn chỉnh về nd.
- E chưa hiểu được ý của bố vì ND chưa bộc lộ hết y/n, chưa rõ ràng nên khó tiếp nhận.
- Các câu không có tính liên kết, lộn xộn.
- Phải có tính liên kết.
(tính quan trọng nhất của VB)
- Hs đọc ghi nhớ.
- Thiếu từ: buồn bã, giận dữ, kiên quyết, nghiêm khắc GD con.
- HS sửa.
- ND, ý/n.
- Bỏ từ: còn bây giờ, thay bằng: đứa trẻ vào con.
ND rời dạc khã hiểu.
+ Nd: ý.
+ Hình thức: từ, ngữ, câu nối kết.
I, Liên kết & phương tiện liên kết trong VB.
1, Tính liên kết của VB.
- Là sự nối liền các câu các ý trong 1VB 1 cách hợp lý.
2, Phươg tiện liên kết trong BV
a. Liên kết về ND.
- Các câu, các đoạn thống nhất gắn bó chặt chẽ với nhau.
b. Liên kết về hình thức.
- Dùng các pt ngôn ngữ (từ câu) thích hợp để nối các vế câu, đoạn.
II, Luyện.
Bài 1.
Bài 2,3,4.
Hoạt động2: Luyện tập
Hướng dẫn:
XĐ y/c BT 1?
- Căn cứ vào đâu để sắp xếp theo 1 trình tự hợp lý?
Y/c BT 3 có gì khác BT 1
Bài 1; Trật tự đúng: 1,4,2,5,3.
Bài 2: Về hình thức những câu văn này có vẻ lk nhưng thực ra giữ các câu, chúng chẳng có sự liên kết gì cả.
Bài 4: Hai câu đầu mỗi câu nói 1 ý.
Câu 1 nói về mẹ.
Câu 2 …….con.
Cau 3 : đã có liên kết mẹ & con trong 2 câu trên, thành 1 thể thống nhất. Do đó không cần sửa lại.
Gv : qua bài 2,3 cần chú ý liên kết VB được thể hiện ở cả ND & HT VB.
* VN:
- Làm lại các BT vào vở.
- Soạn : Cuộc chia tay….
Tuần 2. Tiết 5,6
V¨n b¶n
Cuéc chia tay cña nh÷ng con bóp bª
Kh¸nh Hoµi.
Ngµy so¹n:13/09/2006
Ngµy gi¶ng:15/09/2006
I. Mục tiêu cần đạt
1. KiÕn thøc:
- Giúp học sinh thấy được những tình cảm chân thành, sâu nặng của hai anh em trong câu chuyện. Cảm nhận được lỗi đau đớn sót xa của những bạn nhỏ chẳng may rơi vào hoàn cảnh gia đình bất hạnh.
- Giáo dục học sinh biết thông cảm, chia sẻ với những người bạn ấy.
- Học sinh học tập được cách kể chuyện nhỏ nhẹ, tự nhiên, xen nhiều đối thoại chân thật, cảm động.
2. Tích hợp: Với TV ở từ ghép, với TLV ở mạch lạc trong văn bản.
3. Rèn kỹ năng: Kể chuyện ở ngôi thứ nhất, kỹ năng miêu tả và phân tích tâm lý nhân vật.
II. Lên lớp
1. Ổn định tổ chức.
Kiểm tra bài cũ:
? Trình bày cảm nhận của em về hình ảnh người mẹ (về vai trò, tình cảm) qua hai văn bản: “ Mẹ tôi”, “Cổng trường mở ra”
- Văn banr
a. Bài mới:
- Giáo viên cho học sinh nghe giảng bài hát : Lời chia chia đôi.
- Một mái ấm gia đình, niềm mơ ước của không ít những em nhỏ trong cuộc sống cña chúng ta. Thành và Thủy là một trong số nghững em nhỏ ấy.
Hoạt động 1: Hướng dẫn đọc, hiểu chú thích.
Giáo viên đọc một đoạn.
? Yêu cầu học sinh đọc tiếp. Chú ý đọc phân biệt rõ lời kể đối thoại , diễn biến tâm lí của nhân vật qua các đoạn.
? Cho biết văn bản này thuộc thể loại gì ? Phương thức biểu đạt chủ yếu của văn bản ?
? Truyện được kể theo ngôi thứ mấy? Việc lựa chọn ngôi kể này có tác dụng gì?
? Hãy tóm t¾t bố cục văn bản?
? Đọc tên truyện “Cuộc chia tay của những con búp bê” gợi cho em những suy nghĩ gì ?
? Em biết gì về xuất sứ của chuyện ?
? Giải thích từ “Ráo hoảnh” “Ô ăn quan” …?
- Học sinh đọc diễn cảm.
- Tự sự.
- Kể chuyện( là chính) xen miểu tả, biểu cảm
- Ngôi thứ nhất - dễ bộc lộ cảm xúc, suy nghĩ .
- Học sinh phải tóm tắt.
- Học sinh nêu suy nghĩ .
- Những con búp bê- đồ chơi của trẻ thơ thường gợi lên sự ngộ nghĩnh, trong sáng, ngày thơ, vô tội. Những con búp bê giống như hai anh em Thủy vô tội, vậy mà… Gợi tình huống khiến người đọc suy nghĩ.
1. Đọc, tóm tắt, chú thích văn bản.
1. Đọc
2. Tóm tắt.
3. Chú thích
Hoạt động 2: Híng dẫn học sinh tìm hiểu văn bản.
? Nội dung khái quát của văn bản là gì?
? Em cảm nhận được g× qua câu chuyện của Thành và Thủy?
? Hai anh em Thành và Thủy phải đối mặt với nỗi đau nào?
? Hãy tìm, phân tích những chi tiết thêt hiện nỗi đau khổ của hai anh em?
Gv: Hai đứa trẻ ngây thơ, hồn nhiên vậy mà nỗi buồn, nỗi đau đớn đè nặng trên trái tim non nớt của các em. Các em, khóc, buồn, tuyệt vọng.
? Đọc đoạn văn: “Sáng
nay…thế này.” Đoạn văn nêu nội dung gì? Nhận xét gì về cảnh mà tác giả miêu tả?
? Việc kể chuyện xen miêu tả như vậy nhằm mục đích gì?
GV: Cách kể chuyện như vậy không chỉ làm nổi bật ý định diễn tả (nỗi đau của 2 anh em) mà còn làm cho câu chuyện tự nhiên, hợp lý.
? Qua đây, em học tập được gì về nghệ thuật kể chuyện của tác giả? Gv tích hợp: Kể chuyện xen tả, biểu cảm.
? Theo dõi tiếp vào chuyện, cho biết khi phải xa nhau thì Thành và Thủy còn phải nếm trải những nỗi đau gì ?
GV cho HS phân vai đoạn truyện
? Suy nghĩ của em trước những bất hạnh của 2 anh em?
Gv chuyển: Trong khổ đau tột cùng đó dường như tình cảm của 2 anh em càng sâu sắc.
? Hãy tìm, phân tích những chi tiết thể hiện tình cảm 2 anh em?
? Chi tiết nào làm em xúc động nhất? Vì sao?
? Thành và thủy có chung phẩm chất gì?
? Lời nói và hành động của Thủy chia hai con búp bê ra? Hai bên có gì mâu thuẫn?
? Kết thúc truyện, Thủy đã giải quyết sự viÖc nh thÕ nµo? Qua đó em hiểu thêm gì về em Thủy?
? Theo em có cách nào giải quyết được ><, được sự việc?
? Trong truyện, xảy ra mấy cuộc chia tay? Cuéc chia tay nào làm em cảm động nhất? V× sao?
GV: Cuộc chia nào cũng xót xa, thực chất, cuộc chia tay của hai con búp bê không xảy ra- nó tạo tình huống bất ngờ hấp dẫn, phù hợp tâm lý trẻ thơ .
? Tại sao khi dắt tay em ra khỏi trường. Tâm trạng của Thành lại kinh ngạc khi thầy nói rằng “mọi người vẫn đi lại bình thường nắng vẫn vàng ươm trùm lên cảnh vật”?
Giáo viên : Đây là một diễn biến tâm trạng được tác giả miêu tả rất chính xác tăng nçi buồn sâu thẳm, trạng thái thất vọng cña nhân vật.
- Cuộc chia tay của hai anh em.
2 – 3 HS nói.
+ Nỗi đau và tình cảm của hai anh em .
- Học sinh trả lời.
- Thủy rất giận dữ không muốn chia rẽ hai con búp bê nhưng mặt khác em lai rất bối rối sau khi đã chu chéo lên giận dữ.
- Học sinh tìm và giải thích
* Em tôi, bất giác run lên bần bật, kinh hoàng .
- Cặp mắt tuyệt vọng, buông thăm thẳm, bờ mi sưng mọng.
- Khóc nức nở, tức tưởi .
* Tôi cắn chặt môi … nước mắt cứ tuôn ra như xuối ướt đẫm cả gối .
- Học sinh đọc và nhận xét.
- Cảnh thiên nhiên đẹp tươi.
- Cảnh sinh hoạt rộn ràng, vui tươi.
- Cuộc sống vẫn bình yên, vẫn trôi chảy theo dòng thời gian.
- Mâu thuẫn, trái ngược với hoàn cảnh trớ trêu, bất hường của hai anh em.
- Học sinh trả lời.
- Học sinh trả lời nếu có 1 vài ý kiến.
Không được gặp nhau, gặp mẹ, gặp cha.
- Tủi thân với bạn bè.
- Không được đến lớp.
- Học sinh nêu suy nghĩ.
- Học sinh tìm và giải thích.
+ Trước đây:
- Thủy mang kim ra…
Thành giúp chị học, chiều nào cũng đi đón em.
+ Khi phải chia đồ chơi.
- Thành nhường hết cho em.
- Thủy thương anh… nhêng cho anh con vệ sĩ .
- Sự yêu thương, gần gũi, chia sẻ, quan tâm nhau.
- HS béc lé.
- Học sinh trả lời.
- Học sinh tự phát biểu ý kiến.
- Hai em cùng ở với nhau, với bố (hoặc mẹ).
- Gia đình đoàn tụ.
- Các cuộc chia tay: 2 anh em, bố mẹ, đồ chơi, giữa Thủy và cô giáo.
- 2 học sinh nêu ý kiến.
- Cảnh đời vẫn đẹp, cảnh đời vẫn bình yên, nhưng cảnh vật ấy khác hẳn với c/s bất bình thường, chịu mất mát quá lớn của hai anh em.
II, Hiểu văn bản
1, Nỗi đau của hai anh em.
- Nỗi đau phải xa cách, phải chia lìa.
- Nỗi đau có mẹ thì không có bố, có bố thì thiếu vắng tình cảm cña mẹ.
- Nỗi đau bị thất học.
- Nỗi đau khổ của những đứa trẻ téi nghiệp, ng©y thơ, vô tội trong cuộc chia tay đầm đìa nước mắt.
2.Tình cảm của hai anh em.
- Bé Thủy giàu lòng vị tha, đức hi sinh. Hai anh em yêu thương nhau, gần gũi, quan tâm nhau, chia sẻ cho nhau.
Hoạt động 3: Tổng kết và luyện tập
? Nét đặc sắc trong nghệ thuật kể chuyện của tác giả ở đấy là gì?
? Từ câu chuyện đau xót, cảm động trên, tưởng muốn gửi gắm tới mọi người thông điệp gì?
Vai trò to lớn của gia đình với tuổi thơ, cha mẹ với con cái, mà vấn đề mà tác giả muốn nhắn gửi. Hãy đảm bảo quyền trẻ em!
- Kể xen tả, biểu cảm. Đối thoại linh hoạt.
- Ngôi thứ nhất: Lời văn chân thật, truyền cảm .
- Học sinh tự trả lời.
Ghi nhớ:
III. Luyện tập
? Hãy nêu những suy nghĩ của em sau khi học xong truyện? Đặt tiêu đề mới cho truyện chia tay em làm rõ nỗi đau và tình cảm của hai anh em Thµnh, Thủy?
Về nhà :
- Nhập vai Thành ghi lại nhật kí sau khi học bài. Phân tích các chi tiết tiêu biểu trong truyện.
- Đọc trước bài : Bố cục văn bản.
Tuần 2: Tiết 7
Bè côc v¨n b¶n.
Ngµy so¹n:14/09/2006
Ngµy gi¶ng:16/09/2006
I. Mục tiêu bài học
1. Kiến thức:
- Giúp häc sinh thấy được tầm quan trọng của bố cục trong văn bản. Bước đầu hiểu thế nào là một bố cục rành mạch, hợp lý.
- Hiểu được tính hợp lý, phổ biến của dạng bố cục ba phần, nhiệm vụ mỗi phần trong bố cục để có thể làm MB, TB, KB đúng hướng, đạt kết quả tốt hơn.
2. Tích hợp: Với TLV: Cuộc chia tay của những con búp bê.
3. Kĩ năng : Có ý thức xây dựng bố cục khi viết văn bản.
II. Lên lớp.
1. Ổn định tổ chức.
2 Kiểm tra bài cũ:
? Em có suy nghĩ gì về câu nói của Xu – Khôm - Lin – xki.
“ Tuổi thiếu niên là 1 cung điện tràn ngập ánh sáng và tri thức.Thiếu tri thức… nó sẽ là 1 cái hang u tối” .
Thông điệp nào được gửi gắm qua các câu chuyện?
A. Hãy tôn trọng ý thích của trẻ .
B. Hãy để trÎ em được sống trong một mái ấm gia đình.
C. Hãy hành động vì trÎ em.
D. Hãy tạo điều kiện để trÎ em phát triển tài năng.
3. Bài mới :
Giúp các em tạo lập văn bản tốt hơn. Trước hết chúng ta tìm hiểu bố cục v
File đính kèm:
- GA Van 7HKI.doc