Giáo án Ngữ văn 7 - Quyển 2 - Tiếng Việt: Thành Ngữ

1 / MỤC TIÊU

a) Kiến thức: Hiểu được đặc điểm, cấu tạo và ý nghĩa thành ngữ

b) Kĩ năng: Rèn kĩ năng sử dụng thành ngữ trong giao tiếp

c) Thái độ: Có ý thức sử dụng thành ngữ trong giao tiếp

2/ CHUẨN BỊ

- GV: SGK, SGV, STKBGNV7, bảng phụ,

- HS: Sưu tầm thành ngữ,

3/ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC

Hỏi đáp, gợi mở, diễn giảng, thảo luận nhóm,

4/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY

4.1) Ổn định lớp: kiểm diện

4.2) KTBC: Kiểm tra sự chuẩn bị bài của 5 HS

4.3) Bài mới

 

 

doc3 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 3292 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 7 - Quyển 2 - Tiếng Việt: Thành Ngữ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
4.4. Củng cố ?: Thế nào là văn bản biểu cảm? ?: Nêu bố cục của bài văn biểu cảm? 4.5. Hường dẫn HS học bài ở nhà - Bài cũ: Phát hiện lỗi và sửa; lập dàn ý; em nào điểm dưới trung bình làm lại ra VBT - Bài mới: Tiết 48: Thành ngữ + Câu hỏi: ?: Thế nào là thành ngữ? ?: Cách sử dụng thành ngữ + Tập giải BT 1,2,3,4 5/ Rút kinh nghiệm Tiết : 48 Ngày dạy: 21/11/07 Tiếng Việt THÀNH NGỮ 1 / MỤC TIÊU a) Kiến thức: Hiểu được đặc điểm, cấu tạo và ý nghĩa thành ngữ b) Kĩ năng: Rèn kĩ năng sử dụng thành ngữ trong giao tiếp c) Thái độ: Có ý thức sử dụng thành ngữ trong giao tiếp 2/ CHUẨN BỊ GV: SGK, SGV, STKBGNV7, bảng phụ, … - HS: Sưu tầm thành ngữ, … 3/ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC Hỏi đáp, gợi mở, diễn giảng, thảo luận nhóm, … 4/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 4.1) Ổn định lớp: kiểm diện 4.2) KTBC: Kiểm tra sự chuẩn bị bài của 5 HS 4.3) Bài mới a- Giới thiệu: Em hãy tìm một thành ngữ mà em biết ? ( HS tìm). Tại sao cụm từ bạn vừa tìm được gọi là thành ngữ? Và nó có đặc điểm gì? Bài học hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu điều đó b- Bài mới Hoạt động của GV và HS Nội dung bài dạy HĐ 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu thành ngữ - GV treo bảng phụ có ghi phần I.1 và I.2 ?: Nhận xét cấu tạo của cụm từ “ lên thác xuống ghềnh”? ( Có thể thay một vài từ trong cụm từ này bằng những từ khác được không? Có thể chêm, xen một vài từ khác vào cụm từ được không? Có thể thay đổi vị trí của các từ trong cụm từ được không?) - HS trả lời, nhận xét, bổ sung; GV nhận xét, chốt kết quả ?: Từ nhận xét trên, em rút ra được kết luận gì về đặc điểm của thành ngữ này? - HS trả lời, nhận xét, bổ sung; GV nhận xét, chốt kết quả ?: Cụm từ “lên thác xuống ghềnh” có nghĩa gì và “nhanh như chớp” có nghĩa là gì? - HS trả lời, nhận xét, bổ sung; GV nhận xét, chốt kết quả. ? : Từ đây hãy cho biết thành ngữ là gì? - HS đọc ghi nhớ Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu việc sử dụng thành ngữ -HS đọc phần 1. II, 2.II ?: Xác định vai trò ngữ pháp của các thành ngữ trong vd vừa đọc ? ?: Hãy xác định cái hay của việc sử dụng thành ngữ trong 2 câu trên ? - Chia HS làm 4 nhóm, thảo luận 5phút: HS treo bảng, trình bày ý kiến; - HS trả lời, nhận xét, bổ sung; GV nhận xét, chốt kết quả ?: Ngoài chức năng làm vị ngữ , phụ ngữ cho danh từ, em thấy thành ngữ còn có chức năng cú pháp nào trong câu? - Chủ ngữ, phụ ngữ cho cụm động từ, … ?: Khi sử dụng thành ngữ hợp lí sẽ có tác dụng gì? - HS trả lời, nhận xét, bổ sung; GV nhận xét, chốt kết quả - Hs đọc ghi nhớ HĐ 3: Hướng dẫn HS luyện tập - HS đọc và xác định yêu cầu BT1 - Hướng dẫn: Tìm thành ngữ và giải thích nghĩa các thành ngữ - HS lên bảng làm, dưới làm ra VBT - HS nhận xét, bổ sung; GV nhận xét, chốt kết quả I/ THẾ NÀO LÀ THÀNH NGỮ 1) - Cấu tạo cố định - Nghĩa hoàn chỉnh 2) - Lên thác xuống ghềnh: trải nhiều gian lao vất vả - Nhanh như chớp : quá nhanh * Ghi nhớ SGK, tr.144 II/ SỬ DỤNG THÀNH NGỮ 1) Vai trò ngữ pháp - Bảy nổi ba chìm: vị ngữ - Tắt lửa tối đèn: phụ ngữ của danh từ “ khi” 2) - Bảy nổi ba chìm: lận đận, long đong, trôi dạt, không làm chủ đời mình (hình ảnh hoá, cụ thể hoá) - Tắt lửa tối đèn: lúc cần thiết, lúc nguy khốn (hình ảnh hoá, cụ thể hoá) * Ghi nhớ 2 SGK,tr, 114 - III/ LUYỆN TẬP Bài tập 1 a) - Sơn hào hải vị: thức ăn quí hiếm, đắt tiền, chế biến bằng sản phẩm lấy ở rừng và biển - Nem công trả phượng: Thức ăn quí hiếm, sang trọng - HS đọc và xác định yêu cầu BT3 - Hướng dẫn: Điền các từ thích hợp vào chỗ trống trong những thành ngữ - HS lên bảng làm, dưới làm ra VBT - HS nhận xét, bổ sung; GV nhận xét, chốt kết quả - HS đọc và xác định yêu cầu BT4 - Hướng dẫn: Tìm 10 thành ngữ và giải thích nghĩa các thành ngữ - HS lên bảng làm, dưới làm ra VBT - HS nhận xét, bổ sung; GV nhận xét, chốt kết quả b) - Khoẻ như voi: Khoẻ mạnh vô cùng - Tứ cố vô thân: quay bốn hướng không có người thân, chỉ tình trạng sống đơn độc, không họ hàng thân thích, không nơi nương tựa c) – Da mồi tóc sương: Da nổi đốm nâu như màu mai con đồi mồi, tóc bạc trắng như phủ sươngà chỉ sự già nua Bài tập 3 - Lời ăn tiếng nói - Một nắng hai sương - Ngày lành tháng tốt - No cơm ấm cật - Bách chiến bách thắng - Sinh cơ lập nghiệp Bài tập 4 Cao chạy xa bay; đen như cột nhà cháy ; trắng như vôi; thăm ván bán thuyền; ăn cháo đá bát; chạy như vịt; vắt cổ chày ra nước; chân nam đá chân chiêu; đắt như tôm tươi; lừ đừ như ông từ vào đền 4.4. Cũng cố ?: Thế nào là thành ngữ ? ?: Thành ngữ thường giữ chức vụ cú pháp gì trong câu ? ?: Khi sử dụng thành ngữ thích hợp sẽ có tác dụng gì? 4.5. Hường dẫn HS học bài ở nhà - Bài cũ: Nghiên cứu lại bài, học thuộc ghi nhớ, làm bài tập 2 - Bài mới: Tiết 49: Trả bài kiểm tra Văn, bài kiểm tra Tiếng Việt : tự nhận xét ưu khuyết điểm trong 2 bài kiểm tra, nêu cách khắc phục khuyết điểm, lập dàn ý những câu hỏi phần Văn học 5/ Rút kinh nghiệm

File đính kèm:

  • docga nv 7- t48.doc
Giáo án liên quan