1 / MỤC TIÊU
a) Kiến thức: Hiểu sơ lược về tục ngữ; Hiểu nội dung, một số hình thức nghệ thuật ( kết cấu, nhịp điệu, cách lập luận) và ý nghĩa của những câu tục ngữ trong bài học.
b) Kĩ năng: Rèn kĩ năng đọc diễn cảm, phân tích tục ngữ
c) Thái độ: Giáo dục HS có ý thức trân trọng và giữ gìn tục ngữ
2/ CHUẨN BỊ
- GV: Nghiên cứu sách TKBGNV7, cuốn “ Ca dao, tục ngữ Việt Nam”, .
- HS: Đọc kĩ phần chú thích, soạn bài, .
3/ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
Đọc diễn cảm, gợi tìm, giảng bình, .
4/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
4.1) Ổn định lớp: kiểm diện
4.2) KTBC
?: Hãy đọc những bài ca dao có chủ đề “ Than thân” mà em đã học và đã biết
?: Hãy đọc những bài ca dao có chủ đề “ châm biếm” mà em đã học và đã biết
- Tuỳ mức độ trả lời của HS, GV ghi điểm
4.3) Bài mới
a- Giới thiệu: Ở chương trình Ngữ Văn 7, về thể loại văn học dân gian, các em đã học cao dao ở HKI. Sang HKII này, các em tiếp tục học văn học dân gian với mảng tục ngữ
2 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 8387 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 7 - Quyển 2 - Tiết 73: Văn bản Tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết : 73
Ngày dạy: 07/01/08
Văn bản
TỤC NGỮ VỀ THIÊN NHIÊN VÀ LAO ĐỘNG SẢN XUẤT
1 / MỤC TIÊU
a) Kiến thức: Hiểu sơ lược về tục ngữ; Hiểu nội dung, một số hình thức nghệ thuật ( kết cấu, nhịp điệu, cách lập luận) và ý nghĩa của những câu tục ngữ trong bài học.
b) Kĩ năng: Rèn kĩ năng đọc diễn cảm, phân tích tục ngữ
c) Thái độ: Giáo dục HS có ý thức trân trọng và giữ gìn tục ngữ
2/ CHUẨN BỊ
GV: Nghiên cứu sách TKBGNV7, cuốn “ Ca dao, tục ngữ Việt Nam”, ...
- HS: Đọc kĩ phần chú thích, soạn bài, ...
3/ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
Đọc diễn cảm, gợi tìm, giảng bình, ...
4/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
4.1) Ổn định lớp: kiểm diện
4.2) KTBC
?: Hãy đọc những bài ca dao có chủ đề “ Than thân” mà em đã học và đã biết
?: Hãy đọc những bài ca dao có chủ đề “ châm biếm” mà em đã học và đã biết
- Tuỳ mức độ trả lời của HS, GV ghi điểm
4.3) Bài mới
a- Giới thiệu: Ở chương trình Ngữ Văn 7, về thể loại văn học dân gian, các em đã học cao dao ở HKI. Sang HKII này, các em tiếp tục học văn học dân gian với mảng tục ngữ
b- Bài mới
Hoạt động của GV và HS
Nội dung bài dạy
HĐ1:: Hướng dẫn HS đọc, tìm hiểu chú thích
- Hướng dẫn: Chú ý đọc rõ ràng đúùng vần và nhịp
- GV đọc, HS đọc, GV nhận xét
?: Thế nào là tục ngữ?
- HS trả lời, nhận xét, bổ sung; GV nhận xét, chốt ý
- Kiểm tra các từ khó: 3,5,6,7,9
HĐ2: Hướng dẫn HS tìm hiểu văn bản
?:Có thể chia tám câu tục ngữ thành mấy nhóm? Mỗi nhóm gồm những câu nào?
- HS trả lời, nhận xét, bổ sung; GV nhận xét, chốt ý
- Hai nhóm:Tục ngữ về thiên nhiên thời tiết; Tục ngữ về lao động, sản xuất
- Hs đọc câu 1
?: Nghĩa của câu tục ngữ là gì?
- HS trả lời, nhận xét, bổ sung; GV nhận xét, chốt ý
?: Nêu một số trừơng hợp có thể áp dụng kinh nghiệm nêu trong câu tục ngữ
- HS trả lời, nhận xét, bổ sung; GV nhận xét, chốt ý
- Hs đọc câu 2
?: Nghĩa của câu tục ngữ là gì?
- HS trả lời, nhận xét, bổ sung; GV nhận xét, chốt ý
?: Nêu một số trừơng hợp có thể áp dụng kinh nghiệm nêu trong câu tục ngữ
- HS trả lời, nhận xét, bổ sung; GV nhận xét, chốt ý
- Hs đọc câu 3
?: Nghĩa của câu tục ngữ là gì?
- HS trả lời, nhận xét, bổ sung; GV nhận xét, chốt ý
?: Nêu một số trừơng hợp có thể áp dụng kinh nghiệm nêu trong câu tục ngữ
- HS trả lời, nhận xét, bổ sung; GV nhận xét, chốt ý
- Hs đọc câu 4
?: Nghĩa của câu tục ngữ là gì?
- HS trả lời, nhận xét, bổ sung; GV nhận xét, chốt ý
?: Nêu một số trừơng hợp có thể áp dụng kinh nghiệm nêu trong câu tục ngữ
- HS trả lời, nhận xét, bổ sung; GV nhận xét, chốt ý
- Hs đọc câu 5
?: Nghĩa của câu tục ngữ là gì? Ngoài việc ca ngợi giá trị của đất, câu tục ngữ còn ca ngợi điều gì?
- HS trả lời, nhận xét, bổ sung; GV nhận xét, chốt kết quả
- Hs đọc câu 6
?: Nghĩa của câu tục ngữ là gì? Câu tục ngữ cho ta kinh nghiệm gì?
- HS trả lời, nhận xét, bổ sung; GV nhận xét, chốt kết quả
- Hs đọc câu 7
?: Nghĩa của câu tục ngữ là gì? Nội dung này có chính xác, khoa học không?
- HS trả lời, nhận xét, bổ sung; GV nhận xét, chốt kết quả
- Hs đọc câu 8
?: Thì là gì? Thục là gì?Nghĩa của câu tục ngữ là gì?
- HS trả lời, nhận xét, bổ sung; GV nhận xét, chốt ý
?: Từ đặc điểm về hình thức của những câu tục ngữ mới phân tích. Em hãy rút ra những điểm nghệ thuật của tục ngữ
- HS thảo luận nhóm: chia lớp thành 6 tổ, thảo luận 5 phút, ghi kết quả ra bảng con, treo bảng, trình bày
- HS, nhận xét, bổ sung; GV nhận xét, chốt kết quả
- Hs đọc ghi nhớ
I/ ĐỌC- TÌM HIỂU CHÚ THÍCH
1) Đọc
2) Chú thích :
- Tục ngữ ( SGK,tr.5)
- Từ khó: 3,5,6,7,9
II/ ĐỌC- TÌM HIỂU VĂN BẢN
Câu 1
- Đêm tháng năm và ngày tháng mười ngắn
- Nhà nông có thể nhờ kinh nghiệm này để sử dụng tốt thời gian cho từng mùa vụ
Câu 2
- Cơ sở thực tế: Nhiều sao ít mây, ít sao nhiều mây
- Kinh nghiệm: Nhìn sao dự đoán thời tiết
Câu 3
- Ráng mỡ gà là dấu hiệu của bão nên phải đề phòng
Câu 4
- Kiến bò nhiều vào tháng bảy là báo hiệu sắp có lũ lụt
- Kinh nghiệm: Đề phòng lũ khi kiến bò vào tháng bảy
Câu 5
Đất quí như vàng vì người biết làm cho đất nuôi người bằng chính sức lao động của mình
Câu 6
Giúp cho người biết khai thác đất đai, điều kiện tự nhiên một cách tối ưu
Câu 7
- Kinh nghiệm này hoàn toàn phù hợp với những thí nghiệm khoa học về chồng lúa
Câu 8
- Mùa nào trồng cây nấy
- Cày đi bừa lại cho đất tốt, thuận lợi cho sự phát triển của cây trồng
* Nghệ thuật
- Ngắn gọn, dễ nhớ: câu 5,8
- Thường có vần, nhất là vần lưng: câu 2,8
- Các về thường đối xứng nhau cả về hình thức lẫn nội dung: câu 1
- Lập luận chặt chẽ: cả 8 câu
- Giàu hình ảnh: câu 1, 5
* Ghi nhớ SGK, tr.5
4.4. Củng cố và luyện tập
a) Củng cố
?: Thế nào là tục ngữ ?
?: Chọn 3 câu tục ngữ mà em thích rồi đọc thuộc lòng?
b) Luyện tập
BT1
Sưu tầm tục ngữ thuộc chủ đề thiên nhiên và lao động sản xuất
4.5. Hường dẫn HS học bài ở nhà
- Bài cũ: Về nhà học thuộc lòng những câu tục ngữ đã học, tìm hiểu kĩ thêm nội dung và nghệ thuật bài thơ
- Bài mới: Tiết 74: Chương trình địa phương phần Văn và Tập làm văn : Sưu tầm những câu tục ngữ, cao dao địa phương em
5/ Rút kinh nghiệm
File đính kèm:
- ga nv 7- t73- s10.doc