Giáo án Ngữ văn 7 - Quyển 2 - Tiết 84: Tập làm văn: Luyện tập về phương pháp lập luận trong văn nghị luận

1 / MỤC TIÊU

a) Kiến thức: Giúp HS hiểu sâu thêm về khái niệm lập luận

b) Kĩ năng: Rèn kĩ năng lập luận văn nghị luận

c) Thái độ: Giáo dục HS có thái độ khách quan khoa học trong việc nhận xét, đánh giá

2/ CHUẨN BỊ

- GV: Nghiên cứu sách TKBGNV7, SGV, bảng phụ, .

- HS: Nghiên cứu kĩ bài, tập giải các bài tập trong SGK, .

3/ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC

Gợi tìm, hỏi đáp, thảo luận nhóm, .

4/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY

4.1) Ổn định lớp: kiểm diện

4.2) KTBC:

?: Khi lập ý cho đề văn nghị luận cần có những thao tác nào ?

- Xác định luận điểm ( 3,5đ)

- Tìm luận cứ ( 3,5đ)

- Xây dựng lập luận ( 3,5 đ)

?: Bố cục của bài văn nghị luận gồm mấy phần? Nội dung cụ thể của mỗi phần?

- Mở bài: Nêu vấn đề có ý nghĩa với đời sống xã hội ( 3,5 đ)

- Thân bài: Trình bày nội dung chủ yếu của bài ( 3,5 đ)

- Kết bài: Nêu kết luận nhằm khẳng định tư tưởng, thái độ, quan điểm của bài ( 3,5 đ)

 

doc3 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 11363 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 7 - Quyển 2 - Tiết 84: Tập làm văn: Luyện tập về phương pháp lập luận trong văn nghị luận, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết :84 Ngày dạy: 26/01/08 Tập làm văn: LUYỆN TẬP VỀ PHƯƠNG PHÁP LẬP LUẬN TRONG VĂN NGHỊ LUẬN 1 / MỤC TIÊU a) Kiến thức: Giúp HS hiểu sâu thêm về khái niệm lập luận b) Kĩ năng: Rèn kĩ năng lập luận văn nghị luận c) Thái độ: Giáo dục HS có thái độ khách quan khoa học trong việc nhận xét, đánh giá 2/ CHUẨN BỊ GV: Nghiên cứu sách TKBGNV7, SGV, bảng phụ, ... - HS: Nghiên cứu kĩ bài, tập giải các bài tập trong SGK, ... 3/ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC Gợi tìm, hỏi đáp, thảo luận nhóm, ... 4/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 4.1) Ổn định lớp: kiểm diện 4.2) KTBC: ?: Khi lập ý cho đề văn nghị luận cần có những thao tác nào ? - Xác định luận điểm ( 3,5đ) - Tìm luận cứ ( 3,5đ) - Xây dựng lập luận ( 3,5 đ) ?: Bố cục của bài văn nghị luận gồm mấy phần? Nội dung cụ thể của mỗi phần? - Mở bài: Nêu vấn đề có ý nghĩa với đời sống xã hội ( 3,5 đ) - Thân bài: Trình bày nội dung chủ yếu của bài ( 3,5 đ) - Kết bài: Nêu kết luận nhằm khẳng định tư tưởng, thái độ, quan điểm của bài ( 3,5 đ) 4.3) Bài mới a- Giới thiệu: Ở tiết 80 các em được tìm hiểu kĩ về lập luận trong văn bản nghị luận. Tiết Tập làm văn này chúng ta sẽ thực hành xây dựng lập luận b- Bài mới Hoạt động của GV và HS Nội dung bài dạy HĐ1: Hướng dẫn HS tìm hiểu lập luận trong đời sống - GV ghi ra bảng phụ phần 1, HS đọc ?: Trong những câu trên, bộ phận nào là luận cứ, bộ phận nào là kết luận? - HS trả lời, nhận xét, bổ sung; GV nhận xét, chốt kết quả ?: Mối quan hệ của luận cứ đối với kết luận là như thế nào? - HS trả lời, nhận xét, bổ sung; GV nhận xét, chốt kết quả ?: Vị trí của luận cứ và kết luận có thể thay đổi cho nhau được không? - HS trả lời, nhận xét, bổ sung; GV nhận xét, chốt kết quả - GV ghi phần 2 ra bảng phụ, HS đọc ?: Em hãy điền thêm phần luận cứ cho các kết luận? - HS trả lời, nhận xét, bổ sung; GV nhận xét, chốt kết quả - GV ghi phần 3 ra bảng phụ, HS đọc ?: Em hãy điền thêm phần kết luận cho các luận cứ ? - HS trả lời, nhận xét, bổ sung; GV nhận xét, chốt kết quả HĐ2: Hướng dẫn HS thực hiện phần luyện tập lập luận trong văn bản nghị luận - HS đọc và xác định yêu cầu phần 1 - Hướng dẫn: Hãy so sánh các luận điểm ở mục II.1 và I.2 để nhận ra đặc điểm của văn nghị luận - HS lên bảng làm, dưới lớp làm ra VBT - HS nhận xét, bổ sung; GV nhận xét, chốt kết quả - HS đọc và xác định yêu cầu BT2 - Hướng dẫn: Lập luận cho luận điểm “ Sách là người bạn lớn của con người” - HS thảo luận 6 phút, theo 6 nhóm, kết quả ghi ra bảng con, treo bảng con, trình bày - HS nhận xét, bổ sung; GV nhận xét, chốt kết quả - HS đọc và xác định yêu cầu BT3 - Hướng dẫn: Em đã học các truyện ngụ ngôn ... Từ mỗi truyện đó đều có thể rút ra một luận điểm, hãy chọn một truyện rồi rút ra luận điểm và hãy lập luận cho luận điểm đó - HS lên bảng làm, dưới lớp làm ra VBT - HS nhận xét, bổ sung; GV nhận xét, chốt kết quả I/ LẬP LUẬN TRONG ĐỜI SỐNG 1) Tt Luận cứ Kết luận a b c Hôm nay trời mưa Vì qua ... nhiều điều Trời nóng quá chúng ta không ... công viên nữa em rất thích đọc sách đi ăn kem - Quan hệ chặt chẽ với nhau. - Có thể thay đổi cho nhau. 2) a) Sau hai giờ làm việc căng thẳng, ta ... b) Để tránh thói xấu ... c) Dịp nghỉ hè ... d) .... vì đó là nơi em học tập, vui chơi e) .... dần dần mất lòng tin ở mọi người 3) a) ... em muốn đi dạo một vòng b) ... phải học gấp mới kịp c) .... làm người xung quang thấy khó chịu c) ... ta nên nhường nhịn e) ... nên thông hiểu luật lệ bóng đá II/ LẬP LUẬN TRONG BVĂN NGHỊ LUẬN 1) - Lập luận ở mục I.2 ( phần kết luận) là việc làm, hàng động cụ thể. - Lập luận ở mục II.1 mang nội dung, quan điểm, tư tưởng có tính khái quát 2) - Sách thoả mãn những yêu cầu của con người nên được coi là bạn lớn: + Sách mở mang trí tuệ cho ta + Sách đưa ta về quá khứ gần, xa và hướng tới tương lai + Sách giúp ta hiểu thế giới nội tâm con người. + Cần phải trân trọng sách 3) THẦY BÓI XEM VOI - Luận điểm: Muốn hiểu biết sự vật, sự việc phải xem xét chúng một cách toàn diện - Lập luận + Xem xét toàn diện là gì? + Tại sao lại phải xem xét toàn diện? + Lợi ích của xem xét toàn diện + Dẫn chứng . Trong văn học . Ngoài cuộc sống 4.4. Củng cố ?: Thế nào là văn bản nghị luận ? ?: Khi lập ý cho một đề văn nghị luận chúng ta lập ý theo những bước nào? 4.5. Hường dẫn HS học bài ở nhà - Bài cũ: Về nhà nghiên cứu lại các bài tập đã làm trên lớp; Ôn lại kiến thức về văn nghị luận; - Bài mới: Tiết 85: Sự giàu đẹp của Tiếng Việt: Đọc văn bản, chú thích; Soạn bài theo hệ thống câu hỏi phần “ Đọc- hiểu văn bản” 5/ Rút kinh nghiệm

File đính kèm:

  • docga nv 7- t84.doc
Giáo án liên quan