1 / MỤC TIÊU
a) Kiến thức: Giúp HS nắm được mục đích, tính chất và các yếu tố của phép lập luận chứng minh.
b) Kĩ năng: Biết phân tích các yếu tố ở một văn bản lập luận, chứng minh.
c) Thái độ: Giáo dục HS có thái độ khách quan, công bằng, tôn trọng sự thật khi chứng minh.
2/ CHUẨN BỊ
- GV: Nghiên cứu sách TKBGNV7, SGV, .
- HS: Nghiên cứu kĩ bài, tập giải các bài tập trong SGK, .
3/ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
Qui nạp, gợi tìm, hỏi đáp, thảo luận nhóm, .
4/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
4.1) Ổn định lớp: kiểm diện
4.2) KTBC:
?: Từ truyện “ Ếch ngồi đáy giếng” hãy rút ra kết luận làm thành luận điểm của em và lập luận cho luận điểm đó?
- Luận điểm: Không chủ quan, kiêu ngạo ( 2,5đ)
- Lập luận:
+ Giải thích chủ quan, kiêu ngạo (2,5đ)
+ Tại sao phải tránh thói chủ quan kiêu ngạo, dẫn chứng ( 2,5 đ)
+ Lợi ích của việc tránh thói chủ quan kiêu ngạo, dẫn chứng (2,5 đ)
4.3) Bài mới
3 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 4228 | Lượt tải: 5
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 7 - Quyển 2 - Tiết 87: Tập làm văn: Tím hiểu chung về phép lập luận chứng minh, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
4.3) Bài mới
a- Giới thiệu: Ở cấp I các em đã biết thế nào là trạng ngữ nhưng ở mức độ kiến thức thấp. Tiết này chúng ta tiếp tục tìm hiểu sâu thêm về trạng ngữ.
b- Bài mới
Hoạt động của GV và HS
Nội dung bài dạy
HĐ 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu đặc điểm của trạng ngữ
- GV treo bảng phụ
- HS đọc
?: Dựa vào những kiến thức đã học ở bậc tiểu học, hãy xác định trạng ngữ trong những câu trên?
- HS trả lời, nhận xét, bổ sung; GV nhận xét, chốt kết quả
?: Các trạng ngữ vừa tìm được bổ sung cho câu những nội dung gì?
- HS trả lời, nhận xét, bổ sung; GV nhận xét, chốt kết quả
?: Có thể chuyển các trạng ngữ nói trên sang những vị trí nào trong câu ?
- HS trả lời, nhận xét, bổ sung; GV nhận xét, chốt kết quả
?: Qua bài tập trên em hãy cho biết trạng ngữ bổ sung ý nghĩa gì trong cho câu ? Trạng ngữ đứng ở vị trí nào trong câu
- HS trả lời, nhận xét, bổ sung; GV nhận xét, chốt kết quả
- Hướng dẫn hs đọc ghi nhớ , đối chiếu với bài tập tìm hiểu lí thuyết bên trên
HĐ 2: Hướng dẫn HS thực hiện phần luyện tập
- HS đọc và xác định yêu cầu BT1
- Hướng dẫn: Từ “mùa xuân” nào làm trạng ngữ; còn những từ “ mùa xuân” khác giữ vai trò cú pháp gì trong câu
- HS lên bảng làm, dưới làm ra VBT
- HS nhận xét, bổ sung; GV nhận xét, chốt kết quả
- GV treo bảng phụ có ghi BT2
- HS đọc và xác định yêu cầu BT2
- Hướng dẫn: Tìm trạng ngữ trong 2 đoạn văn
- HS lên bảng làm, dưới làm ra VBT
- HS nhận xét, bổ sung; GV nhận xét, chốt kết quả
- HS đọc và xác định yêu cầu BT3
- Hướng dẫn:
+ Phân loại trạng ngữ vừa tìm được ở BT 2
+ Kể thêm một số trạng ngữ mà em biết. Cho VD minh hoạ
- HS lên bảng làm, dưới làm ra VBT
- HS nhận xét, bổ sung; GV nhận xét, chốt kết quả
I/ ĐẶC ĐIỂM CỦA TRẠNG NGỮ.
1)Đọc
2) Trả lời câu hỏi:
- (1): dưới bóng tre xanh ( địa điểm)
- (2): đã từ lâu đời ( thời gian)
- (3): đời đời, kiếp kiếp ( thời gian)
- (4): từ nghìn đời nay ( thời gian)
- Có thể chuyển:
+ (1), (2): cuối câu hoặc giữa câu
+ (3): đầu câu hoặc giữa câu
+ (4): đầu câu hoặc cuối câu
* Ghi nhớ SGK, tr.39
II/ LUYỆN TẬP
Bài tập 1
- “ Mùa xuân” trong câu (b) là trạng ngữ
- “Mùa xuân” trong câu (a): làm CN ở đầu câu, VN ở cuối câu
- “Mùa xuân” trong câu (c): phụ ngữ cho cụm động từ
- “Mùa xuân” trong câu (d): là câu đặc biệt
Bài tập 2
a)Đoạn văn a
- (1) như báo trước mùa về của một thứ quà bánh thanh nhã và tinh khiết.
- (2) Khi đi qua những cánh đồng xanh, mà hạt thóc nếp đầu tiên làm trĩu thân lúa còn tươi
- (3) Trong cái vỏ xanh kia
- (4) Dưới ánh nắng
b) Đoạn văn b
(5) Với khả năng thích ứng với hoàn cảnh lịch sử như chúng ta vừa nói trên đây
Bài tập 3
- Phân loại trạng ngữ:
+ (1), (5): cách thức diễn ra sự việc nêu trong câu
+ (2): xác định thời gian
+ (3), (4): xác định nơi chốn
b) Kể thêm các loại trạng ngữ
- Xác định nguyên nhân:
VD: ao sâu nước cả, khôn chài cá
- Xác định mục đích:
VD: Các anh chiến đầu thật kiên cường dũng cảm vì lòng yêu nước.
- Xác định phương tiện
VD: Bằng những lí lẽ vững chắc, ông Đặng Thai Mai chứng minh được tiếng Việt giàu và đẹp
4.4. Củng cố
?: Trạng ngữ bổ sung những ý nghĩa gì cho câu?
?: Trạng ngữ đứng ở vị trí nào trong câu ?
4.5. Hường dẫn HS học bài ở nhà
- Bài cũ: Về nhà học thuộc ghi nhớ; Nghiên cứu bài và bài tập, làm tiếp BT 3
- Bài mới: Tiết 87: Tìm hiểu chung về phép lập luận chứng minh:Đọc kĩ 2 văn bản ở phần I, II rồi trả lời câu hỏi và làm bài tập
5/ Rút kinh nghiệm
.
Tiết : 87
Ngày dạy: 02/02/08
Tập Làm Văn:
TÍM HIỂU CHUNG
VỀ PHÉP LẬP LUẬN CHỨNG MINH
1 / MỤC TIÊU
a) Kiến thức: Giúp HS nắm được mục đích, tính chất và các yếu tố của phép lập luận chứng minh.
b) Kĩ năng: Biết phân tích các yếu tố ở một văn bản lập luận, chứng minh.
c) Thái độ: Giáo dục HS có thái độ khách quan, công bằng, tôn trọng sự thật khi chứng minh.
2/ CHUẨN BỊ
GV: Nghiên cứu sách TKBGNV7, SGV, ...
- HS: Nghiên cứu kĩ bài, tập giải các bài tập trong SGK, ...
3/ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
Qui nạp, gợi tìm, hỏi đáp, thảo luận nhóm, ...
4/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
4.1) Ổn định lớp: kiểm diện
4.2) KTBC:
?: Từ truyện “ Ếch ngồi đáy giếng” hãy rút ra kết luận làm thành luận điểm của em và lập luận cho luận điểm đó?
- Luận điểm: Không chủ quan, kiêu ngạo ( 2,5đ)
- Lập luận:
+ Giải thích chủ quan, kiêu ngạo (2,5đ)
+ Tại sao phải tránh thói chủ quan kiêu ngạo, dẫn chứng ( 2,5 đ)
+ Lợi ích của việc tránh thói chủ quan kiêu ngạo, dẫn chứng (2,5 đ)
4.3) Bài mới
File đính kèm:
- ga nv 7- t86.doc