Giáo án Ngữ văn 7 - Quyển 3 - Tiết 104: Tập làm văn: Tìm hiểu chung về phép lập luận giải thích 1/mục tiêu

a) Kiến thức: Giúp HS nắm được mục đích, tính chất và các yếu tố của phép lập luận giải thích.

b) Kĩ năng: Nhận diện và phân tích các đề tài nghị luận giải thích, so sánh giải thích với chứng minh.

c) Thái độ: Giáo dục HS có tinh thần say mê học Tập làm văn.

2/ CHUẨN BỊ

- GV: Nghiên cứu sách TKBGNV7, SGV, .

- HS: Nghiên cứu kĩ bài ở nhà; tập giải các bài tập,.

3/ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC

Qui nạp, hỏi đáp, gợi tìm, thảo luận nhóm,.

4/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY

4.1) Ổn định lớp: kiểm diện

4.2) KTBC:

?: Thế nào là là phép lập luận chứng minh? Cho VD

- Nêu khái niệm: (5đ)

- VD: Chứng minh sự đúng đắn của câu tục ngữ Có công mài sắt, có ngày nên kim” (5đ)

4.3) Bài mới

a- Giới thiệu: Giải thích là một nhu cầu rất phổ biến trong đời sống xã hội. Trong nhà trường, giải thích là một kiểu bài nghị luận quan trọng. Vậy nghị luận giải thích là gì? Nó có liên quan gì đến kiểu bài nghị luận chứng minh vừa học.

 

doc2 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 10209 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 7 - Quyển 3 - Tiết 104: Tập làm văn: Tìm hiểu chung về phép lập luận giải thích 1/mục tiêu, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết :104 Ngày dạy: 15/03/08 Tập làm văn : TÌM HIỂU CHUNG VỀ PHÉP LẬP LUẬN GIẢI THÍCH 1 / MỤC TIÊU a) Kiến thức: Giúp HS nắm được mục đích, tính chất và các yếu tố của phép lập luận giải thích. b) Kĩ năng: Nhận diện và phân tích các đề tài nghị luận giải thích, so sánh giải thích với chứng minh. c) Thái độ: Giáo dục HS có tinh thần say mê học Tập làm văn. 2/ CHUẨN BỊ GV: Nghiên cứu sách TKBGNV7, SGV, ... - HS: Nghiên cứu kĩ bài ở nhà; tập giải các bài tập,... 3/ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC Qui nạp, hỏi đáp, gợi tìm, thảo luận nhóm,... 4/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 4.1) Ổn định lớp: kiểm diện 4.2) KTBC: ?: Thế nào là là phép lập luận chứng minh? Cho VD - Nêu khái niệm: (5đ) - VD: Chứng minh sự đúng đắn của câu tục ngữ ‘Có công mài sắt, có ngày nên kim” (5đ) 4.3) Bài mới a- Giới thiệu: Giải thích là một nhu cầu rất phổ biến trong đời sống xã hội. Trong nhà trường, giải thích là một kiểu bài nghị luận quan trọng. Vậy nghị luận giải thích là gì? Nó có liên quan gì đến kiểu bài nghị luận chứng minh vừa học. b- Bài mới Hoạt động của GV và HS Nội dung bài dạy HĐ 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu mục đích và phương pháp giải thích - HS đọc mục I.1. ?: Trong đời sống, những khi nào người ta cần được giải thích? - HS trả lời, nhận xét, bổ sung; GV nhận xét, chốt ý. - Như vậy giải thích trong đời sống là nhu cầu rất lớn của con người. ?: Hãy nêu một số câu hỏi về nhu cầu giải thích hàng ngày? - HS trả lời, nhận xét, bổ sung; GV nhận xét, chốt ý. - Yêu cầu HS đọc văn bản “Lòng khiêm tốn” trong SGK. ?: Bài văn giải thích vấn đề gì? - HS trả lời, nhận xét, bổ sung; GV nhận xét, chốt ý. ?: Bài văn giải thích như thế nào? - HS trả lời, nhận xét, bổ sung; GV nhận xét, chốt ý. ?: Để tìm hiểu phương pháp giải thích, em hãy chọn và ghi ra vở những câu định nghĩa như: “Lòng khiêm tốn có thể coi là một bản tính”? ?: Đó có phải là cách giải thích không? - HS trả lời, nhận xét, bổ sung; GV nhận xét, chốt ý. ?; Theo em, cách liệt kê các biểu hiện của khiêm tốn, cách đối lập người khiêm tốn và kẻ không khiêm tốn có phải là nội dung của giải thích không? ?: Việc chỉ ra cái lợi của khiêm tốn, cái hại của không khiêm tốn và nguyên nhân của thói không khiêm tốn có phải là nội dung của giải thích không? - HS trả lời, nhận xét, bổ sung; GV nhận xét, chốt ý. ?: Qua những điểm trên, em hiểu thế nào là lập luận giải thích? - Hướng dẫn HS tìm hiểu ghi nhớ. HĐ 3: Hướng dẫn HS thực hiện phần luyện tập - HS đọc và xác định yêu cầu BT1 - Hướng dẫn: Cho biết vấn đề được giải thích và phương pháp giải thích trong bài “Lòngn hân đạo” - Chia HS làm 6 nhóm, thảo luận 5 phút, nhóm trưởng điều khiển, thơ kí ghi kết quả ra bảng con, HS treo bảng con, trình bày. - HS nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét, chốt kết quả. I/ MỤC ĐÍCH VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI THÍCH: 1) Nhu cầu giải thích trong đời sống . - Gặp một sự kiện, hiện tượng mới lạ, người ta chưa hiểu thì nhu cầu giải thích phát sinh. - Một số câu hỏi: + Thuỷ triều là gì? + Thế nào là văn bản? + Vì sao có núi lửa? 2) Phép lập luận giải thích Văn bản: LÒNG KHIÊM TỐN a) -Vấn đề giải thích: Lòng khiêm tốn. - Giải thích bằng cách: nêu định nghĩa, kể ra những biểu hiện, chỉ ra các mặt lợi, mặt hại, kết quả. b) Một số câu định nghĩa: Những câu bắt đầu bằng “Khiêm tốn là…” , … à Đó là một cách giải thích c) Liệt kê các biểu hiện và đối lập như vậy cũng là giải thích. d) Chỉ ra cái lợi của khiêm tốn, cái hại của không khiêm tốn và nguyên nhân của thói quen không khiêm tốn cũng là nội dung của giải thích. * Ghi nhớ SGK, tr. 71 III/ LUYỆN TẬP Bài tập 1 - Vấn đề giải thích: lòng nhân đạo - Phương pháp giải thích: + Nêu định nghĩa lòng nhân đạo. + Kể ra những cảnh khổ để giải thích vì sao cần có lòng nhân đạo. + Nêu sự cần thiết của lòng nhân đạo. 4.4. Củng cố ?: Thế nào là phép lập luận giải thích? ?: Người ta giải thích bằng những cách nào? ?: Muốn làm tốt bài văn giải thích đòi hỏi người viết phải như thế nào? 4.5. Hường dẫn HS học bài ở nhà - Bài cũ: Về nhà học thuộc ghi nhớ; Nghiên cứu bài và bài tập để hiểu sâu thêm; Đọc phần đọc thêm. - Bài mới: Tiết 105: Sống chết mặc bay: Đọc kỹ văn bản; tìm hiểu kỹ chú thích; Soạn bài theo những câu hỏi phần “Đọc hiểu văn bản” 5/ Rút kinh nghiệm

File đính kèm:

  • doc104.doc