Giáo án Ngữ văn 7 - Tiết 133, 134: Kiểm tra học kỳ II

1. Mục tiêu :

1.1. Kiến thức: -Nội dung văn nghị luận hiện đại.Các loại câu và thành phần phụ cảu câu

1.2. Kĩ năng: -Nhận biết câu chủ động và câu bị động,thành phần phụ câu, viết bài văn nghị luận .

1.3. Thái độ:- Tính cẩn thận khi làm bài.

2.Xây dựng ma trận đề :

 

doc4 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1127 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 7 - Tiết 133, 134: Kiểm tra học kỳ II, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 133-134 Ngày dạy: KIỂM TRA HỌC KỲ II 1. Mục tiêu : 1.1. Kiến thức: -Nội dung văn nghị luận hiện đại.Các loại câu và thành phần phụ cảu câu 1.2. Kĩ năng: -Nhận biết câu chủ động và câu bị động,thành phần phụ câu, viết bài văn nghị luận . 1.3. Thái độ:- Tính cẩn thận khi làm bài. 2.Xây dựng ma trận đề : CHUẨN MỨC ĐỘ Nội dung Kiến thức-Kĩ năng Nhận biết Thông hiểu Vận dụng 1.Nghị luận hiện đại Việt Nam -KT:Hiểu được nghệ thuật lập luận và giá trị nội dung của một số tác phẩm hoặc đoạn trích NLHĐVN bàn về những vấn đề xã hội. -KN:Nhớ được các luận điểm chính của văn bản. Câu 2 Câu 1 2.Thành phần phụ của câu -KT:Hiểu thế nào là trạng ngữ -KN:Nhận biết trạng ngữ trong câu Câu 3 3.Các loại câu -KT:Hiểu thế nào là câu chủ động và câu bị động KN:Biết cách chuyển đổi câu chủ đông và câu bị động theo mục đích giao tiếp Câu 4 4.Văn nghị luận -KT:Hiểu cách viết đoạn văn,bài văn nghị luận -KN:Biết viết bài văn nghị luận có độ dài khoảng 300 chữ chứng minh một vấn đề xã hội Câu 5 Tổng số câu 1 1 3 3/ Đềkiểm tra,đáp án : I /VĂN-TIẾNG VIỆT:(4đ) Câu 1. Nêu nghệ thuật đặc sắc của văn bản: “ Tinh thần yêu nước của nhân dân ta” và cho biết xuất xứ của văn bản này (1đ) Câu 2. Trình bày nội dung chính của bài : “ Đức tính giản dị của Bác Hồ” (1đ) Câu 3. Điền trạng ngữ thích hợp vào các câu sau: (1đ) a. ………., mọi vật thay đổi kì diệu b. Nĩ đi đến trường………….. Câu 4. Chuyển các câu chủ động dưới đây thành câu bị động ở kiểu thứ nhất: (1đ) a. Mọi người chấp hành nghiêm chỉnh luật lệ giao thơng b. Người ta thả diều trên đồng. II/TẬP LÀM VĂN: (6 đ) Câu 5. Đề bài : Hãy chứng minh tính đúng đắn của câu tục ngữ: “ Cĩ cơng mài sắt cĩ ngày nên kim” Đáp án: I- VĂN -TIẾNG VIỆT: (4đ) 1. *Nêu đầy đủ nghệ thuật: Luận điểm ngắn gọn,súc tích,lập luận chặt chẽ,dẫn chứng toàn diện tiêu biểu,chọn lọc.Sử dụng từ ngữ gợi hình ảnh,biện pháp liệt kê nêu tên các anh hùng dân tộc-các biểu hiện của lòng yêu nước. *Xuất xứ :Trích trong báo cáo Chính trị của chủ tịch Hồ Chí Minh tại Địa hội lần thứ II,tháng 2 năm 1951 của Đảng Lao động Việt Nam. 2. Nêu nội dung của đoạn trích: Đức tính giản dị của là phẩm chất cao quý của Bác Hồ.(1đ) 3. Điền trạng ngữ cho thích hợp, mỗi câu đúng (0,5đ) a. Trang ngữ chỉ thời gian b. Trạng ngữ chỉ phương tiện 4. Chuyển đổi đúng câu chủ động sang câu bị động ở kiểu 1, mỗi câu.(0,5đ) a. Luật lệ giao thơng được mọi người chấp hành b. Diều được người ta thả trên đồng III- TẬP LÀM VĂN: (6đ) Dàn bài: Mở bài: (1đ) Trong cuộc sống ai cũng muốn thành đạt. Kiên trì là đức tính quan trọng dẫn đến sự thành cơng. Thân bài: (4đ) Giải thích sơ lược về câu tục ngữ: làm bất kì việc gì dù là nhỏ nhất cũng phải kiên trì, nhẫn nại, cố gắng vượt qua khĩ khăn thì mới thành cơng. Chứng minh bằng dẫn chứng. + Cuộc kháng chiến chống xâm lược của nhân dân ta từ xưa tới nay. + Cuộc chiến đấu chống thiên nhiên bảo vệ mơi trường. + Gương học tập, lao động, sản xuất ….. Kết bài: (1đ) Kiên trì, nhẫn nại sẽ thành cơng. Đây là bài học cho mọi người. 4/ Kết quả kiểm tra:- Thống kê chất lượng: Lớp TSHS Giỏi Khá Trung Bình Yếu Kém TB trở lên SL TL SL TL SL TL SL TL SL TL TS TL 7A1 7A2 Khối - Đánh giá chất lượng bài làm của HS và đề kiểm tra: *Ưu điểm: * Khuyết điểm: 5/ Rút kinh nghiệm :

File đính kèm:

  • doctiet thi HK2-10-11.doc