I-MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:Giúp học sinh
-Nắm lại nội dung kiến thức đã học về các văn bản để vận dụng kiến thức vào bài làm.
II-CHUẨN BỊ:
1.Giáo viên: ma trận đề kiểm tra, đề kiểm tra.
4 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 4621 | Lượt tải: 5
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 7 - Tiết 41: Kiểm tra văn, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 42
Ngày soạn:
Ngày dạy:
KIỂM TRA VĂN
I-MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:Giúp học sinh
-Nắm lại nội dung kiến thức đã học về các văn bản để vận dụng kiến thức vào bài làm.
II-CHUẨN BỊ:
1.Giáo viên: ma trận đề kiểm tra, đề kiểm tra.
Mức độ
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng thấp
Vận dụng cao
Tổng số
Lĩnh vực nội dung
Trắc nghiệm
Tự luận
Trắc nghiệm
Tự luận
Trắc nghiệm
Tự luận
Trắc nghiệm
Tự luận
Trắc nghiệm
Tự luận
2.Học sinh: Học bài
III-TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
HOẠT ĐỘNG 1 (2’)
²Khởi động
-Oån định
-Tiến hành kiểm tra
-Kiểm tra sỉ số lớp
-Yêu cầu học sinh xếp tập, sách lại và nhắc lại quy chế khi làm bài.
-GV phát đề kiểm tra cho học sinh: Trắc nghiệm và tự luận
-Báo cáo sỉ số
-Lắng nghe
-Nhận đề kiểm tra
HOẠT ĐỘNG 2 (3’)
²Hướng dẫn học sinh làm bài
-GV hướng dẫn học sinh làm bài:
I-Phần trắc nghiệm:Chỉ xác định câu trả lời đúng nhất
Ví dụ: a b c d
-Chọn câu đúng: a
-Chọn câu khác : c
-Chọn lại câu đã bỏ: a
II-Phần tự luận:
-Diễn đạt cụ thể và rõ ràng theo yêu cầu của câu hỏi
-Lắng nghe
HOẠT ĐỘNG 3(35’)
²Tổ chức học sinh làm bài
-Y/c HS là bài nghiêm túc
-GV theo dõi và quan sát học sinh làm bài
-Học sinh làm bài
HOẠT ĐỘNG 4 (5’)
²Thu bài:
²Dặn dò
-Y/c HS nộp bài
-Về nhà xem và chuẩn bị bài Từ đồng âm cần nắm:
+Thế nào là từ đồng âm?
+Sử dụng từ đồng âm
+Luyện tập
-Nhận xét lớp học
-Học sinh nộp bài
-Nghe tiếp thu để chuẩn bị
Trường THCS Tích Thiện
Tên:…………………………………………..
Lớp: 7A/………….
Thứ…………..ngày……..tháng…………năm 2008
KIỂM TRA 1 TIẾT
MÔN:Ngữ Văn 7 (Phần Văn)
Điểm
Lời phê của giáo viên
I-PHẦN TRẮC NGHIỆM: gồm 12 câu, mỗi câu xác định đúng 0.25 điểm (Tổng 3 điểm)
Câu 1:Bài thơ “Sông núi nước Nam” được làm theo thể thơ nào?
a/Thất ngôn bát cú b/Thất ngôn tứ tuyệt c/Song thất lục bát d/Thơ ngũ ngôn
Câu 2:Trong văn bản “Cổng trường mở ra” đêm trước ngày khai trường, tâm trạng của người con được thể hiện như thế nào?
a/Thao thức đợi chờ b/Căng thẳng, hồi hợp. c/Phấp phỏng, lo lắng d/Vô tư, thanh thản
Câu 3:Bài thơ “Phò giá về kinh”, ai là tác giả?
a/Hồ Xuân Hương b/Lí Thường Kiệt c/Trần Quang Khải d/Nguyễn Trãi
Câu 4:Tâm trạng của người con gái được thể hiện trong bài ca dao “Chiều chiều ra đứng…chín chiều “ là tâm trạng gì?
a/Nỗi buồn nhớ quê, nhớ mẹ b/Thương người mẹ đã mất
c/Nhớ về thời con gái đã qua d/Nỗi đau khổ trong lòng
Câu 5:Dòng nào thể hiện đầy đủ nhất nỗi khổ của nhà thơ trong bài thơ “Bài ca nhà tranh bị gió thu phá”
a/Xa quê, một mình cô đơn b/Sống cảnh loạn li, nhà nghèo, tuổi già, con dại.
c/Nhà nghèo, bệnh tật, không có thuốc chữa. d/Nhà tranh dột nát, con thơ đói khát.
Câu 6:Nhân vật chính trong truyện “Cuộc chia tay của những con búp bê” là ai?
a/Người mẹ b/Cô giáo c/Hai anh em d/Những con búp bê
Câu 7:Trong những nhận xét sau đây, nhận xét nào đúng cho cả hai bài thơ “Sông núi nước Nam và Phò giá về kinh” ?
a/Thể hiện khát vọng hoà bình.
b/Thể hiện bản lĩnh, khí phách của dân tộc trong cuộc đấu tranh chống ngoại xâm.
c/Thể hiện chủ quyền bất khả xâm phạm của đất nước.
d/Thể hiện niềm tự hào trước những chiến công oai hùng của dân tộc.
Câu 8:Lối hát đối đáp (hát giao duyên) thường được diễn ra trong những lễ hội Quan họ. Theo em, bài ca dao “Ở đâu năm cửa….” Thuộc kiểu hát nào?
a/Hát giã bạn b/Hát xe kết c/Hát chào mời d/Hát đố hỏi.
Câu 9:Eùt-môn-đô đơ A-mi-xi là nhà văn của nước nào?
a/Nga b/Anh c/Ý d/Pháp
Câu 10:Đèo Ngang thuộc địa phương nào?
a/Nơi giáp ranh giữa thành phố Đà Nẵng và tỉnh Quảng Bình.
b/Nơi giáp ranh giữa hai tỉnh Quảng Bình và Hà Tĩnh.
c/Đà Nẵng
d/Quảng Bình
Câu 11:Bài thơ Xa ngắm thác núi Lư của tác giả nào?
a/Đỗ Phủ b/Nguyễn Trãi c/Lí Bạch d/Hồ Xuân Hương
Câu 12:Nhà thơ Lí Bạch được mệnh danh là:
a/Thánh thơ b/Thần thơ c/Tiên thơ d/Tất cả đều sai.
II-PHẦN TỰ LUẬN: (7 điểm)
Câu 1:Những câu hát châm biếm có điểm gì giống với truyện cười dân gian? (2đ)
Câu 2:Trong văn bản “Cổng trường mở ra”, người mẹ nói: “…..bước qua cánh cổng trường là một thế giới kì diệu sẽ mở ra”. Đã bảy năm bước qua cánh cổng trường, bây giờ em hiểu thế giới kì diệu đó là gì? (3đ)
Câu 3:Nêu nhận xét chung về tình bạn của Nguyễn Khuyến trong bài thơ Bạn đến chơi nhà? (2đ)
BÀI LÀM
I-PHẦN TRẢ LỜI CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM: gồm 12 câu, mỗi câu xác định đúng 0.25 điểm (Tổng 3 điểm)
Câu 1
Câu 2
Câu 3
Câu 4
Câu 5
Câu 6
Câu 7
Câu 8
Câu 9
Câu10
Câu11
Câu12
II-PHẦN TỰ LUẬN:
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
SỔ CHẤM TRẢ BÀI
ĐỀ BÀI:
NHẬN XÉT KẾT QUẢ BÀI LÀM CỦA HỌC SINH
ĐÁP ÁN-BIỂU ĐIỂM
I-Yêu cầu chung.
I-SỬA LỖI CHÍNH TẢ
LỖI SAI
CÁCH SỬA
LỖI SAI
CÁCH SỬA
LỖI SAI
CÁCH SỬA
II-SỬA LỖI PHƯƠNG PHÁP-DIỄN ĐẠT
LỖI SAI
GỢI Ý CÁCH SỬA
III-THỐNG KÊ CHẤT LƯỢNG
Lớp
TSHS
HS vắng
Thống kê điểm
5 ư
%
5 ø
%
0
%
10
%
IV-TUYÊN DƯƠNG NHỮNG HỌC SINH LÀM BÀI TỐT, CÓ TIẾN BỘ:
File đính kèm:
- kiem tra 1 tiet van 7ruc.doc