Giáo án Ngữ văn 7 - Tiết 77 đến tiết 80

1. Mục tiêu :

1.1.Kiến thức: Giúp học sinh

- Học sinh hiểu nội dung của tục ngữ về con người và x hội; đặc điểm hình thức của tục ngữ về con người và x hội.

1.2.Kĩ năng:

- Củng cố , bổ sung thêm hiểu biết về tục ngữ; đọc - hiểu ,phân tích các lớp nghĩa của tục ngữ về con người và x hội; vận dụng ở một mức độ nhất định tục ngữ về con người và x hội trong đời sống.

1.3.Thái độ:

- Giáo dục HS một số phẩm chất và lối sống mà con người cần phải có.

2.Trọng tâm: Ý nghĩa và đặc điểm hình thức của những câu tục ngữ về con người và xã hội.

3. Chuẩn bị:

3.1.Giáo viên: Tham khảo một số câu tục ngữ về con người và xã hội

3.2.Học sinh: Đọc kỹ các câu tục ngữ và tìm hiểu ý nghĩa.

 

doc15 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1095 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 7 - Tiết 77 đến tiết 80, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 77 Tục Ngữ Về Con Người Và Xã Hội Truền Tuần 21 Ngày dạy: 1. Mục tiêu : 1.1.Kiến thức: Giúp học sinh - Học sinh hiểu nội dung của tục ngữ về con người và xã hội; đặc điểm hình thức của tục ngữ về con người và xã hội. 1.2.Kĩ năng: - Củng cố , bổ sung thêm hiểu biết về tục ngữ; đọc - hiểu ,phân tích các lớp nghĩa của tục ngữ về con người và xã hội; vận dụng ở một mức độ nhất định tục ngữ về con người và xã hội trong đời sống. 1.3.Thái độ: Giáo dục HS một số phẩm chất và lối sống mà con người cần phải có. 2.Trọng tâm: Ý nghĩa và đặc điểm hình thức của những câu tục ngữ về con người và xã hội. 3. Chuẩn bị: 3.1.Giáo viên: Tham khảo một số câu tục ngữ về con người và xã hội 3.2.Học sinh: Đọc kỹ các câu tục ngữ và tìm hiểu ý nghĩa. 4. Tiến trình: 4.1) Ổn định tổ chức và kiểm diện: 7A1: 7A2: 4.2) Kiểm tra miệng: 1/. Em hiểu thế nào là tục ngữ? (4 đ) -Trong các dòng dưới đây, dòng nào không phải là tục ngữ? (1đ) A. Khoai đất lạ, mạ đất quen. B. Chớp đông nhay nháy, gà gáy thì mưa. C. Một nắng hai sương. D. Thứ nhất cày ải, thứ nhì vãi phân. 2/. Đọc thuộc lòng 4 các câu tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất? Nêu nội dung và nghệ thuật (5đ) Đáp án: 1/Là những câu nói dân gian , ngắn gọn , thường có vần điệu , nhịp điệuvà hình ảnh của người bình dân để đúc kết kinh nghiệm cuộc sống.(4đ) - HS chọn đúng:C. (1đ) 2/-HS đọc thuộc lòng và diễn cảm nêu được nội dung và nghệ thuật (5 đ) 4. 3) Bài mới: Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS đọc văn bản và các chú thích (SGK/12). -Chú ý hướng dẫn HS ngắt nhịp cho đúng -> gọi HS đọc. Hoạt động 2: - Nhắc lại thế nào là tục ngữ? - HS đọc lại câu 1 Học sinh đọc câu tục ngữ số 1. ? Câu tục ngữ sử dụng nghệ thuật gì? - Vần lưng: mười - người. - Ẩn dụ: mặt người. - Nhân hố: mặt của. - So sánh, số từ. ? Câu tục ngữ đề cao cái gì? Câu tục ngữ cịn phê phán ai? Phê phán điều gì? ? Nĩ cịn cĩ tác dụng an ủi khi nào? Tìm những câu tục ngữ tương tự? - Người sống đống vàng. - Người là vàng của là ngãi. - Của đi thay người. - Người làm ra của chứ của khơng làm ra người . - Lấy của che thân chứ khơng lấy thân che của. - HS đọc lại câu 2 ? Em hãy giải thích “ gĩc con người “ là gì? - Một phần thể hiện hình thức, tính tình, tư cách con người. ? Tại sao nĩi "cái răng cái tĩc là gĩc con người" ? - Cái răng cái tĩc cũng thể hiện một phần hình thức, tính cách con người. Người răng trắng, tĩc đen mượt mà là người khoẻ mạnh, người tĩc bạc răng long là biểu hiện của tuổi già…. ->Những gì thuộc về hình thức bên ngồi của con người đều biểu hiện tính cách của người đĩ ? Câu tục ngữ được sử dụng trong những trường hợp nào? ? Em tìm một câu tục ngữ tương tự: Một yêu tĩc bỏ đuơi gà Hai yêu răng trắng như ngà dễ thương. - HS đọc lại câu 3. Học sinh đọc thầm câu tục ngữ. ? Về hình thức câu này cĩ gì đáng chú ý? ( vần, nhịp đối). - Nhịp 3/3 ? Câu tục ngữ cĩ ý nghĩa gì? Thường sử dụng trong những trường hợp nào? - Sử dụng trong những tình huống dễ sa đà trượt ngã. ? Em cĩ nhận xét gì vè nghĩa của câu tục ngữ trên? (câu cĩ nhiều nghĩa). ? Tìm câu tục ngữ tương tự? - Giấy rách phải giữ lấy lề. - No nên bụt, đĩi nên ma. - HS đọc lại câu 4 ? Về cấu tạo câu tục ngữ này cĩ gì đặc biệt? ? Điệp từ “ học” cĩ tác dụng gì? - Nhấn mạnh, mở ra những điều con người cần phải học. ? Em hiểu “học ăn, học nĩi’ như thế nào? Vì sao phải “ học ăn, học nĩi”? - Ta phải học ăn, học nĩi sao cho lịch sự dễ nghe. ? Em hiểu gì về “ học gĩi, học mở”. - Theo các cụ già kể lại, người Hà Nội xưa một số gia đình giàu sang thường dùng lá chuối tươi để gĩi nước mắm đựng vào bát. Lá chuối giịn, muốn gĩi được phải học Khi lấy ra ăn cũng phải khéo tay, nhẹ nhàng để khơng bắn vào người khác -> phải học ? Câu tục ngữ cĩ ý nghĩa như thế nào? -HS đọc lại 2 câu 5, 6 ? Cái hay của câu tục ngữ này là gì? - Đề cao vai trị của người thầy trong việc giáo dục, dạy học và đào tạo con người. - Diễn đạt: thách thức, suồng sã. ? Những câu tục ngữ nào cĩ nội dung tương tự? - Nhất tự vi sư, bán tự vi sư. - Quân-sư-phụ. - Muốn sang thì bắc cầu kiều. Muốn con hay chữ thì yêu lấy thầy. ? Câu tục ngữ này cĩ gì mâu thuẫn với câu trên khơng? Tại sao? - Thảo luận nhĩm (3p).Đại diện báo cáo -> học sinh nhận xét. - GV nhận xét, kết luận. Câu tục ngữ cĩ hai vế đặt theo lối so sánh. Người bình dân đề cao việc học thầy nhưng cũng đề cao việc học bạn. Hai câu bổ sung cho nhau. -HS đọc lại câu 7 ? Chỉ ra biện pháp nghệ thuật của câu tục ngữ? - So sánh, hai chữ "thương người" đặt trước "thương thân" để nhấn mạnh đối tượng đồng cảm thương yêu. ? Em hiểu câu tục ngữ trên như thế nào? ? Tìm các câu tục ngữ cĩ cùng nội dung? - Lá lành đùm lá rách. - Bầu ơi thương lấy bí cùng. Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn -Tiên trách kỉ, hậu trách nhân. *GV nhấn mạnh: tục ngữ khơng chỉ là kinh nghiệm về tri thức, về cách ứng xử mà cịn là những bài học về tình cảm. -HS đọc lại câu 8 : ? Tìm hiểu nghĩa đen và nghĩa bĩng của câu tục ngữ? ? Câu tục ngữ được áp dụng trong những hồn cảnh nào? - Trong nhiều hồn cảnh khác nhau: con cháu biết ơn ơng bà, cha mẹ, học trị biết ơn thầy cơ, nhân dân biết ơn anh hùng liệt sĩ. -HS đọc lại câu 9 : ? Em hãy nhận xét hình ảnh sử dụng trong câu tục ngữ này? - Tưởng như vơ lí: một cây khơng thể làm nên núi, đáng ra phải nĩi là nên rừng. Ba cây chụm lại sẽ nên hịn núi cao -> phải là nên rừng.-> ẩn dụ. ? Nêu lên chân lý gì? ? Trong trường học, theo em câu tục ngữ này được áp dụng vào các hoạt động nào? *Tích hợp kĩ năng sống ( KN tự nhận thức) GV cho HS thảo luận nhĩm ( 2p) với câu hỏi sau: ? Qua những câu tục ngữ về con người và xã hội, em hiểu được quan điểm và thái độ nào của nhân dân ta? -HS trả lời,GV nhận xét. - Nêu giá trị nội dung , nghệ thuật của những câu tục ngữ vừa học? Gọi HS đọc lại ghi nhớ. Hoạt động 3: Tìm những câu tục ngữ đồng nghĩa hoặc trái nghĩa với những câu tục ngữ vừa học? GV cho HS thảo luận và tìm tục ngữ. Câu Đồng nghĩa Trái nghĩa 1 8 -Người sống hơn đống vàng. -Lấy của che thân, không ai lấy thân che của. -Uống nước nhớ nguồn. -Uống nước nhớ kẻ đào giếng. -Của trọng hơn người. -Aên cháo đá (đái) bát. -Được chim bẻ ná, được cá quên nơm. I/ Đocï- hiểu văn bản: II/Tìm hiểu văn bản: Câu 1 : so sánh + Mặt của : cách nhân hóa “ của” - Cách dùng từ : mặt người, mặt của -> tương ứng với hình thức, ý nghĩa của sự so sánh. - Hình thức so sánh : một >< mười - Dị bản “Một mặt người hơn mười mặt của” càng khẳng định điều đó. -Người quý hơn của, quý gấp bội lần. ->Khẳng định tư tưởng coi trọng con người, giá trị con người của nhân dân ta. Câu 2 : -Những gì thuộc hình thức con người đều thể hiện nhân cách của người đó. ->Khuyên nhủ, nhắc nhở con người phải biết giữ gìn răng, tóc sạch- đẹp. Thể hiện cách nhìn nhận, đánh giá, bình phẩm con người của nhân dân. Câu 3 : -Dù nghèo khổ, thiếu thốn vẫn phải sống trong sạch, không vì nghèo khổ mà làm điều xấu xa, tội lỗi. ->Con người phải có lòng tự trọng. Câu 4 : -Lời khuyên nhủ về tinh thần học hỏi, về sự vén khéo trong cách ứng xử, hành vi giao tiếp… Câu 5, 6 : -Khẳng định vai trò, công ơn của thầy -> phải biết kính trọng thầy, tìm thầy mà học. -Đề cao ý nghĩa, vai trò của việc học bạn ->Bổ sung cho nhau. Câu 7 : So sánh (Khuyên bảo con người thương yêu người khác như chính bản thân mình). ->Nên hết lòng, hết dạ giúp đỡ người gặp hoàn cảnh khó khăn. Câu 8 : Aån dụ -Khi được hưởng thành quả, phải nhớ đến người đã có công gây dựng nên, phải biết ơn người đã giúp mình. Câu 9 : Aån dụ . -Khẳng định sức mạnh của sự đoàn kết. *Nghệ thuật : -Diễn đạt bằng so sánh: Câu 1 : diễn đạt bằng hình ảnh ẩn dụ. -Từ và câu có nhiều nghĩa. *Ghi nhớ : SGK/13 III/ Luyện tập: BT: Tục ngữ đồng nghĩa hoặc trái nghĩa : 4.4)Câu hỏi,bài tập củng cố: - Tục ngữ về con người và xã hội được hiểu theo những nghĩa nào? A.Cả nghĩa đen và nghĩa bóng (*) B.Chỉ hiểu theo nghĩa đen C.Chỉ hiểu theo nghĩa bóng D.Cả A, B, C đều sai 4.5) Hướng dẫn tự học ở nhà: Học bài, thuộc tục ngữ , ghi nhớ. Chuẩn bị bài “Rút gọn câu” : Đọc kĩ các ví dụ -> trả lời câu hỏi. + Thế nào là rút gọn câu?Cách dùng câu rút gọn?Câu thường được rút gọn thành phần nào? + Xem phần luyện tập SGK/16. 5. Rút kinh nghiệm: Rút Gọn Câu Truền Tiết: 78 Ngày dạy: 1. Mục tiêu : 1.1.Kiến thức: - HS nhận biết khái niệm câu rút gọn. Hiểu tác dụng của việc rút gọn câu khi nĩi, viết; cách dùng câu rút gọn. 1.2. Kĩ năng: - HS cĩ kĩ năng nhận biết và phân tích câu rút gọn; rút gọn câu phù hợp với hồn cảnh giao tiếp. 1.3.Thái độ: Giáo dục HS tính cẩn thận khi dùng từ, lịch sự trong nói năng . 2.Trọng tâm: Nhận biết và cách sử dụng câu rút gọn. 3. Chuẩn bị: 3.1.Giáo viên: Tham khảo một số câu rút gọn 3.2.Học sinh: Xem ví dụ và tìm hiểu câu rút gọn. 4. Tiến trình : 4.1) Ổn định tổ chức và kiểm diện: 7A1: 7A2: 4.2) Kiểm tra miệng: 4.3) Bài mới: Hoạt động 1: HS đọc hai câu VD : 1a, b - Cấu tạo của 2 câu có gì khác? (có từ ngữ nào khác nhau? Từ đó đóng vai trò gì trong câu?) -câu b có thêm từ “chúng ta” ->Làm chủ ngữ. + Câu a : vắng chủ ngữ. + Câu b : có chủ ngữ. - Tìm những từ ngữ có thể làm chủ ngữ trong câu (a)? -Người Việt nam, em, chúng ta… Ví dụ: Người Việt Nam học ăn, học nói, … - Vì sao chủ ngữ trong câu (a) được lược bỏ? ->Bởi đây là một câu tục ngữ đưa ra lời khuyên cho mọi người hoặc nêu một nhận xét chung về đặc điểm của người Việt Nam ta. Gọi HS đọc 2 câu VD : 4a, b Trong những câu in đậm, thành phần nào của câu được lược bỏ? Vì sao? Lược VN, cả CN / VN. Để câugọn hơn, thông tin nhanh, tránh lặp lại. (Thêm từ ngữ thích hợp vào câu in đậm để chúng đủ nghĩa?) -> … đuổi theo nó. - Như vậy, thế nào là rút gọn câu? Gọi HS đọc ghi nhớ. Hoạt động 2: @ Học sinh đọc VD 1 - Câu in đậm thiếu thành phần nào? - Theo em, có nên rút gọn câu như vậy không? Vì sao? - CN - Không nên. Vì câu khó hiểu. Văn cảnh không cho phép khôi phục CN một cách dễ dàng. Gọi HS đọc VD 2 Cần thêm những từ ngữ nào để thể hiện thái độ lễ phép? - Ạ, mẹ ạ … - Từ 2 bài tập trên, cho biết khi rút gọn câu, cần chú ý gì? Gọi HS đọc ghi nhớ Hoạt động 3: *Tích hợp GDKNS KT “ Động não” ? Những câu in đậm dưới đây thiếu thành phần nào? - Thiếu chủ ngữ. ? Cĩ nên rút gọn câu như vậy khơng? Vì sao? ? Em nhận xét gì về những câu in đậm trên? @GV chia nhóm cho HS thảo luận.Sau đó, đại diện mỗi nhóm trả lời câu hỏi, các nhóm khác nhận xét, bổ sung -> GV tổng kết. - Nhóm 1 : Tìm câu rút gọn? Những thành phần nào được rút gọn?rút gọn câu như vậy để làm gì? - Nhóm 2 : Tìm câu rút gọn? Khôi phục thành phần câu được rút gọn? - Nhóm 3 : Đọc truyện “mất rồi” -> vì sao cậu bé và người khách trong câu chuyện hiểu lầm nhau? + Cậu bé nghĩ tới “ tờ giấy” + Khách nghĩ tới “ bố cậu bé” - Qua câu chuyện, em rút ra bài học gì về cách nói năng? - Nhóm 4 : Đọc truyện “Tham ăn” ->chi tiết nào trong truyện có tác dụng gây cười và phê phán? I/ Thế nào là câu rút gọn? VÝ dơ: *. VÝ dơ 1: - C©u b cã thĨ thªm tõ "Chĩng ta" ®ãng vai trß chđ ng÷. - L­ỵc bá chđ ng÷ v× lêi khuyªn nµy ®Ĩ nãi chung chung víi tÊt c¶ mäi ng­êi. *. VÝ dơ 2: - C©u a: L­ỵc bá vÞ ng÷ - C©u b: L­ỵc bá chđ ng÷ vÞ ng÷ ð Tr¸nh lỈp l¹i th«ng tin - Là câu lược bỏ một số thành phần cấu tạo. * Ghi nhớ SGK/ 15. II/ Cách dùng câu rút gọn : - Rĩt gän c©u nh­ng kh«ng lµm ng­êi ®äc hiĨu sai c©u nãi. - Rĩt gän cÇn tr¸nh th¸i ®é céc lèc khiÕm nh·. * Ghi nhớ SGK/16. III/ Luyện tập: 1). Bài tập 1 : Câu rút gọn : b, c -Rút gọn CN ->Câu gọn hơn. 2). Bài tập 2 : a/. Bước tới … Dừng chân … ->Thêm “tôi”, “ta” -> CN. b/. Người ta đồn rằng … Quan cỡi ngựa … Vua ban khen … Vua ban cho … Quan đánh giặc … Quan xông vào … Quan trở về … 3). Bài tập 3 : -Vì : khi trả lời người khách, cậu bé đã dùng 3 câu rút gọn khiến người khách hiểu sai ý nghĩa. -Phải cẩn thận khi sử dụng câu rút gọn. Sử dụng không đ1ung -> có thể gây hiểu lầm. 4). Bài tập 4 : -Việc dùng các câu rút gọn của anh chàng phàm ăn đều có tác dụng gây cười và phê phán, vì rút gọn đến mức không hiểu được và rất thô lỗ. 4.4) Câu hỏi,bài tập củng cố : - Khi ngụ ý hành động , đặc điểm nói trong câu là của chung mọi người , chúng ta sẽ lược bỏ thành phần nào trong hai thành phần sau? * A .Chủ ngữ B .Vị ngữ 4.5) Hướng dẫnHS tự học ở nhà: Học thuộc bài học, ghi nhớ . Xem các bài tập đã làmvà sửa vào vở bài tập. Soạn : “ Đặc điểm của văn bản nghị luận”. + Đọc, trả lời các câu hỏi phần I SGK/18,19. + Thế nào là luận điểm, luận cứ, lập luận? + Làm bài tập phần luyện tập vào tập bài soạn. 5. Rút kinh nghiệm: Đặc Điểm Của Văn Bản Nghị Luận Truền Tiết 79 Ngày dạy: 1. Mục tiêu : 1.1. Kiến thức. - HS nhận biết được đặc điểm của văn nghị luận với các yếu tố luận điểm ,luận cứ và lập luận gắn bĩ mật thiết với nhau. 1.2. Kĩ năng - Biết cách xác định luận điểm, luận cứ và lập luận trong một văn bản nghị luận. - Bước đầu biết xác định luận điểm, xây dựng hệ thống luận điểm, luận cứ và lập luận cho một đề bài cụ thể. 1.3. Thái độ. - Cĩ ý thức vận dụng những kiến thức về văn nghị luận vào đọc – hiểu văn bản. 2.Trọng tâm: Đặc điểm của văn nghị luận. 3. Chuẩn bị: 2.1Giáo viên: Tham khảo một số văn bản nghị luận. 2.2.Học sinh: Chuẩn bị bài:đọc ví dụ và tìm hiểu đặc điểm của văn bản nghị luận. 4. Tiến trình : 4.1) Ổn định tổ chức và kiểm diện : 7A1: 7A2: 4.2) Kiểm tra miệng: 1/ - Thế nào là văn nghị luận? ( 5đ) 2/ Nêu các dạng văn nghị luận thường gặp? ( 5đ) - Đọc đoạn văn nghị luận đã sưu tầm được - Là văn viết ra nhằm xác lập cho người dọc, người nghe một tư tưởng, một quan điểm nào đó. - Các bài bình luận, xã luận, phát biểu ý kiến trên báo… -HS sưu tầm đọc. 4.3) Bài mới: Hoạt động 1: Đọc lại văn bản”Chống nạn thất học” bài 18 Luận điểm chính của bài viết là gì? -> Chống nạn thất học (nhan đề) - Luận điểm đó được nêu ra dưới dạng nào và cụ thể hóa thành những câu văn như thế nào? ->Trình bày đầy đủ ở câu “Mọi người Việt nam …Quốc ngữ” ->Khẳng định nhiệm vụ chung (luận điểm chính). -Những người đã biết chữ …ứng cử. ->Nhiệm vụ cụ thể (luận điểm phụ). - Vậy luận điểm là gì? - Luận điểm đóng vai trò gì trong bài nghị luận? - Muốn có sức thuyết phục thì luận điểm phải đạt yêu cầu gì? Hoạt động 2: - Em hãy chỉ ra những luận cứ trong văn bản “chống nạn thất học”? - Căn cứ vào đâu mà đề ra nhiệm vụ chống nạn thất học? (Do chính sách ngu dân của thực dân Pháp …nước Việt Nam không tiến bộ được. -Nay nước độc lập rồi, muốn tiến bộ thì …xây dựng đất nước.) + Với 2 lí do đó, tác giả đề ra nhiệm vụ”Mọi người Việt nam phải biết đọc, biết viết chữ Quốc ngữ, tức là chống nạn thất học”. - Muốn chống nạn thất học thì làm thế nào?->Những người đã biết chữ …mà học cho biết. VD : dẫn chứng : Vợ chưa biết thì …, em chưa biết - Luận cứ đóng vai trò gì trong bài nghị luận? -> Làm cho tư tưởng bài văn có sức thuyết phục. Vậy luận cứ là gì? - Muốn có sức thuyết phục thì luận cứ phải đạt yêu cầu gì? -Trả lời các câu hỏi : +Vì sao phải nêu ra luận điểm? +Nêu ra để làm gì?+Luận điểm ấy có đáng tin cậy không? Hoạt động 3 - Hãy chỉ ra trình tự lập luận của văn bản” chống nạn thất học”. (CNTH) - Và cho biết lập luận như vậy tuân theo thứ tự nào và có ưu điểm gì? a/. Lí lẽ : - Lí do vì sao phải chống nạn thất học? - Chống nạn thất học để làm gì? b/. Tư tưởng chống nạn thất học - Chống nạn thất học bằng cách nào? -> Sắp xếp như vậy là lập luận. - Vậy lập luận đóng vai trò gì trong văn nghị luận?- Nêu đặc điểm của văn bản nghị luận? @Gọi HS đọc ghi nhớ. Hoạt động4: - Đọc bài tập 1(SGK/20),nêu yêu cầu bài tập. - GD kĩ năng sống: ( KN suy nghĩ, ra quyết định) , cho HS thảo luận nhĩm(5 ph) ? Chỉ ra luận điểm, luận cứ , lập luận trong bài nghị luận trên? - Các nhóm trả lời,nhận xét và GV kết luận. - LuËn ®iĨm chÝnh: nhan ®Ị. - LuËn ®iĨm phơ vµ lÝ lÏ. *. BiĨu hiƯn cđa thãi quen tèt + DËy sím, gi÷ lêi høa, ®ĩng hĐn, ®äc s¸ch. *. BiĨu hiƯn cđa thãi quen xÊu + Hĩt thuèc l¸, c¸u giËn, mÊt trËt tù. + Vøt r¸c bõa b·i ra ®­êng. + NÐm cèc vì - Nhận xét về sức thuyết phục của bài văn ấy? *. C¸c biĨu hiƯn vỊ ý thøc kh«ng sưa cđa thãi xÊu. + Ng­êi ta dƠ ph©n biƯt thãi xÊu vµ thãi tèt. + Do thµnh thãi quen nªn khã sưa thãi xÊu. I/ Luận điểm, luận cứ và lập luận 1). Luận điểm =>Là ý kiến thể hiện tư tưởng, quan điểm trong bài văn nghị luận. => Luận điểm phải đúng đắn, chân thật đáp ứng nhu cầu thực tế. 2). Luận cứ : =>Là những lí lẽ, dẫn chứng làm cơ sở cho luận điểm. Luận cứ phải chân thật, đúng đắn. Muốn tìm luận cứ phải có câu hỏi tìm chúng cứ. 3). Lập luận : - Là chọn lựa sắp xếp, trình bày luận cứ sao cho chúng làm cơ sở vững chắc cho luận điểm. *Ghi nhớ SGK/19 II/ Luyện tập: Bµi tËp 1: Văn bản: Cần tạo thĩi quen tốt trong đời sống xã hội. - Luận điểm: Cần tạo ra thĩi quen tốt trong đời sống xã hội. - Luận cứ: + Luận cứ 1: Cĩ thĩi quen tốt và thĩi quen xấu. + Luận cứ 2: Cĩ người biết phân biệt tốt và xấu nhưng vì đã thành thĩi quen nên khĩ bỏ, khĩ sửa. + Luận cứ 3: Tạo được thĩi quen tốt là rất khĩ. Nhưng nhiễm thĩi xấu rất dễ. - Lập luận: + Dạy sớm …. Là thĩi quen tốt. + Hút thuốc lá……thĩi quen xấu. + Một thĩi quen xấu ta thường gặp hàng ngày. + Cĩ nên xem lại mình để tạo nép sống đẹp. 4.4)Câu hỏi,bài tập củng cố: Đọc thêm văn bản”Học thầy, học bạn” SGK/20. - Một bài văn nghị luận phải có yếu tố nào? A.Luận điểm B.Luận cứ C..Lập luận D.Cả 3 yếu tố trên 4.5) Hướng dẫn HS tự học: Đọc bài đọc thêm SGK /20. Chuẩn bị bài “Đề văn nghị luận và việc lập ý cho bài văn nghị luận”. Đọc trả lời câu hỏi SGK. 5-Rút kinh nghiệm: Đề Văn Nghị Luận Và Việc Lập ý Cho Bài Văn Nghị Luận Truền Tiết: 80 Ngày dạy: 1. Mục tiêu : 1.1. Kiến thức. - Học sinh nhận rõ đặc điểm và cấu tạo của để bài văn nghị luận, các bước tìm hiểu đề và lạp ý cho một đè văn nghị luận. 2. Kĩ năng. - HS cĩ kĩ năng nhận biết luận điểm, biết cách tìm hiểu đề và cách lập ý cho bài văn nghị luận; so sánh để tìm ra sự khác biệt của đề văn nghị luận với các đề tự sự, miêu tả, biểu cảm. 3. Thái độ: - Cĩ ý thức làm quen, tìm hiểu các dạng đề văn nghị luận. 2.Trọng tâm: Tìm hiểu đề và lập ý cho bài văn nghị luận. 3. Chuẩn bị: 3.1.Giáo viên: Tham khảo một số đề và dàn ý văn nghị luận. 3.2.Học sinh: Trả lời câu hỏi tìm hiểu bài. 4. Tiến trình : 4.1) Ổn định tổ chức va økiểm diện : 7A1: 7A2: 4.2) Kiểm tra miệng: Luận điểm là gì?(5đ) - Luận cứ là gì? ( 5đ) +Luận điểm : là ý kiến thể hiện tư tưởng, quan điểm, là linh hồn của bài viết phải đúng, chân thật, đáp ứng nhu cầu thực tế…(4 đ) +Luận cứ : là lí lẽ, dẫn chứng, làm cơ sở cho luận điểm + phải chân thật, đúng đắn, tiêu biểu . 4.3) Bài mới: Hoạt động 1: HS đọc các đề văn sgk/21 Các đề văn trên có thể xem là đầu bài, đầu đề được không? Nếu dùng làm đề bài cho bài văn sắp viết có được không? Căn cứ vào đâu để nhận ra các đề trên là đề văn nghị luận? - Có thể là đề không có lệnh, HS biết làm như thế nào? Có thể có 2 thái độ : + Đồng tình, ủng hộ -> trình bày ý kiến + Phản đối -> phê phán nó là sai - Tính chất của đề văn có ý nghĩa gì đối với việc làm văn? Hoạt động 2: - Đề nêu lân vấn đề gì? - Đối tượng và phạm vị nghị luận ở đây là gì? - Khuynh hướng tư tưởng của đề là khẳng định hay phủ định? - Đề này đòi hỏi người viết phải làm gì? - GV tổng kết các ý kiến và kết luận việc tìm hiểu đề. - Trước một đề văn, muốn làm bài tốt, cần tìm hiểu điều gì trong đề? Hoạt động 3: - Em có tán thành ý kiến đó không? Nếu tán thành thì coi đó là luận điểm của mình và lập luận cho luận điểm đó. - Hãy nêu ra các luận điểm gần gũi với luận điểm của đề bài -> mở rộng suy nghĩ. Cụ thể hóa luận điểm chính bằng các luận điểm phụ. VD : A/. Tự phụ là gì? B/. Vì sao khuyên chớ nên tự phụ? C/. Tự phụ có hại như thế nào? Có hại cho ai? - Hãy liệt kê những điều có hại do tự phụ và chọn các lí lẽ, dẫn chứng quan trọng nhất để thuyết phục mọi người? GV chia nhóm cho HS thảo luận. Sau đó đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ sung -> GV tổng kết. - Nên bắt đầu từ chỗ nào? Dẫn dắt người đọc đi từ đâu tới đâu? - Có nên bắt đầu bằng việc miêu tả một kẻ tự phụ ? - Hay bắt đầu bằng cách định nghĩa tự phụ là gì, rồi suy ra tác hại của nó? - Hãy xây dựng trật tự lập luận để giải quyết đề bài? - Như vậy, lập ý cho bài văn nghị luận là như thế nào? Theo em là làm những gì? - Em nắm được gì về việc tìm hiểu đề và lập ý cho bài văn nghị luận? Gọi HS đọc lại ghi nhớ - Hãy tìm hiểu đề và lập ý cho đề bài? VD : Con người ta sống không thể không có bạn. Người ta cần bạn để làm gì? Sách thỏa mãn con người những yêu cầu nào mà được coi là người bạn lớn? I/ Tìm hiểu đề văn nghị luận 1). Nội dung và tính chất của đề văn nghị luận : -Thông thường, đề bài của một bài văn thể hiện chủ đề của nó. ->Có thể làm đề bài cho bài văn sẽ viết. -Mỗi đề đều ra một số khái niệm, một vấn đề lí luận. ->Chỉ có phân tích, chứng minh thì mới giải quyết được. -Như lời khuyên, tranh luận, giải thích…có tính định hướng cho bài viết, chuẩn bị cho HS thái độ, giọng điệu … 2). Tìm hiểu đề văn nghị luận a/. Đề : Chớ nên tự phụ. -Xác định đúng : +Vấn đề +Phạm vi +Tính chất ->Làm bài khỏi sai lệch II/ Lập ý cho bài văn nghị luận : Đề : Chớ nên tự phụ 1). Xác lập luận điểm : Là ý kiến, quan điểm có tính chất lí luận. 2). Tìm luận cứ Là phán đoán dùng để chứng minh cho luận đề, là căn cứ lập luận. 3). Xây dựng lập luận Là sắp xếp lí lẽ một cách có hệ thống để trình bày chứng minh một vấn đề. *Ghi nhớ sgk/23 III/ Luyện tập Đề : Sách là người bạn lớn của con người. - Lợi ích của việc đọc sách. - Đối tượng, phạm vi nghị luận là việc đọc sách. - Khuynh hướng

File đính kèm:

  • doctuan 20.doc
Giáo án liên quan