Giáo án Ngữ văn 7 - Tiết 89 đến tiết 92

1. Mục tiêu : Giúp học sinh

1.1. Kiến thức:

- HS nhận biết được cơng dụng của trạng ngữ. Cch tch trạng ngữ thnh cu ring.

1.2. Kĩ năng:

- Có kĩ năng phân tích tác dụng của thành phần trạng ngữ của câu; tch trạng ngữ thnh cu ring.

1.3. Thái độ:

- Cĩ ý thức sử dụng trạng ngữ trong tình huống giao tiếp thích hợp.

2.Trọng tâm: Công dụng của trạng ngữ

3. Chuẩn bị:

3.1.Giáo viên: Tham khảo bài tập

3.2.Học sinh: Xem trước bài và trả lời câu hỏi SGK.

 

doc14 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1008 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 7 - Tiết 89 đến tiết 92, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
THÊM TRẠNG NGỮ CHO CÂU (Tiếp) Truền Tiết 89 Tuần 24 Ngày dạy: 1. Mục tiêu : Giúp học sinh 1.1. Kiến thức: - HS nhận biết được cơng dụng của trạng ngữ. Cách tách trạng ngữ thành câu riêng. 1.2. Kĩ năng: - Cĩ kĩ năng phân tích tác dụng của thành phần trạng ngữ của câu; tách trạng ngữ thành câu riêng. 1.3. Thái độ: - Cĩ ý thức sử dụng trạng ngữ trong tình huống giao tiếp thích hợp. 2.Trọng tâm: Công dụng của trạng ngữ 3. Chuẩn bị: 3.1.Giáo viên: Tham khảo bài tập 3.2.Học sinh: Xem trước bài và trả lời câu hỏi SGK. 4. Tiến trình giảng dạy: 4.1) Ổn định tổ chức và kiểm diện: 7A1: 7A2: 4.2) Kiểm tra miệng: 1). Nêu đặc điểm của trạng ngữ (về ý nghĩa, hình thức)? (10 đ) -Về ý nghĩa, được thêm vào câu để xác định thời gian, nơi chốn, nguyên nhân, mục đích, phương tiện, cách thức diễn ra sự việc nêu trong câu (5 đ) -Về hình thức : (5đ) +Có thể đứng đầu câu, giữa hoặc cuối câu +Giữa TN với CN – VN thường có quãng nghĩ khi nói hoặc dấu phẩy khi viết 4.3) Bài mới: Hoạt động 1:Tìm hiểu công dụng của trạng ngữ Gọi HS đọc 2 đoạn VD : a, b - Xác định trạng ngữ?( Tìm trạng ngữ? Gọi tên các trạng ngữ đĩ). - Trạng ngữ không phải là thành phần bắt buộc của câu. Nhưng vì sao trong các câu văn trên, ta không nên hoặc không thể lược bỏ trạng ngữ? - Khơng - Vì nĩ cĩ tác dụng liên kết + bổ sung ý nghĩa - Trong một bài văn nghị luận, em phải sắp xếp luận cứ theo những trình tự nhất định …Trạng ngữ có vai trò gì trong việc thể hiện trình tự lập luận ấy? * Trạng ngữ giúp cho việc sắp xếp các luận cứ trong văn nghị luận theo trình tự thời gian, khơng gian hoặc quan hệ nguyên nhân - kết quả - Tóm lại, trạng ngữ có những công dụng nào? @Gọi HS đọc lại ghi nhớ. Hoạt động 2: Tách trạng ngữ thành câu riêng. @ Học sinh đọc câu VD (Đặng Thai Mai) - Câu in đậm dưới đây có gì đặc biệt? ...để tự hào với tiếng nĩi của mình - Chỉ ra trạng ngữ của câu đứng trước? so sánh với câu in đậm? - Giống nhau: về ý nghĩa, cả hai dều cĩ quan hệ như nhau với chủ ngữ và trạng ngữ. (Cĩ thể gộp cả hai câu đã cho thành một câu duy nhất cĩ hai trạng ngữ.) - Khác nhau: Trạng ngữ (để tin tưởng hơn nữa vào tương lai của nĩ) được tách ra thành một câu riêng. - Việc tách câu như trên có tác dụng gì? - Ngoài tác dụng trên, em biết TN khi tách thành câu riêng như thế còn có tác dụng gì khác? - Trạng ngữ đứng ở vị trí nào trong câu thường được tách câu? @Gọi HS đọc lại ghi nhớ. Hoạt động3: Luyện tập - HS nêu yêu cầu bài tập. * Tích hợp GD kĩ năng sống : KN giao tiếp . - HS thảo luận nhĩm (5p). @Chia nhóm cho HS làm bài tập. Sau đó, đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ sung. *Nhóm 1 : Nêu công dụng của trạng ngữ? *Nhóm 2 : Chỉ ra trường hợp tách trạng ngữ thành câu riêng? Nêu tác dụng của câu do trạng ngữ tạo thành? Nếu không tách, có thể thông tin ở trạng ngữ lấn át So với thông tin ở nòng cốt câu *Nhóm 3 + 4 : Viết đoạn văn ngắn trình bày suy nghĩ của em về sự giàu đẹp của Tiếng Việt. Chỉ ra các trạng ngữ và giải thích vì sao cần thêm trạng ngữ trong những trường hợp ấy? I/ Công dụng của trạng ngữ * Các trạng ngữ: - Thường thường, vào khoảng đĩ -> trạng ngữ chỉ thời gian. - Sáng dậy -> trạng ngữ chỉ thời gian - Trên giàn thiên lý -> trạng ngữ chỉ khơng gian. - Chỉ độ tám chín giờ sáng, trên nền trời xanh -> trạng ngữ chỉ thời gian, địa điểm - Về mùa đơng-> trạng ngữ chỉ thời gian. a). Bổ sung thông tin cần thiết (xác định hoàn cảnh diễn ra sự vật trong câu) ->Câu miêu tả đầy đủ thực tế khách quan hơn. -Nối kết các câu trong đoạn(bài)-> mạch lạc. b). Xác định điều kiện diễn ra sự việc trong câu (nếu không có -> nội dung câu sẽ thiếu chính xác) -Liên kết các luận cứ trong mạch lập luận của bài -> bài văn rõ ràng, dễ hiểu. *Ghi nhớ sgk/46 II/. Tách trạng ngữ thành câu riêng. - Nhấn mạnh vào ý của trạng ngữ sau. - Chuyển y.ù - Bộc lộ cảm xúc. - Tác dụng: Nhấn mạnh ý chuyển ý thể hiện cảm xúc. - Cuối câu *Ghi nhớ sgk/47 III/ Luyện tập: 1). Bài tập 1 :Công dụng của trạng ngữ. a. Ở loại bài thứ nhất. Ở loại bài thứ hai. -Bổ sung thông tin, tình huống. b. Đã bao lần. + Lần dầu tiên chập chững bước đi. + Lần dầu tiên tập bơi. + Lần đầu tiên chơi bóng bàn. + Lúc còn học phổ thông. -Liên kết các luận cứ trong mạch lập luận của bài văn -> rõ ràng, dễ hiểu. 2). Bài tập 2 :Trạng ngữ và công dụng. a/. năm 72. ->Nhấn mạnh thời điểm hi sinh của nhân vật được nói trong câu trước b/. Trong lúc …bồn chồn ->Nổi bật thông tin ở nồng cốt câu ->Nhấn mạnh sự tương đồng của thông tin mà TN biểu thị 3). Bài tập 3 : Viết đoạn văn. 4.4)Câu hỏi,bài tập củng cố: - Ở vị trí nào trong câu thì trạng ngữ có thể được tách thành câu riêng để đạt những mục đích tu từ nhất định? A.Đầu câu. B.Giữa chủ ngữ và vị ngữ. C.Cuối câu. D.A.B.C đều sai. 4.5) Hướng dẫn HS tự học ở nhà: Học bài, thuộc ghi nhớ. Xem, hoàn chỉnh các bài tập. Chuẩn bị “Kiểm tra một tiết Tiếng Việt” : ôn lại các kiến thức đã học về: +Câu rút gọn. +Câu đặc biệt. +Thêm trạng ngữ cho câu. +Xem lại các bài tập đã làm. 5. Rút kinh nghiệm: Kiểm Tra Tiếng Việt Truền Tiết: 90 Ngày dạy: 1. Mục tiêu : 1.1. Kiến thức: - Kiểm tra, hệ thống hóa lại các kiến thức đã học về Tiếng Việt : khái niệm câu rút gọn,tác dụng của việc rút gọn câu khi nĩi, viết; cách dùng câu rút gọn.Khái niệm câu đặc biệt và tác dụng của việc sử dụng câu đặc biệt trong văn bản.Vị trí của trạng ngữ trong câu; đặc điểm , cơng dụng của trạng ngữ. 1.2. Kĩ năng: - HS cĩ kĩ năng nhận biết và phân tích câu rút gọn; rút gọn câu phù hợp với hồn cảnh giao tiếp. - Nhận biết câu đăc biệt; phân tích tác dụng của câu đặc biệt trong văn bản; sử dụng câu đặc biệt phù hợp với hồn cảnh giao tiếp. - Cĩ kĩ năng phân tích tác dụng của thành phần trạng ngữ của câu; tách trạng ngữ thành câu riêng. - Cĩ kĩ năng nhận biết thành phần trạng ngữ của câu; phân biệt các loại trạng ngữ. 1.3. Thái độ: Có thái độ tích cực khi làm bài kiểm tra. 2.Xây dựng ma trận đề : CHUẨN MỨC ĐỘ Nội dung Kiến thức-Kĩ năng Nhận biết Thông hiểu Vận dụng 1.Câu rút gọn KT:Khái niệm câu rút gọn KN:Nhận biết và phân tích câu rút gọn Câu 2 Câu 7 Câu 8 2.Câu đặc biệt KT:Khái niệm câu đặc biệt KN:Nhận biết câu đặc biệt Câu 1 Câu 3 Câu 4,6,9 3.Trạng ngữ KT:Đặc điểm,công dụng của trạng ngữ KN:Nhận biết và phân loại các trạng ngữ. Câu 5 Tổng số câu 2 3 4 3/ Đe àkiểm tra,đáp án : I /Trắc nghiệm (3điểm) Trả lời câu hỏi bằng cách khoanh trịn vào chữ cái trước câu trả lời đúng nhất. (mỗi câu đúng được 0,5đ.) 1. Câu đặc biệt là câu: A. Cấu tạo theo mơ hình chủ ngữ - vị ngữ. B. Vắng chủ ngữ. C. Khơng cấu tạo theo mơ hình chủ ngữ - vị ngữ. D. Chỉ cĩ thể vắng các thành phần phụ. 2. Câu nào trong các câu sau là câu rút gọn? A. Ai cũng phải học đi đơi với hành. B. Anh trai tơi học luơn đi đơi với hành. C. Học đi đơi với hành. D. Rất nhiều người học đi đơi với hành. 3. Trong các dịng sau, dịng nào khơng nĩi lên tác dụng của câu đặc biệt? A. Bộc lộ cảm xúc. B. Gọi đáp. C. Làm cho lời nĩi được ngắn gọn. D. Liệt kê nhằm thơng báo sự tồn tại của sự vật, hiện tượng. 4. Trong các câu sau, câu nào khơng phải là câu đặc biệt? A. Giờ ra chơi. B. Tiếng suối chảy rĩc rách. C. Cách đồng làng. D. Câu chuyện của bà tơi. 5. Trạng ngữ: "Mùa xuân" trong câu "Mùa xuân, cây gạo gọi đến bao nhiêu là chim ríu rít" (Vũ Tú Nam) biểu thị điều gì? A. Thời gian diễn ra hành động được nĩi đến trong câu. B. Mục đích của hành động được nĩi đến trong câu. C. Nơi chốn diễn ra hành động được nĩi đến trong câu. D. Nguyên nhân diễn ra hành động được nĩi đến trong câu. 6. Câu in đậm "Trời ơi!", cơ giáo tái mặt và nước mắt giàn gụa. (Khánh Hồi) là kiểu câu gì? A. Câu đơn. B. Câu cầu khiến. C. Câu đặc biệt. D. Câu trần thuật. II/Tự luận (7 diểm) Câu 7: (2 điểm) Vì sao khi nĩi hoặc viết cĩ thể lược bỏ một số thành phần câu để tạo thành câu rút gọn? Câu 8: (2 điểm) Chỉ rõ và khơi phục các thành phần câu bị rút gọn trong những trường hợp sau: a) Tiếng hát ngừng. Cả tiếng cười. (Nam Cao) b) - Bao giờ cậu đi Hà Nội? - Ngày mai. Câu 9: (3 điểm) Viết một đoạn văn ngắn (khoảng 5-7 câu) tả cảnh mùa xuân, trong đĩ cĩ sử dụng một vài câu đặc biệt. Đáp án ( kèm theo nội dung ) I/ Trắc nghiệm: Câu : 1 A. Cấu tạo theo mơ hình chủ ngữ - vị ngữ. Câu : 2 C. Học đi đơi với hành. Câu : 3 C. Làm cho lời nĩi được ngắn gọn. Câu : 4 Câu : 5 Câu : 6 B. Tiếng suối chảy rĩc rách. A. Thời gian diễn ra hành động được nĩi đến trong câu. C. Câu đặc biệt. II/ Tự luận: Câu : 7 - Khi nĩi hoặc viết cĩ thể lược bỏ một số thành phần câu để tạo thành câu rút gọn vì: - Làm cho câu gọn hơn, thơng tin nhanh, tránh lặp từ ngữ. (1,0 đ) - Ngụ ý hành động, đặc điểm nĩi trong câu là của chung mọi người.(1,0 đ) Câu : 8 Câu 8: a) Cả tiếng cười. -> rút gọn vị ngữ (0,5 đ) - khơi phục: Tiếng hát ngừng. Cả tiếng cười cũng ngừng theo. (0,5 đ) b) Ngày mai. -> rút gọn cả chủ ngữ và vị ngữ (0,5 đ) - khơi phục: Ngày mai, tớ đi. (0,5 đ) Câu : 9 Yêu cầu viết đoạn văn đúng chủ đề, cĩ sử dụng một vài câu đặc biệt. Trình bày rõ ràng, đúng chính tả. 4/ Kết quả kiểm tra: - Thống kê chất lượng: Lớp TSHS Giỏi Khá Trung Bình Yếu Kém SL % SL % SL % SL % SL % 7A1 7A2 Khối - Đánh giá chất lượng bài làm của HS và đề kiểm tra: *Ưu điểm: * Khuyết điểm: 5/ Rút kinh nghiệm : Cách Làm Bài Văn Lập Luận Chứng Minh Truền Tiết: 91 Ngày dạy: 1. Mục tiêu : 1.1. Kiến thức: - Hệ thống hĩa những kiến thức cần thiết về tạo lập văn bản , về đặc điểm bài văn nghị luận chứng minh. Nắm được các bước làm bài văn nghị luận chứng minh. 1.2. Kĩ năng: - HS cĩ kỹ năng tìm hiểu đề, lập ý, lập dàn ý và viết các phần, đoạn trong bài văn chứng minh. 1.3. Thái độ: - Cĩ ý thức tìm hiểu, vận dụng kiến thức để làm bài văn lập luận chứng minh. 2.Trọng tâm: Các bước làm bài văn nghị luận chứng minh 3. Chuẩn bị: 3.1.Giáo viên: Tham khảo một số đề chứng minh 3.2.Học sinh: Xem trước bài 4. Tiến trình : 4.1) Ổn định tổ chức và kiểm diện : 7A1: 7A2: 4.2) Kiểm tra miệng: 1/Thế nào là phép lập luận chứng minh ? (5đ) 2/ Kiểm tra vở bài tập của HS. (5đ) 1/Trong văn nghị luận, chứng minh là một phép lập luận dùng những lí lẽ, bằng chứng chân thực đã được thừa nhận để chứng tỏ luận điểm là đáng tin cậy. Các lí lẽ bằng chứng dùng trong phép lập luận chứng minh phải được lựa chọn thẩm tra, phân tích thì mới cĩ sức thuyết phục 2/HS làm đủ và sửa các bài tập 4.3) Bài mới: Hoạt động 1 Gọi Hs đọc đề văn sgk/48. - Xác định yêu cầu chung của đề? - Câu tục ngữ khẳng định điều gì? Chí có nghĩa là gì? (Xem sgk/48) - Muốn chứng minh thì phải như thế nào? Có 2 cách lập luận : + Nêu dẫn chứng xác thực. + Nêu lí lẽ. - Vậy vấn đề quan trọng, cần làm trước tiên khi có một đề văn nghị luận là gì? Xác định đúng những nhiệm vụ mà đề đặt ra. Hoạt động 2: - Một văn bản nghị luận thường gồm mấy phần chính? Đó là những phần nào? - Bài văn chứng minh có nên đi ngược lại qui luật chung đó không? - vậy, bước thứ 2 khi làm văn lập luận chứng minh là gì? - Thử lập dàn ý cho đề bài trên? Sgk/49 Hoạt động 3: - Bước tiếp theo là gì? @ Viết từng đoạn, từ mở bài -> kết bài @ Đọc 3 đoạn mở bài sgk/49 - Khi viết mở bài, có cần lí luận không? - Ba cách mở bài khác về cách lí luận như thế nào? - Các cách mở bài ấy có phù hợp với yêu cầu của bài không? - Làm thế nào để đoạn đầu tiên của thân bài liên kết được với mở bài? - Cần làm gì để các đoạn sau liên kết với đoạn trước? Có thể “thêm trạng ngữ cho câu”. - Nên viết như thế nào? Nên phân tích lí lẽ nào trước? nên nêu lí lẽ trước rồi phân tích sau hay ngược lại? - Phải biết kết bài như thế nào thì hay? *Chú ý : Kết bài đã hô ứng với mở bài chưa? Kết bài cho thấy luận điểm đã được chứng minh hay chưa? (Xem gợi ý : sgk/50) - Bước cuối cùng khi làm văn lập luận chứng minh thì phải thực hiện những bước nào? Dàn bài chung? @Gọi HS đọc ghi nhớ - Cho hai đề văn …Em sẽ làm theo các bước như thế nào? Hai đề này có gì giống và khác so với đề văn đã làm mẫu ở trên? Hoạt động 4: Hướng dẫn HS luyện tập. @HS chia nhóm thảo luận(5 phút), đại diện nhóm trình bày – các nhóm khác nhận xét, bổ sung. I/ Các bước làm bài văn lập luận chứng minh : Đề : Nhân dân ta thường nói “Có chí thì nên”. Hãy chứng minh tính đúng đắn của câu tục ngữ đó. 1). Tìm hiểu đề và tìm ý : 2). Lập dàn bài 3). Viết bài a/. Mở bài : -Đi thẳng vào vấn đề. -Suy từ cái chung đến cái riêng. -Suy từ tâm lí con người. ->Phù hợp yêu cầu bài. b/. Thân bài : -Phải có từ ngữ chuyển đoạn. -Viết đoạn phân tích lí lẽ. -Viết đoạn nêu các dẫn chứng. c/. Kết bài : -Có thể sử dụng từ ngữ chuyển đoạn hoặc nhắc lại ý trong phần mở bài. 4). Đọc lại và sữa chữa. *Ghi nhớ sgk/50 II/. Luyện tập : -Giống : khuyên nhủ con người phải bền lòng, không nản chí. -Khác : +Đề 1 : nhấn mạnh vào chiều thuận : hễ có lòng bền bĩ, chí quyết tâm -> việc khó như mài sắt (cứng rắn, khó mài) thành kim (bé nhỏ) cũng có thể hoàn thành. +Đề 2 : chú ý cả 2 chiều thuận – nghịch : -Nếu lòng không bền -> không làm được việc. -Đã quyết chí -> việc dù lớn lao, phi thường (đào núi, lấp biển) cũng có thể làm nên. Câu hỏi,bài tập củng cố: Các bước làm bài văn lập luận chứng minh? Tìm hiểu đề và tìm ý .Lập dàn bài Viết bài Hướng dẫn HS tự học ở nhàø: Xem lại các bài tập đã làm, lập dàn bài hoàn chỉnh cho 2 đề trên. Chuẩn bị “Luyện tập lập luận chứng minh” : xem đề văn và chuẩn bị ở nhà thật kĩ theo gợi ý (sgk/51-52). 5. Rút kinh nghiệm: Luyện Tập Lập Luận Chứng Minh Truền Tiết: 92 Ngày dạy: 1. Mục tiêu : Giúp học sinh 1.1. Kiến thức: - Củng cố những hiểu biết về cách làm bài văn nghị luận chứng minh và vận dụng những hiểu biết đĩ vào làm một bài văn chứng minh cho một nhận định, một ý kiến về một vấn đề xã hội gần gũi, quen thuộc 1.2. Kĩ năng: - HS cĩ kĩ năng tìm hiểu đề, tìm ý, lập dàn ý và viết các phần đoạn trong bài văn chứng minh. 1.3. Thái độ: - Học sinh ý thức chuẩn bị nghiêm túc 4 bước làm bài lập luận chứng minh. 3. Chuẩn bị: Giáo viên: Bài soạn, sách giáo khoa, sách giáo viên, bảng phụ. Học sinh: Soạn bài, sách giáo khoa, vở bài tập. 4. Tiến trình : 4.1) Ổn định: Kiểm diện học sinh 4.2) Kiểm tra bài cũ: 1/ Nêu các bước làm bài văn lập luận chứng minh? (4 đ) 2/Trong phần thân bài của bài văn chứng minh, người viết cần phải làm gì? Nêu bố cục của bài văn chứng minh? (6 đ) 1/Tìm hiểu đề và tìm ý -Lập dàn bài -Viết bài -Đọc lại và sửa chữa ( 2/ Nêu lí lẽ và dẫn chứng để chứng tỏ luận điểm là đúng đắn. Bố cục 3 phần: MB: Nêu luận điểm cấn chứng minh. TB: Dùng lí lẽ, dẫn chứng để chứng minh. KB: Ý nghĩa luận điểm. 4.3) Bài mới: Hoạt động 1 HS đọc đề văn gợi ý sgk/51. *Tích hợp GDKNS:( Động não -> GD kĩ năng suy nghĩ đưa ra ý kiến cá nhân) ? Đề yêu cầu chứng minh vấn đề gì? Em hiểu “Aên quả nhớ kẻ trồng cây” và “Uống nước nhớ nguồn “ là gì? - Yêu cầu lập luận chứng minh ở đây đòi hỏi làm như thế nào? Hoạt động 2: - Em hãy diễn giải xem đạo lí “Aên quả nhớ kẻ trồng cây, uống nước nhớ nguồn” có nội dung như thế nào? - Em sẽ đưa ra những biểu hiện nào trong thực tế đời sống để chứng minh cho đạo lí đó? - Ngoài những nội dung được nêu ở điểm c trong sgk, em thấy có thể bổ sung thêm những biểu hiện nào khác nữa? Hoạt động 3: HS đọc lại những dàn bài mà các em đã lập trong tiết học trước –lập dàn bài cho đề văn này. * Lưu ý : Cần phải nêu các biểu hiện của đạo lí trên theo trình tự thời gian (vì đề bài đòi hỏi một chứng minh dọc theo chiều lịch sử “ từ xưa đến nay… Hoạt động4: Tổ chức cho HS viết đoạn. Nhóm 1,2,: Viết đoạn MB. Nhóm 3,4: Viết đoạn TB. Nhóm 5,6: Viết đoạn KB. HS áp dụng điều đã được học để chứng minh cho một luận điểm của dàn bài mà các em vừa xây dựng ở trên… Sau đó HS trình bày luận điểm đã được chứng minh, các nhóm khác (cả lớp) nhận xét, đánh giá. Đề : Chứng minh rằng nhân dân Việt Nam từ xưa đến nay luôn luôn sống theo đạo lí “Aên quả nhớ kẻ trồng cây”, “Uống nước nhớ nguồn” 1). Tìm hiểu đề : -Lòng biết ơn những người đã tạo ra thành quả để mình được hưởng – một đạo lí sống đẹp đẽ của dân tộc Việt Nam. -Đưa ra và phân tích những chứng cứ thích hợp để thấy rõ điều được nêu ở đề bài là đúng đắn có thật. 2). Tìm ý : VD : Những câu ca khuyên con người phải ghi nhớ công ơn của ông bà, cha mẹ. -Các phong trào đền ơn đáp nghĩa, chăm sóc bà mẹ Việt Nam anh hùng, … 3). Lập dàn bài : a.Mở bài: Dẫn vào luận điểm -> nêu vấn đề lịng biết ơn, nhớ về cội nguồn dân tộc của nhân dân ta. b. Thân bài: - Giải thích ý nghĩa hai câu tục ngữ. - Chứng minh:Ngày xưa Ngày nay c.Kết bài: Mọi người phải biết ơn và nhớ về cội nguồn vì cĩ như vậy chúng ta mới hồn thiện và cĩ cuộc sống tốt đẹp 4). Viết đoạn văn : 4.4) Câu hỏi,bài tập củng cố : - Phần thân bài của bài văn nghị luận là phải? Kể chuyện theo trình tự. b. Miêu tả cảnh. ©. Làm sáng tỏ vấn đề đã nêu ra ở đề bài. d. Nêu vấn đề mà bài văn hướng tới. 4.5) Hướng dẫn HS tự học ở nhàø: Học bài, xem lại bài tập đã làm -> viết lại thành bài văn lập luận chứng minh hoàn chỉnh. Làm bài tập ở nhà “Lá lành đùm lá rách”. Hãy chứng minh, đúng như tinh thần của câu tục ngữ đó, dân tộc Việt Nam ta luôn thể hiện tinh thần thương yêu đùm bọc lẫn nhau, (nhất là )trong những hoàn cảnh vất vả, gian nan”. Chuẩn bị bài”Đức tính giản dị của Bác Hồ”. + Đọc văn bản và chú thích. + Luận điểm chính của toàn bài? + Bố cục bài văn? + Nghệ thuật nghị luận có gì đặc sắc? 5. Rút kinh nghiệm:

File đính kèm:

  • doctuan 23.doc