A/ Mục tiêu bài học
1. KT ; Giúp học sinh hiểu được quan niệm của Hoài Thanh về nguồn góc cốt yếu ,công dụng của văn chương trong lịch sử loài người. Hiểu được phần nào phong cách nghị luận văn chương của Hoài Thanh.
- Tích hợp văn chứng minh và chuyển đổi cau chủ động
2. KN; Viết văn nghị luận .
3. TT; Giáo dục lòng yêu mếm văn chưông thấy được ý nghĩa to lớn của văn chương trong cuộc sống con người .
B/ Đồ dùng; Bảng phụ ,phiếu bài tập , bài soạn .
C/ Tiến trình bài học
1. Ôn định
2. KTBC ? Đức tính giản dị của Bác Hồ được biểu hiện qua những phương diện nào ?
3 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 5215 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 7 - Tiết 97: Ý nghĩa văn chương, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Soạn ngày :28/2
Giẩng ngày :
Tiết 97 ý nghĩa văn chương
A/ Mục tiêu bài học
1. KT ; Giúp học sinh hiểu được quan niệm của Hoài Thanh về nguồn góc cốt yếu ,công dụng của văn chương trong lịch sử loài người. Hiểu được phần nào phong cách nghị luận văn chương của Hoài Thanh.
- Tích hợp văn chứng minh và chuyển đổi cau chủ động
2. KN; Viết văn nghị luận .
3. TT; Giáo dục lòng yêu mếm văn chưông thấy được ý nghĩa to lớn của văn chương trong cuộc sống con người .
B/ Đồ dùng; Bảng phụ ,phiếu bài tập , bài soạn .
C/ Tiến trình bài học
1. Ôn định
2. KTBC ? Đức tính giản dị của Bác Hồ được biểu hiện qua những phương diện nào ?
3. Bài mới ,
TG
Hoạt động của GV và HS
Nội dung bài học
- Cho học sinh đọc phần chú thích .
? Tìm hiểu về tác giả và tác phẩm?
- Hướng dẫn đọc
? Cho biết bố cục của văn bản?
? Tác giả đã bàn tới ý nghĩa của văn chương trên những phương diện naò?
- Đọc lại phần 1
? Bắt đầu văn bản bằng câu chuyện tiếng khóc của nhà thi sĩ
Tác giả muốn cắt nghĩa nguồn gốc của văn chương như thế nào ?
? Em hiếu kết luận " Văn chưông sẽ ...vị tha" như thế nào
? Tìm những tác phẩm minh cho quan điểm văn chương nhân ái của Hoài Thanh?
- Truỵen Kiều ; Nguyễn Du
- Bà huyện Thanh Quan...
......
? Em có suy nghĩ gì về quan điểm văn chưông của Hoài Thanh?
( Thảo luận )
? Hoài Thanh đã bàn về công dụng của văn chưông đối với con người bằngcâu nào ?
? Câu 15 tác giả nhấn mạnh công dụng nào của văn chương?
? Tóm lai jHoài Thanh viết văn bản này cho ngưeơì đọc thấy được những công dụng nào của văn chương?
? Hoài Thanh đã nói công dụng của văn chương đối với xã hội như thế nào ?
? Ya nghĩa sâu sắc nào của văn chương thể hiện trong bầi ?
- Hãy liệt kê những nghệ thuật của bài ?
Nội dung của bài ?
- Làm bài tập
D /Củng cố dăn dò .
- Về nhà chuẩn bị bài mới.
I/ Đọc và tìm hiểu chung.
1. Tác giả tác phẩm .
* Tác giả
* Tác phẩm;
2. Đọc :To rõ ràng.
3. Bố cục : 2 phần
- P1 Tù đầu .....lòng vị tha :nguồn gốc cốt yếu của văn chương.
- P2 còn lại ; Công dụng của văn chương.
II/ Phân tích ;
1. Nguồn gốc cốt yếu của văn chương.
-Nguồn gốc của văn chưông là lòng thưông người , thương cả muôn vật muônvật muôn loài.
- Văn chương phản ánh đời sống ,sáng tạo ra đời sống.,làm cho đời sống trở nêne tốt đẹp hơn.
- Sự sáng tạo ấy bắt nguồn từ cảm xúc yêu thương tha thiết rộng lớn của văn chương.
- Đúng nhưng chưa toàn diện ( phê phán châm biém con người ,tố cáo)
2. Công dụng của văn chương.
- Khơi dậy những trạng thái xúc cảm của con người
- Rén luyện mở rộng thế giưói tình cảm của con người.
→ Làm giầu tình cảm của con người
- Văn chưông làm đẹp và hay những thứ bình thường
- Các thi nhân văn chưông làm giầu sang cho lịch sử thế giới nhân loại .
→ Văn chương làm đẹp là giầu cho cuộc sống.
III/ Tổng kếtghi nhớ.
- Gốc văn chương là tình cảm nhan ái
- Công dụng giầu tình cảm cho con người, là đẹp cho cuộc sống.
* Ghi nhớ.
IV / Luyện tập
File đính kèm:
- Tiet 97.doc