A.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
1.Kiến thức:
- Thấy được tình cảm sâu sắc của người mẹ đối với con thể hiện trong một tình huống đặc biệt: đêm trước ngày khai trường.
- Hiểu được tình cảm cao quý, ý thức trách nhiệm của gia đình đối với trẻ em- tương lai nhân loại.
- Hiểu được giá trị của những hình thức biểu cảm chủ yếu trong một văn bản nhật dụng.
* Trọng tâm:
- Tình cảm sâu nặng của cha mẹ, gia đình với con cái, ý nghĩa lớn lao của nhà trường đối với cuộc đời mỗi con người, nhất là tuổi thiếu niên nhi đồng.
- Lời văn biểu hiện tâm trạng người mẹ đối với con trong vănbản.
2.Kĩ năng:
- Đọc- hiểu một văn bản biểu cảm được viết như những dòng nhật ký của một người mẹ.
- Phân tích một số chi tiết tiêu biểu diễn tả tâm trạng của người mẹ trong đêm chuẩn bị cho ngày khai trường đầu tiên của con.
3.Thái độ:
- Liên hệ vận dụng khi viết một bài văn biểu cảm.
288 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1053 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Ngữ văn 7 - Trường THCS Nội Hoàng, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Lớp 7
Học kỳ I: 19 tuần (72 tiết)
Học kỳ II: 18 tuần (68 tiết )
Cả năm: 37 tuần ( 140 tiết)
Tuần
Tiết
Nội dung
1
1
Cổng trường mở ra
2
Mẹ tụi
3
Từ ghộp
4
Liờn kết trong văn bản
2
5,6
Cuộc chia tay của những con bỳp bờ
7
Bố cục trong văn bản
8
Mạch lạc trong văn bản
3
9
Những cõu hỏt về tỡnh cảm gia đỡnh (Chỉ dạy bài ca dao 1 và 4)
10
Những cõu hỏt về tỡnh yờu quờ hương, đất nước, con người
( Chỉ dạy bài ca dao 1 và 4)
11
Từ lỏy
12
Quỏ trỡnh tạo lập văn bản;Viết bài tập làm văn số 1 (ở nhà)
4
13
Những cõu hỏt than thõn ( Chỉ dạy bài ca dao 2 và 3)
14
Những cõu hỏt chõm biếm ( Chỉ dạy bài ca dao 1 và 2)
15
Đại từ
16
Luyện tập tạo lập văn bản
5
17
Sụng nỳi nước Nam,
18
Phũ giỏ về kinh
19
Từ Hỏn Việt
20
Từ Hỏn Việt (tiếp)
6
21
Trả bài Tập làm văn số 1
22
Tỡm hiểu chung về văn biểu cảm
23
HDĐT : Cụn Sơn ca; HDĐT : Buổi chiều đứng ở phủ Thiờn Trường trụng ra
24
Đặc điểm văn bản biểu cảm
7
25
Đề văn biểu cảm và cỏch làm bài văn biểu cảm
26
Bỏnh trụi nước.
Hướng dẫn đọc thờm: Sau phỳt chia ly
27
Quan hệ từ
28
Luyện tập cỏch làm văn bản biểu cảm
8
29
Qua đốo Ngang
30
Bạn đến chơi nhà
31, 32
Viết bài Tập làm văn số 2 tại lớp
9
33
Hướng dẫn đọc thờm: Xa ngắm thỏc nỳi Lư
34
Chữa lỗi quan hệ từ
35
Từ đồng nghĩa
36
Cỏch lập ý của bài văn biểu cảm
10
37
Cảm nghĩ trong đờm thanh tĩnh (Tĩnh dạ tứ);
38
Ngẫu nhiờn viết nhõn buổi mới về quờ
39
Từ trỏi nghĩa
40
Luyện núi: Văn biểu cảm về sự vật, con người.
11
41
Hướng dẫn đọc thờm: Bài ca nhà tranh bị giú thu phỏ
42
Kiểm tra Văn
43
Từ đồng õm
44
Cỏc yếu tố tự sự, miờu tả trong văn biểu cảm
12
45
Cảnh khuya ,Rằm thỏng giờng (Dạy 60’)
46
Trả bài Tập làm văn số 2 (Dạy 30’)
47
Kiểm tra tiếng Việt
48
Thành ngữ
13
49
Cỏch làm bài văn biểu cảm về tỏc phẩm văn học (Chọn ngữ liệu phự hợp hơn để dạy)
50
Trả bài kiểm tra Văn, bài kiểm tra tiếng Việt
51,52
Viết bài Tập làm văn số 3 tại lớp
14
53,54
Tiếng gà trưa
55
Điệp ngữ
56
Luyện núi: Phỏt biểu cảm nghĩ về tỏc phẩm văn học
15
57
Một thứ quà của lỳa non: Cốm
58
Chơi chữ
59
Làm thơ lục bỏt
60
Trả bài Tập làm văn số 3
16
61
Mựa xuõn của tụi
62
Hướng dẫn đọc thờm: Sài Gũn tụi yờu
63
Chuẩn mực sử dụng từ
64
ễn tập văn bản biểu cảm
17
65
Luyện tập sử dụng từ
66
ễn tập tỏc phẩm trữ tỡnh
67
ễn tập tỏc phẩm trữ tỡnh (tiếp)
68
ễn tập tiếng Việt
18
69
Chương trỡnh địa phương phần tiếng Việt
70,71
Kiểm tra học kỳ I (đề tổng hợp)
72
Trả bài Kiểm tra học kỳ I
Ngày dạy:…………….
Tiết 1:
Cổng trường mở ra
Lí Lan
A.Mục tiêu cần đạt:
1.Kiến thức:
- Thấy được tình cảm sâu sắc của người mẹ đối với con thể hiện trong một tình huống đặc biệt: đêm trước ngày khai trường.
- Hiểu được tình cảm cao quý, ý thức trách nhiệm của gia đình đối với trẻ em- tương lai nhân loại.
- Hiểu được giá trị của những hình thức biểu cảm chủ yếu trong một văn bản nhật dụng.
* Trọng tâm:
- Tình cảm sâu nặng của cha mẹ, gia đình với con cái, ý nghĩa lớn lao của nhà trường đối với cuộc đời mỗi con người, nhất là tuổi thiếu niên nhi đồng.
- Lời văn biểu hiện tâm trạng người mẹ đối với con trong vănbản.
2.Kĩ năng:
- Đọc- hiểu một văn bản biểu cảm được viết như những dòng nhật ký của một người mẹ.
- Phân tích một số chi tiết tiêu biểu diễn tả tâm trạng của người mẹ trong đêm chuẩn bị cho ngày khai trường đầu tiên của con.
3.Thỏi độ:
- Liên hệ vận dụng khi viết một bài văn biểu cảm.
B. chuẩn bị:
1.Giáo viên: giáo án. sgk, sgv, chuẩn kiến thức, kĩ năng.
- Phương tiện dạy học: đọc thêm tư liệu về tác giả, bảng phụ.
2.Học sinh: soạn bài
C. Cỏc phương phỏp:
Học theo nhóm trình bày trước tập thể, động não, lắng nghe tích cực
* Các kNs được giáo dục trong bài:
- Tự nhận thức và xác định được giá trị của lòng nhân ái, tình thương và trách nhiệm cá nhân với HP gia đình.
- Giao tiếp, phản hồi, lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ, ý tưởng, cảm nhận của bản thân…
D. Tiến trình tổ chức các hoạt động.
1.Kiểm tra: (2’ )
Cảm nhận của em sau khi học vb Cổng trường mở ra?
..........................................................................................................................................................................................................................................................
2. Bài mới: (2’)
GTB:Trong cuộc đời mỗi con người ai cũng trải qua quãng đời tuổi thơ cắp sách đến trường và ngày khai trường đầu tiên sẽ để lại dấu ấn đậm nét nhất. Một năm học mới lại bắt đầu, nó mang tới những cảm xúc khác nhau đối với những con người. Và các em có biết trong đêm trước ngày khai trường của các em, mẹ đã làm gì và nghĩ gì không? Qua bài học hôm nay, các em sẽ phần nào hiểu được tâm trạng của mẹ trước ngày khai trường của đứa con yêu quý.
Tổ chức các hoạt động:
Hoạt động của thầy và trò
Hoạt động 1
- GV: Văn bản kể về tâm trạng người mẹ đêm trước ngày con tới trường. Các em đọc với giọng dịu dàng, chậm rãi, hơi buồn buồn.
- GV đọc mẫu 1 đoạn.
- Gọi 1 – 2 HS đọc đến hết.
- Nhận xét học sinh đọc.
- GV hướng dẫn học sinh giải nghĩa một số chú thích 1,2,3,4
Hỏi: Theo dõi nội dung văn bản, hãy cho biết bài văn này kể chuyện gì? (biểu hiện tâm tư người mẹ)
H: Nhân vật chính trong văn bản này là ai? (người mẹ)
H: Văn bản "Cổng trường mở ra" thuộc kiểu văn bản nào? (biểu cảm)
H: Văn bản có thể chia làm mấy phần? Căn cứ vào đâu chia như vậy? (căn cứ vào dòng cảm xúc của mẹ)
Hoạt động 2
- HS đọc thầm phần I
H: Nhắc lại nội dung chính của phần chuyện này là gì?
H: Tâm trạng của mẹ được thể hiện qua những thời điểm nào?
H: Thời điểm đó gợi cảm xúc gì trong tình cảm của hai mẹ con? (hồi hộp, vui sướng, hi vọng)
H: Tìm những chi tiết diễn tả tâm trạng của con?
H: Đó là tâm trạng như thế nào?
H: Vậy còn mẹ thì ra sao? Những chi tiết nào diễn tả tâm trạng của mẹ?
H: Những chi tiết ấy thể hiện tâm trạng của mẹ như thế nào?
H: Theo em vì sao mẹ trằn trọc không ngủ được? (HS lý giải)
GV bình
H: Trong đêm không ngủ được mẹ làm gì cho con (tìm chi tiết)
H: Em cảm nhận được tình cảm nào của mẹ qua các cử chỉ đó?
H: Trong đêm không ngủ được tâm trí mẹ đã sống lại kỷ niệm quá khứ nào?
H: Nhớ ngày đầu tiên đi học của mình, mẹ nhớ những gì?
H: Khi nhớ lại những kỷ niệm ấy, lòng mẹ như thế nào?
H: Nhận xét gì về cách dùng từ trong câu văn trên? tác dụng? (từ láy)
GV: bình.
H: Từ cảm xúc ấy em hiểu tình cảm sâu nặng nào đang diễn ra trong lòng mẹ? (Nhớ thương bà ngoại, mái trường)
GV: bình: Trong đêm không ngủ, mẹ đã chăm sóc giấc ngủ cho con, nhớ tới những kỷ niệm thân thương.
H:Tất cả những điều đó đã cho em hình dung về một người mẹ như thế nào?
GV: Đang nghĩ về ngày khai trường của mình, mẹ bỗng nghĩ đến ngày khai trường ở Nhật. Câu nào cho ta thấy sự cân đối trong trang rất tự nhiên này?
GV : Câu văn thể hiện sự liên kết trong văn bản. Liên kết càng tự nhiên băn bản càng hấp dẫn. Liên kết trong văn bản sẽ học ở giờ sau.
- Học sinh đọc phần còn lại của văn bản.
H: Theo dõi phần cuối của văn bản, trong đêm không ngủ mẹ đã nghĩ về điều gì?
H: Cảm nghĩ của mẹ về giáo dục trong nhà trường như thế nào?
H: Em thấy ở nước ta, này khai trường diễn ra như thế nào? (ngày lễ của toàn xã hội)
H: Hãy miêu tả quang cảnh ngày hội khai trường ở trường em.
H: Trong đoạn cuối văn bản xuất hiện câu tục ngữ "Sai một ly, đi một dặm" em hiểu điều đó như thế nào.
H: Em hiểu thế nào về câu nói của mẹ: "Bước qua .. mở ra"
H: Câu chuyện là lời của mẹ nói với ai? có phải trực tiếp nói với con không? Tác dụng của cách viết này. (HS thảo luận)
Hoạt động 3
H: Nhận xét gì về giọng văn của văn bản?
H: Giọng văn ấy tác giả đã diễn tả thành công nội dung nào?
HS đọc ghi nhớ.
?Nờu ý nghĩa văn bản :
Hoạt động 4
GV hướng dẫn HS làm bài tập 1 (tr.9)
-Gv cho hs thảo luận và nêu ý kiến(đồng ý hay không,tại sao?)
Gv hướng dẫn hs về nhà làm.
Nội dung chính
I- Đọc, tìm hiểu chú thích10’
1/ Đọc.
2/ Chú thích.
3/ Cấu trúc văn bản.
- Văn bản chia 2 phần:
+ Phần 1: Từ đầu đến Thế giới mà mẹ vừa bước vào à Tâm trạng người mẹ đêm trước ngày con vào lớp 1.
+ Phần 2: Phần còn lại Cảm nghĩ của mẹ về vai trò giáo dục trong nhà trường.
II- Đọc, hiểu văn bản (25 phút)
1/ Tâm trạng của người mẹ:
a. Đêm trước ngày khai trường của con.
a1* Tâm trạng của con:
- Giấc ngủ đến dễ dàng như uống 1 ly sữa.
- Háo hức
Con vui sướng, thanh thản, vô tư.
a2* Tâm trạng của mẹ:
- Không ngủ được.
- Không tập trung được vào việc gì.
- Trằn trọc
Mẹ mừng vui, hi vọng ở con, thương yêu con.
- Mẹ một lòng vì con, lấy giấc ngủ của con làm niềm vui cho mẹ. Đó là đức hi sinh thầm lặng của mẹ.
b. Khi nhớ lại ngày đầu tiên mẹ đi học.
- Mẹ nhớ ngày bà ngoại dắt mẹ vào lớp một.
- Nhớ tâm trạng hồi hộp.
Lòng mẹ rạo rực những bâng khuâng xao xuyến.
* Tiểu kết:
- Mẹ vô cùng yêu thương người thân, yêu quý, biết ơn trường học, sẵn sàng hi sinh vì con, tin ở tương lai của con.
- Mẹ nghe nói ở Nhật, ngày khai trường là ngày lễ của toàn xã hội.
2/ Cảm nghĩ của mẹ về giáo dục trong nhà trường:
- Ngày hội khai trường.
- ảnh hưởng của giáo dục đối với trẻ em.
- Không được sai lầm trong giáo dục vì giáo dục quyết định tương lai của một đất nước.
* Tiểu kết:
- Mẹ khẳng định vai trò to lớn của nhà trường đối với con người, tin tưởng ở sự nghiệp giáo dục, khích lệ con đến trường học tập.
III- Tổng kết: 2 phút.
1.Nội dung
2.Nghệ thuật :
*Ghi nhớ (SGK trang 09)
3.í nghĩa văn bản :
-VB thể hiện tấm lũng, tỡnh cảm của người mẹ đối với con, đồng thời nờu lờn vai trũ to lớn của nhà trường đối với cuộc sống của mỗi con người.
IV- Luyện tập: 3 phút.
Bài tập 1.
-Đúng,vì đây là năm đầu tiên chúng ta chính thức bước vào cổng trường với bao điều kỳ diệu đang mở ra.mọi người đều cảm nhận và hiểu được cha mẹ chuẩn bị rất chu đáo ....
Bài tập 2.
3- Củng cố - Hướng dẫn về nhà:1’
-Học bài,làm bài tập 2.
- Đọc thêm đoạn văn "Trường học".
- Soạn bài "Mẹ tôi".
4- Rỳt kinh nghiệm: truyền đạt đầy đủ nội dung kiến thức cho HS. HS tớch cực hiểu bài. Song cần phải bố trớ thời gian cho hợp lý ( Mục 1 mất nhiều thời gian nờn mục 2 chưa tỡm hiểu kĩ).
Giảng:
Tiết 2:
Mẹ tôi
-Et-môn-đô Đơ A-mi-xi-
A-Mục tiêu cần đạt:
1.Kiến thức:
Qua bức thư của một người cha gửi cho đứa con mắc lỗi với mẹ, hiểu tình yêu thương, kính trọng cha mẹ là tình cảm thiêng liêng đối với mỗi người.
* Trọng tâm :
-Sơ giản về Et-môn-đô Đơ A-mi-xi.
- Cách giáo dục vừa nghiêm khắc vừa tế nhị, có lí và có tình của người cha khi con mắc lỗi.
- Nghệ thuật biểu cảm trực tiếp qua hình thức một bức thư.
2. Kĩ năng:
- Đọc – hiểu 1 văn bản viết dưới hình thức 1 bức thư.
- Phân tích một số chi tiết liên quan đến hình ảnh người cha và người mẹ.
3.Thỏi độ:
- Hiểu tình yêu thương, kính trọng cha mẹ là tình cảm thiêng liêng đối với mỗi người.
B. chuẩn bị:
1. GV: Giáo án, tác phẩm "Những tấm lòng cao cả"
2. HS: Học bài cũ, soạn bài.
C. CÁC PHƯƠNG PHÁP:
- Các phương pháp kĩ thuật dạy học: Học theo nhóm trình bày trước tập thể, động não, lắng nghe tích cực
* Các kNs được giáo dục trong bài:
- Tự nhận thức và xác định được giá trị của lòng nhân ái, tình thương và trách nhiệm cá nhân với HP gia đình.
- Giao tiếp, phản hồi, lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ, ý tưởng, cảm nhận của bản thân…
D- Tiến trình tổ chức các hoạt động:
1 Kiểm tra: 5 phút.
Kể lại kỷ niệm đáng nhớ nhất trong ngày khai trường đầu tiên của mình.
(HS đọc đoạn văn đã viết ở nhà)
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
2/ Bài mới: 35 phút.
* GTB: Trong cuộc đời chúng ta, người mẹ thật gần gũi và thân thương. Người mẹ cũng có một vị trí hết sức lớn lao, thiêng liêng trong trái tim mỗi con người. Nhưng có phải khi nào chúng ta cũng ý thức được điều đó, hay phải đến khi mắc lỗi ta mới nhận ra. "Mẹ tôi" sẽ cho ta thấy một bài học đầy ý nghĩa.
Hoạt động của thầy trò
Nội dung chính
Hoạt động 1
GV hướng dẫn học sinh đọc.
- GV đọc mẫu một đoạn.
- HS đọc phần còn lại.
- HS đọc thầm chú thích.
? Nêu những hiểu biết của em về tác giả Et-môn-đô đơ a-mi-xi?
? Nêu xuất xứ của văn bản "Mẹ tôi"?
GV yêu cầu HS giải nghĩa một số chú thích khó trong SGK.
? Văn bản được viết dưới hình thức nào? (viết thư)
? Nội dung của bức thư? (biểu hiện tâm trạng người cha)
? Đây là một bức thư của cha gửi cho con, thể hiện tâm trạng của mình nhưng tác giả lại lấy tiêu đề "Mẹ tôi" vậy giữa tiêu đề và nội dung có phù hợp không?
(có! vì hình ảnh mẹ xuất hiện trong dòng tâm trạng của cha)
? Trong tâm trạng người cha có hình ảnh mẹ, có những lời nhắn nhủ của cha dành cho con, thái độ của cha trước lỗi lầm của con? Em hãy xác định các nội dung đó trên văn bản?
? Em xúc động nhất khi đọc đoạn văn nào? (HS tự bộc lộ)
GV chuyển
Hoạt động 2
? Hình ảnh người mẹ của Enricô hiện lên qua các chi tiết nào trong văn bản.
? Em cảm nhận được phẩm chất cao quý nào của người mẹ qua các chi tiết trên?
? Khi nói với con về người mẹ, trong lòng cha mang tâm trạng như thế nào? (đau lòng trước sự thiếu lễ độ của con, yêu quý, thương cảm mẹ của Enricô)
? Chỉ ra một phép so sánh độc đáo trong đoạn văn? (sự hỗn láo .... bố vậy)
? Phép so sánh này có tác dụng gì? (nhấn mạnh tình yêu của của cha dành cho con, dành cho mẹ, sự thất vọng của cha về con)
? Nhát dao ấy liệu có làm đau trái tim người mẹ không? (HS tự bộc lộ)
? Nếu là bạn của Enricô, em sẽ nói gì với bạn về việc này?GV chuyển
? Tìm những câu văn thể hiện lời khuyên sâu sắc của cha đối với con mình?
? Lẽ ra"hình ảnh dịu dàng ấm áp, hạnh phúc..." nhưng vì sao cha lại nói Enricô rằng: "hình ảnh khổ hình"?
? Em hiểu thế nào về lời nhắn nhủ "Con hãy nhớ ... hơn cả" của cha?
? Cha còn khuyên con điều gì?
? Em hiểu gì về người cha của Enricô từ những lời khuyên này?
? Em chú ý đến những lời lẽ nào của người cha trong đoạn văn cuối văn bản? (MC)
? Em có nhận xét gì về thái độ của người cha qua những lời lẽ đó?
? Em hiểu thế nào về lời khuyên của cha: "Con phải .... lòng"?
(cha muốn con thành thật xin lỗi mẹ vì hối lỗi, vì thương mẹ, không phải vì khiếp sợ ai)
?Em hiểu gì về người cha từ câu nói: "Bố rất yêu con ... với mẹ"?
? Em có đồng tình với một người cha như thế không? vì sao? (HS tự bộc lộ.
?Vì sao Enricô xúc động vô cùng khi đọc thư bố?
? ý nghĩa văn bản:
Hoạt động 3
? Từ văn bản này, em cảm nhận được những điều sâu sắc nào của tình cảm con người?
? Có gì độc đáo trong cách thể hiện văn bản này? tác dụng?
Hoạt động 4
Tìm những câu ca dao, những bài hát ngợi ca tấm lòng của cha mẹ dành cho con cái, con cái dành cho chamẹ?
I- Đọc, tìm hiểu chú thích: 7’
1/ Đọc: Giọng chậm rãi, tình cảm tha thiết và nghiêm khắc.
2/ Chú thích:
- Tác giả: (1846 - 1908) là nhà văn ý, là tác giả của nhiều tác phẩm nổi tiếng.
- Văn bản trích từ tác phẩm "Những tấm lòng cao cả" (1886)
3/ Cấu trúc văn bản:
- Phần I: Từ đầu đến … sẽ là ngày mà con mất mẹ Hình ảnh mẹ.
- Phần II: Tiếp đến: Chà đạp lên tình cảm yêu thương đó. Lời nhắn nhủ cha dành cho con.
- Phần II: Còn lại Thái độ của cha trước lỗi lầm của con.
II- Đọc, hiểu văn bản: 20’.
1/ Hình ảnh người mẹ:
- Thức suốt đêm.
- Quằn quại vì nỗi lo
- Khóc nức nở
- Sẵn sàng bỏ hết một năm hạnh phúc
- Hi sinh tính mạng để cứu con.
Mẹ dành hết tình thương cho con, quên mình vì con.
- Dù có khôn lớn ... đau lòng.
- Lương tâm ... khổ hình
- Con hãy nhớ ... chà đạp ...
Những đứa con hư không thể xứng đáng với hình ảnh dịu dàng hiền hậu của mẹ, cha muốn cảnh tỉnh những đứa con bội bạc với cha mẹ.
- Tình yêu thương kính trọng cha mẹ là tình cảm thiêng liêng nhất.
- Nếu chà đạp lên tình yêu thương cha mẹ thì thật đáng hổ thẹn, bị lên án.
Cha là người vô cùng yêu thương con, quý trọng tình cảm gia đình.
2/ Thái độ của cha trước lỗi lầm của con.
- Không bao giờ... với mẹ.
- Con phải xin lỗi mẹ hoặc ... hôn con.
- Thà rằng ... với mẹ.
Thái độ của cha vừa dứt khoát như ra lệnh, vừa mềm mại như khuyên nhủ.
- Cha hết lòng yêu thương con nhưng cha rất nghiêm khắc, căm ghét sự bội bạc.
III- Tổng kết: 3’ .
1.Nội dung
2.Nghệ thuật
Ghi nhớ: SGK trang 12
3. ý nghĩa văn bản:
-Người mẹ cú vai trũ vụ cựng quan trọng trong gia đỡnh
-Tỡnh thương yờu ,kớnh trọng cha mẹ là tỡnh cảm thiờng liờng nhất đối với mỗi con người.
IV- Luyện tập: 3’.
1/ "Công cha như núi Thái Sơn
Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra"
2/ "Dẫu khôn lớn vẫn là con của mẹ
Đi suốt đời lòng mẹ vẫn theo con"
(Chế Lan Viên)
3/ Củng cố-hướng dẫn 3’.
-GV củng cố nội dung bài học.
- Học bài, làm bài tập 2 (phần luyện tập)
Tìm đọc đoạn thơ trong bài "Thư gửi mẹ" (Ê xê nhin)
Soạn bài "Cuộc chia tay của những con búp bê"
4- Rỳt kinh nghiệm: truyền đạt đầy đủ nội dung kiến thức cho HS. HS tớch cực hiểu bài. Phõn bố thời gian hợp lýCần cho HS liờn hệ thực tế nhiều hơn, rỳt ra bài học sõu sắc cho bản thõn.
Giảng.:
Tiết 3:
Từ ghép
A- Mục tiêu cần đạt:
1.Kiến thức :
Nhận diện được 2 loại từ ghép: Từ ghép ĐL và từ ghép CP.
Hiểu được tính chất phân nghĩa của TGCP và tính chất hợp nghĩa của TGĐL.
Có ý thức trau dồi vốn từ và biết sử dụng từ ghép một cách hợp lí.
* Trọng tâm :
- Cấu tạo của TGCP, TGĐL.
- Đặc đểm về nghĩa của các TGCP và ĐL.
2.Kĩ năng :
- Nhận diện các loại từ ghép.
- Mở rộng, hệ thống hoá vốn từ.
3.Thỏi độ :
- Sử dụng từ : dùng từ ghép chính phụ khi cần diễn đạt cái cụ thể, dùng từ ghép đẳng lập khi cần diễn đạt cái khái quát.
B. Chuẩn bị:
1/ Giáo viên:
- Các phương tiện dạy học: Bảng phụ, phiếu BT.
2/ Học sinh: Đọc, chuẩn bị bài trước.
C- CÁC PHƯƠNG PHÁP:
+ Động não suy nghĩ phân tích các ví dụ để rút ra những bài học thiết thực về dùng từ tiếng việt đúng nghĩa và trong sáng.
+phân tích tình huống mẫu để hiểu cách dùng.
+ Thực hành có hướng dẫn sử dụng từ ghép trong tình huống cụ thể
* Các kns được giáo dục trong bài:
Giao tiếp: Trình bày suy nghĩ, ý tưởng, thảo luận và chia sẻ những ý kiến cá nhân về cách sử dụng các loại từ ghép.
Ra quyết định: Lựa chọn cách sử dụng các loại từ ghép phù hợp với thực tiễn giao tiếp của bản thân.
d- Tiến trình tổ chức các hoạt động:
1/ Kiểm tra: 5'
- Thế nào là từ đơn, từ ghép, từ láy? ví dụ?
- Đặt câu văn miêu tả có sử dụng từ láy?
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
2/ Bài mới: 35'.
Hoạt động của thầy trò
Nội dung chính
Hoạt động 1
- HS đọc VD trên bảng phụ.
H: Hai ví dụ trên được trích từ văn bản nào? tác giả là ai?
H: Các từ "Bà ngoại", "Thơm phức" thuộc từ loại nào đã học? (từ phức)
H: Từ "bà ngoại", "bà nội" có nét nghĩa chung là gì? (bà: người phụ nữ)
H: Nghĩa của 2 từ này khác nhau ở chỗ nào? (người sinh ra bố - sinh ra mẹ)
H: Sự khác nhau ấy do tiếng nào quy định? (nội - ngoại)
H: Trong từ "bà ngoại" tiếng nào là tiếng chính, tiếng nào là tiếng phụ?
H: Tiếng phụ có ý nghĩa gì? (bổ sung ý nghĩa cho tiếng chính)
H: Nhận xét gì về trật tự sắp xếp giữa các tiếng?
GV: Những từ có đặc điểm như trên àTừ ghép CP.
H: Vậy em hiểu thế nào là từ ghép CP?
- Xét 2 từ: "Quần áo" - "Trầm bổng"
H: So sánh sự giống nhau và khác nhau giữa 2 nhóm từ "Bà ngoại", "Thơm phức" với " Quần áo", "Trầm bổng"
GV: Những từ có đặc điểm như từ Thơm phức gọi là từ ghép độc lập.
H: Vâỵ em hiểu thế nào là từ ghép độc lập?
H: Cho biết có mấy loại từ ghép? đặc điểm của từng loại?
H: So sánh nghĩa của từ "Bà ngoại" với nghĩa của từ "Bà" em thấy nghĩa của từ nào rộng hơn.
H: Tương tự, xét nghĩa của "Thơm" với từ "Thơm phức"?
H: Nghĩa của từ "Trầm bổng" so với nghĩa của từ "trầm" và "Bổng"?
H: Em có nhận xét gì về nghĩa của từ ghép chính phụ và từ ghép độc lập?
Hoạt động 2
- HS đọc, nêu yêu cầu bài tập 1.
H: Để thực hiện được bài tập này, ta phải làm gì?
(xét nghĩa của mỗi từ à xếp loại)
- Chia 2 nhóm - HS nhận xét.
- Nêu yêu cầu bài tập 2.
H: Muốn tạo từ ghép chính phụ chúng ta thực hiện như thế nào?
(Xác định tiếng đã cho là tiếng chính hay phụ à thêm tiếng cho phù hợp)
- HS làm phần a, b à còn lại về nhà
HS nêu yêu cầu bài tập
GV hướng dẫn học sinh cách làm. Căn cứ vào đặc điểm của từ ghép độc lập, từ ghép chính phụ.
HS đọc nêu yêu cầu bài tập 5
GV hướng dẫn học sinh căn cứ vào đặc điểm, nghĩa của từ ghép chính phụ.
- HS thảo luận trong 2 nhóm, làm phần a.
- Các phần còn lại về nhà.
- GV yêu cầu học sinh làm bài tập trên còn các phần khác và các bài tập khác về nhà.
I : Bài học: 18'
1. Các loại từ ghép
a) Ví dụ: SGK
b) Nhận xét:
+ Bà: Tiếng chính.
-Bà ngoại
+ Ngoại: Tiếng phụ.
+ Thơm:Tiếng chính.
-Thơm phức
+ Phức: Tiếng phụ
- Tiếng chính đứng trước, tiếng phụ đứng sau, tiếng phụ bổ sung ý nghĩa cho tiếng chính.
- Các từ: Bà ngoại > < quần áo.
+ Giống nhau: đều là từ ghép.
+ Khác nhau: - bà ngoại: có tiếng chính, tiếng phụ.
- Thơm phức: không có tiếng chính, phụ. Hai tiếng có vai trò bình đẳng về mặt ngữ pháp.
c) Kết luận:
Ghi nhớ (SGK trang 14)
2/ Nghĩa của từ ghép:
a) Ví dụ:
- Xét các từ: Bà ngoài, thơm phức, quần áo, trầm bổng.
b) Nhận xét:
- Nghĩa của từ "Bà ngoại" hẹp hơn của từ "bà"
- Nghĩa của từ "Trầm bổng" rộng hơn của từ "trầm", "bổng"
c) Kết luận:
Ghi nhớ (SGK trang 14)
II- Luyện tập: 17 phút.
1/ Bài 1:
TGCP
Lâu đời, xanh ngắt, nhà máy, nhà ăn, cây cỏ, cười nụ.
TGĐL
Suy nghĩ, chài lưới, ẩm ướt. đầu đuôi.
2/ Bài 2:
- Bút + chì = Bút chì.
- Thước + nhựa = Thước nhựa.
- Mưa + rào = Mưa rào.
- Làm + quen = làm quen.
- Vui + tai = Vui tai (vui mắt).
3/ Bài 4:
- Sách, vở: sự vật tồn tại dưới dạng cá thể, có thể đếm được.
- Sách vở: Từ ghép độc lập có ý nghĩa khái quát, tổng hợp nên không thể đếm được.
4/ Bài 5:
a) Không phải vì:
- Hoa hồng: từ ghép chính phụ chỉ 1 loại hoa như nhiều loại hoa khác
3/ Củng hướng dẫn: 5 loại từ ghép
-Vẽ sơ đồ hệ thống hoá KT.
Từ ghép
Chính phụ đẳng lập
- Học phần ghi nhớ.
- Làm các bài tập còn lại.
- Chuẩn bị bài "Từ láy"
4- Rỳt kinh nghiệm: truyền đạt đầy đủ nội dung kiến thức cho HS. HS tớch cực hiểu bài. Phõn bố thời gian hợp lý.
Giảng:………………….
Tiết 4:
Liên kết trong văn bản
A.Mục tiêu cần đạt:
1.Kiến thức :
- Hiểu rõ liên kết là 1 trong những đặc tính quan trọng nhất của văn bản.
* Trọng tâm :
- KN liên kết trong văn bản.
- Yêu cầu về liên kết trong văn bản.
2.Kĩ năng :
- Nhận biết và phân tích tính liên kết trong văn bản.
- Viết các đoạn, bài văn có tính liên kết.
3. Thỏi độ :
- Biết vận dụng những hiểu biết về liên kết vào việc đọc- hiểu và tạo lập văn bản.
B. Chuẩn bị:
1 Giáo viên: SGK, bài soạn, sưu tầm 1 số bài văn mẫu.
2 Học sinh : Học bài cũ, đọc kỹ bài.
C. CÁC PHƯƠNG PHÁP:
Phân tích tình huống; Thực hành; Học theo nhóm trình bày trước tập thể.
* Các KNS được gd trong bài :
- Giao tiếp: Trình bày suy nghĩ, ý tưởng, trao đổi cách hiểu của bản thân.
- Lắng nghe tích cực: trình bày suy nghĩ, ý tưởng cảm nhận của bản thân
- Ra quyết định.
d. Tiến trình tổ chức các hoạt động:
1/ Kiểm tra: 5 phút.
- Cho đoạn văn: "Ngày khai trường đã đến. Mùa thu lá rơi nhiều. Mưa bay bay. Lan và tôi chạy trên đường. Mẹ đã về. Mấy chú chim chuyền cành hót líu lo."
- Đoạn văn trên mắc lỗi nào? (câu văn rời rạc không liền mạch)
....................................................................................................................
2/ Bài mới: 38 phút.
* Từ những câu văn rời rạc, để tạo thành một văn bản cần có sự liên kết với nhau. Vậy liên kết văn bản là gì? phương thức liên kết ra sao? chúng ta tìm hiểu.
Hoạt động của thầy trò
Nội dung chính
Hoạt động 1
- HS đọc chậm, rõ ví dụ I.1 trong SGK.
H: Đoạn văn trên có mấy câu? (5 )
H: Trong 5 câu, có câu nào sai ngữ pháp không? (không)
H: Có câu nào không rõ nghĩa? (không)
H: Tách từng câu ra khỏi đoạn, có hiểu được không? (hiểu được)
H: Nếu em là En ri cô em có hiểu được ý bố không? vì sao? (không, vì các câu văn không có sự liên hệ với nhau)
GV: Những câu văn trong đoạn rời rạc, không liên kết với nhau à đoạn văn bị thiếu tính liên kết.
H: Vậy em hiểu tính liên kết là gì?
H: Vậy để những câu văn rời rạc ấy có tính liên kết với nhau, ta sẽ làm cách nào? GV chuyển.
H: Đoạn văn ở VD 1 khiến người đọc khó hiểu là vì sao?
GV: Nếu 1 văn bản mà nội dung, ý nghĩa không liên kết với nhau sẽ khiến sẽ khiến đoạn văn trở nên khó hiểu. Thế nhưng chỉ có sự liên kết về nội dung, ý nghĩa thì đã đủ chưa?
GV chuyển.
- HS đọc VD I.2 (SGK trang 18)
H: Đoạn văn có mấy câu? đánh số thứ tự các câu?
H: Tìm những câu văn tương ứng trong văn bản?
"Cổng trường mở ra"? (mỗi nhóm 1 câu)
H: So sánh các câu trong VD với các câu trong văn bản? (các nhóm so sánh)
H: Việc chép thiếu, sai có ảnh hưởng gì đến nội dung đoạn văn?
H: Nếu tách từng câu ra khỏi đoạn văn, có hiểu được ý nghĩa của chúng không? (vẫn hiểu được)
H: Vậy các từ "Còn bây giờ" hay "Con" đóng vai trò gì trong đoạn văn?
GV: Cụm từ "Còn bây giờ" nối với cụm "một ngày kia" ở câu 1. Từ "con" ở câu 3 lặp lại từ "con", ở câu 2 để nhắc lại đối tượng. Nhờ sự mắc nối như vậy à Các câu gắn bó với nhau. Sự gắn bó ấy gọi là sự liên kết hay mạch văn.
H: Đoạn văn trên không liên kết về nội dung hay hình thức? (Hình thức).
H: Vậy 1 văn bản có tính liên kết
File đính kèm:
- giao an hay chi tiet theo chuan kien thuc.doc