Giáo án Ngữ văn 7 - Trường THCS Thạch Hòa

A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

Giúp học sinh:

+ Hiểu được một số đặc điểm cơ bản của sân khấu chèo truyền thống.

+ Tóm tắt được nội dung vở chéo Quan âm Thị Kính, nội dung, ý nghĩa và một số đặc điểm nghệ thuật (mâu thuẫn kịch, ngôn ngữ hành động nhân vật) của trích đoạn: Nỗi oan hại chồng.

B. CHUẨN BỊ

Băng, đĩa, đài vở chèo Quan âm Thị Kính.

- GV soạn bài.

- HS xem trước bài.

 

doc41 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1117 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Ngữ văn 7 - Trường THCS Thạch Hòa, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày Tiết 117+118 Ngữ văn 7: Quan âm thị kính A. Mục tiêu cần đạt Giúp học sinh: + Hiểu được một số đặc điểm cơ bản của sân khấu chèo truyền thống. + Tóm tắt được nội dung vở chéo Quan âm Thị Kính, nội dung, ý nghĩa và một số đặc điểm nghệ thuật (mâu thuẫn kịch, ngôn ngữ hành động nhân vật) của trích đoạn: Nỗi oan hại chồng. B. chuẩn bị Băng, đĩa, đài vở chèo Quan âm Thị Kính. - GV soạn bài. - HS xem trước bài. c. bài mới 1. Kiểm tra bài cũ: ? Vì sao nói thưởng thức: “Ca Huế trên sông Hương” là một thú vui tao nhã. GV nhận xét cho điểm. 2. Bài mới: GT: I. Đọc – tìm hiểu chung ? Đọc tiểu dẫn 1. Giới thiệu về tác phẩm ? Em hãy cho biết chèo là gì? - Chèo: là loại hát kịch, múa dân gian, kể chuyện, diễn trích bằng hình thức sân khấu thường được biểu diễn ở sân đình làng. - Nguồn gốc: Phổ biến ở Bắc bộ 2. Giải thích từ khó GV hướng dẫn H/s giải thích các từ khó SGK 3. Bố cục: Bố cục của văn bản Quan âm Thị Kính ta học như thế nào? Phần đầu: Tóm tắt nội dung vở chèo. Phần sau: Trích đoạn nỗi oan hại chồng ? Mối quan hệ giữa 2 phần đó - Quan hệ tổng thể và bộ phận II. Tìm hiểu chi tiết GV hướng dẫn H/s đọc phần tóm tắt vở chèo. 1. Đọc ? Tóm tắt vở chèo (GV tóm tắt mẫu ngắn hơn) ? GV hướng dẫn đọc phần trích giọng Thị Kính nhẹ nhàng, buồn bã, đau đớn. Giọng Sùng bà: Nanh ác, quát tháo, đay nghiến. ? Gọi H/s đọc ? Cho biết đoạn trích thuộc phần nào của vở chèo. Nửa sau phần thứ nhất B. Phân tích đoạn trích: Nỗi oan hại chồng ? Theo em đoạn trích: Nỗi oan hại chồng có bố cục như thế nào? 3 phần: - Thị Kính xén râu mọc ngược chồng kêu cứu - Sùng ông, Sùng bà vu oan đuổi con dâu - Thị Kính giả nam đi tu GV hướng dẫn phân tích 1. Trước khi bị oan ? Em hãy đọc phần đầu của đoạn trích. ? Tình cảm của Thị Kính đối với vợ chồng như thế nào? - Thị Kính ngồi quạt cho chồng yêu thương chồng bằng một trăm năm đằm thắm. ? Chi tiết nào chứng tỏ điều đó ? Sự quan tâm của Thị Kính đối với chồng con thể hiện qua chi tiết nào. - Thị Kính thấy râu mọc ngược dưới cằm chồng lấy dao cắt. ? Vì sao Thị Kính làm điều này Làm đẹp cho chồng ? Cử chỉ đó cho thấy Thị Kính làm người như thế nào? Thị Kính yêu chồng bằng tình cảm trong sáng, chân thật, mong muốn có hạnh phúc lứa đôi tốt đẹp. 3. Củng cố: ? Hãy tóm tắt lại vở chèo Quan âm Thị Kính. ? Việc Thị Kính cắt râu chồng nói lên điều gì? Ngày Tiết 118 Ngữ văn 7: Quan âm thị kính A. Mục tiêu cần đạt Giúp học sinh: + Hiểu được một số đặc điểm cơ bản của sân khấu chèo truyền thống. + Tóm tắt được nội dung vở chéo Quan âm Thị Kính, nội dung, ý nghĩa và một số đặc điểm nghệ thuật (mâu thuẫn kịch, ngôn ngữ hành động nhân vật) của trích đoạn: Nỗi oan hại chồng. B. chuẩn bị Băng, đĩa, đài vở chèo Quan âm Thị Kính. - GV soạn bài. - HS xem trước bài. c. bài mới 1. Kiểm tra bài cũ: ? Nhan đề: “Nỗi oan hại chồng” có nghĩa là gì? 2. Bài mới: GV: Tiết 117 chúng ta đã tìm hiểu về Thị Kính trước khi bị oan. Một người vợ quan tâm hết mực thương yêu chồng, luôn mong muốn có hạnh phúc lứa đôi. Vậy cuộc sống của Thị Kính có hạnh phúc không, tiết 118 ta tiếp tục tìm hiểu. 2. Thị Kính bị oan ? Em hãy đọc đoạn 2 ? Ai là người gieo hoạ cho Thị Kính - Chồng hiểu lầm ? Sự việc cắt râu chồng của Thị Kính đã bị Sùng bà ghép vào tội gì - Mẹ chồng kết tội giết chồng. ? Hãy liệt kê ra những lời nói cử chỉ của Sùng bà. * Sùng bà: + Lời nói: - Tuồng bay mèo mả gà đồng - Mày là con nhà cua ốc. - Gọi Mãng ông trả cho rảnh. ? Em có nhận xét gì về lời lẽ của Sùng bà. Sùng bà tự nghĩ ra tội với lời lẽ lăng nhục, hóng hách. + Cử chỉ: - Dùi đầu Thị Kính ngã xuống ? Cử chỉ đó cho thấy Sùng bà là người như thế nào? Sùng bà là người độc địa, tàn nhẫn, bất nhân. ? Sùng bà thuộc loại nhân vật đặc biệt nào trong chèo cổ? Nhân vật này gây cho ta cảm xúc gì? Đây là nhân vật mụ ác, bản chất tàn nhẫn, ghê sợ GV chuyển ý * Nhân vật Thị Kính: ? Khi bị khép vào tội giết chồng, Thị Kính đã có những lời lẽ, cử chỉ nào. + Lời nói: - Lạy cha, lạy mẹ con xin trình cha mẹ. - Giời ơi! Mẹ ơi! oan cho con lắm. - Oan thiếp lắm chàng ơi. + Cử chỉ: - Vật vã khóc, ngửa mặt rũ rượi, chạy theo van xin ? Qua lời nói, cử chỉ đó em thấy Thị Kính là người như thế nào? Lời nói, cử chỉ thể hiện Thị Kính là người hiền lành, cử chỉ yếu đuối, nhẫn nhục GV mở rộng: ? Trước cử chỉ lời nói đó, gia đình nhà chồng Thị Kính đáp lại như thế nào? + Chồng: im lặng + Mẹ chồng: Quát nạt bắt im lặng + Bố chồng: Say, nói Thị Kính giết chồng - Thị Kính đơn độc, đau khổ và bất lực ? Cảm xúc của người đọc gợi lên từ nhân vật này là gì? - Xót thương, cảm phục sự chịu đựng nhẫn nhục. - Căm phẫn sự bất nhân, bất nghĩa của gia đình Sùng bà. ? Thị Kính thuộc nhân vật nào trong choè cổ. Thị Kính là nhân vật nữ chính bản chất đức hạnh nết na. 3. Sau khi bị oan ? Sau khi bị oan Thị Kính có cử chỉ như thế nào? - Quay vào nhà nhìn cái tủ sách, lời nói xót xa.. - Nỗi đau nuối tiếc, xót xa về hạnh phúc lứa đôi. ? ý định không về với cha, phải sống ở đời mới mong tỏ rõ người đoan chính, đã chứng tỏ thêm điều gì về người phụ nữ trong xã hội phong kiến. - Người phụ nữ chịu oan trái muốn tự mình tìm cách giải oan lâu dài sự trong sạch của người phụ nữ. ? Con đường để Thị Kính giải oan có ý nghĩa gì? - Số phận bế tắc của người phụ nữ trong xã hội cũ. - XH bất công với người lương thiện. III. Tổng kết – luyện tập ? Qua phân tích em hãy khái quát lại nội dung – nghệ thuật của vở chèo 1. Tổng kết - Ghi nhớ: SGK/ 121 2. Luyện tập ? Hãy tóm tắt nội dung đoạn trích “Nỗi oan hại chồng” GV gợi ý các ý chính - Đêm khuya Thiện Sĩ học mệt ngủ thiếp đi, Thị Kính quạt cho chồng, cắt sợi râu mọc ngược trên cằm chồng. - Thiện Sĩ giật mình la hoảng, vợ chồng Sùng ông, Sùng bà chạy vào - Sùng bà vu oan cho con dâu - Mãng ông bị lừa sang nhận con gái về - Thị Kính giả trai đi tu ở chùa ? Hãy giải thích thành ngữ: Oan Thị Kính -> Oan Thị Kính: oan cùng cực bế tắc không có cách nào thanh minh hóa giải. ? Vậy oan Thị Mầu là gì? -> Oan Thị Mầu: Không oan, oan giả vờ để giăng bẫy, lừa bịp, quyến rũ và trắng trợn. 3. Củng cố: - Đọc ghi nhớ SGK D. Hướng dẫn - Học bài. - Soạn trước tiết ôn tập: Làm đề cương 10 câu hỏi SGK/ Ngày Tiết 119 dấu chấm lửng và dấu chấm phẩy A. Mục tiêu cần đạt Giúp học sinh: + Nắm được công dụng của dấu chấm lửng và dấu chấm phẩy. + Biết dùng dấu chấm lửng và dấu chấm phẩy khi viết. B. chuẩn bị - GV: tham khảo tài liệu soạn giáo án. - HS xem trước bài ở nhà. c. bài mới 1. Kiểm tra bài cũ: ? Thế nào là phép liệt kê? Kể tên các phép liệt kê? 2. Bài mới: I. Tìm hiểu bài ? Đọc VD SGK 1. Dấu chấm lửng ? Trong các câu sau dấu chấm lửng được dùng để làm gì? a) Ví dụ: SGK/ 121 ở câu a -> dấu chấm lửng tỏ ý còn nhiều vị anh hùng dân tộc nữa chưa được liệt kê ở câu b -> dấu chấm lửng biểu thị sự ngắt quãng trong lời nói do n/v mệt, hoảng sợ ở câu c -> dấu chấm lửng làm giãn nhịp điệu câu văn chuẩn bị cho sự xuất hiện bất ngờ của từ bưu thiếp. ? Qua các ví dụ trên em hãy rút ra KL về công dụng của dấu chấm lửng b) KL: Ghi nhớ: SGK/ 122 ? Đọc ghi nhớ 3. Dấu chấm phẩy ? Đọc VD SGK a) Ví dụ: ? Theo em trong các ví dụ đó dấu chấm phẩy được dùng để làm gì? Ví dụ 2: -> Dấu chấm phẩy được dùng để đánh dấu ranh giới giữa 2 vế của một câu ghép có cấu tạo phức tạp. GV: ? Có thể thay đổi dấu chấm phẩy bằng dấu phẩy được không? Vì sao? - Không nên thay bằng dấu phẩy vì: VD b: Dấu chấm phẩy dùng để ngăn cách các bộ phận trong một phép liệt kê phức tạp giúp người đọc hiểu các bậc ý trong liệt kê + Dấu phẩy được dùng để ngăn cách các thành phần đồng chức của từng bộ phận liệt kê, dấu; dùng để phân giới các bộ phận liệt kê ấy trong phép liệt kê chung. ở VD b dấu; tránh hiểu nhầm, cố tình hiểu sai ý người viết. Nếu dùng dấu, sẽ dẫn đến cố tình hiểu ăn bám và lười biếng cũng là những đặc điểm của con người mới. ? Qua VD em hãy KL về công dụng của dấu ; b) KL ? Hãy đọc BT1 Ghi nhớ SGK/ 122 II. Luyện tập ? Hãy đọc BT 1 1. Bài tập 1: ở câu a dấu chấm lửng được dùng để làm gì? Câu 1: Dạ, bẩm… -> Biểu thị lời nói bị ngắc ngứ, đứt quãng do sợ hãi lúng túng. ? Câu b Câu b: Chứ sao lại….. -> Biểu thị câu nói bị bỏ dở ? Câu c Câu c: -> Dấu .. biểu thị liệt kê chưa đầy đủ BT 2: ? Nêu rõ công dụng của dấu ; trong mỗi câu dưới đây Dấu chấm phẩy dùng để ngăn cách các vế của những câu ghép có cấu tạo phức tạp. ? Hãy cho ví dụ về câu văn đã dùng dấu chấm lửng và dấu ; 3. Củng cố: ? Em hãy đọc lại phần ghi nhớ SGK/ 122 D. Hướng dẫn - Học ghi nhớ. - Làm BT 3 SGK/ 123. - Xem trước tiết 122. Dấu gạch ngang. Ngày Tiết 120 Văn bản đề nghị A. Mục tiêu cần đạt Giúp học sinh: - Nắm được đặc điểm của văn bản đề nghị: Mục đích, yêu cầu, nội dung và cách làm loại văn bản này. - Hiểu các tình huống cần viết văn bản đề nghị: Khi nào viết văn bản đề nghị? viết để làm gì? - Biết cách viết một văn bản đề nghị đúng quy cách. - Nhận ra được những sai sót thường gặp khi viết văn bản đề nghị. B. chuẩn bị - GV: tham khảo tài liệu soạn giáo án. - Một số văn bản đề nghị để tham khảo. - HS đọc trước bài. c. bài mới 1. Kiểm tra bài cũ: ? Thế nào là phép liệt kê? Kể tên các phép liệt kê? 2. Bài mới: I. Tìm hiểu bài 1. Đặc điểm của văn bản đề nghị ? Em hãy đọc các văn bản 1 + 2 SGK/124 a) Bài tập: ? Hai văn bản có tên “Giấy đề nghị” vậy viết giấy đề nghị nhằm mục đích gì? ? Giấy đề nghị cần chú ý những yêu cầu gì về nội dung và hình thức trình bày. - Mục đích viết văn bản đề nghị nhằm nêu ý kiến, nguyện vọng của cá nhân hoặc tập thể. - Yêu cầu: + Về nội dung: Phải có đủ các mục: Ai đề nghị, đề nghị ai, đề nghị điều gì? + Hình thức: Trình bày trang trọng, ngắn gọn, sáng sủa theo một số quy định sẵn. ? Hãy nêu một tình huống trong sinh hoạt và học tập ở trường, lớp mà em thấy cần viết giấy đề nghị: 1. Đề nghị Nhà trường xây khu nhà để xe 2. Đề nghị bổ sung quạt điện mùa hè. 3. Đề nghị được đi tham quan thực tế Hà Nội. ? Đọc phần (3) ? Theo em tình huống nào trong các tình huống đó phải viết giấy đề nghị - Tình huống a và c cần viết văn bản đề nghị ? Tại sao b và d không làm văn bản đề nghị b -> Viết bản tường trình về mất xe d -> Viết bản kiểm điểm cá nhân ? Qua tìm hiểu các bài tập trên em hãy cho biết các đặc điểm của văn bản đề nghị b) KL - Ghi nhớ: SGK/ 126 GV chuyển ý 2. Cách làm văn bản đề nghị a) Tìm hiểu cách làm văn bản đề nghị ? Các mục trong văn bản đề nghị được trình bày theo thứ tự nào? - Thứ tự: 1. Quốc hiệu 2. Địa điểm viết đơn 3. Tên văn bản 4. Nơi gửi đến 5. Nêu sự việc lý do ý kiến đề nghị 6. Người viết ký ghi rõ họ tên ? Hai văn bản có điểm gì giống nhau và khác nhau Giống: - Thứ tự các mục Khác: - Các lý do sự việc nghiêm trọng ? Các phần quan trọng trong một văn bản đề nghị là gì? - Ai đề nghị, đề nghị ai? - Đề nghị điều gì? đề nghị để làm gì? ? Từ VD trên em hãy cho biết cách làm một văn bản đề nghị - Văn bản đề nghị phải đảm bảo trình tự và các phần quan trọng đã nêu Với các phần đó … cần có dàn mục cụ thể (gần như là mẫu) đó là gì? b) Dàn mục một văn bản đề nghị ? Từ các ND về văn bản đề nghị em hãy rút ra dàn mục chung của kiểu văn bản đề nghị SGK/ 126 ? Đọc phần này trong SGK Trong văn bản đề nghị có một số lưu ý với chúng ta c) Lưu ý: ? Nhìn vào cách trình bày của các văn bản đề nghị SGK em hãy cho biết loại VB đề nghị trình bày có đặc điểm gì khác văn bản khác. * HT: - Tên văn bản viết chữ to in hoa - Quốc hiệu và tiêu ngữ, tên VB - Nơi nhận, nội dung đề nghị viết cách nhau 2 – 3 dòng ? Phần nội dung cần lưu ý gì? * Nội dung: - Người đề nghị, nơi nhận đề nghị, nội dung đề nghị cần rõ ràng không thể thiếu ? Qua tìm hiểu về đặc điểm VB đề nghị và cách làm VB đề nghị em hãy rút ra KL: - Văn bản đề nghị là gì? -> Ghi nhớ: SGK - ND và hình tức trình bày cần chú ý gì? II. Luyện tập ? Đọc BT 1 1. BT 1 ? Từ 2 tình huống đó hãy so sánh lý do viết đơn và lý do viết văn bản đề nghị có gì giống và khác nhau - Giống nhau: Cả 2 đều là những nhu cầu và nguyện vọng chính đáng. - Khác nhau: Đơn là nguyện vọng cá nhân, còn văn bản đề nghị là nhu cầu, nguyện vọng của 1 tập thể. GV mở rộng cho H/s ? Em hãy bổ sung các mục còn thiếu trong văn bản đề nghị sau: Kính gửi: Công ty nước sạch huyện Hệ thống cấp nước của trường chúng tôi hiện nay đã xuống cấp hư hỏng nặng. Nhà trường đã cố gắng sửa chữa khắc phục để đảm bảo sinh hoạt cho cán bộ, giáo viên và học sinh, nhưng tình trạng thiếu nước sạch vẫn ngày càng trở nên nghiêm trọng. Vì vậy chúng tôi đề nghị Công ty cấp cho trường hệ thống cấp nước mới đồng bộ, hoàn chỉnh nhằm phục vụ đời sống sinh hoạt và dạy học của nhà trường. Rất mong được Công ty quan tâm giúp đỡ. Xin chân thành cảm ơn! -> Các mục cần bổ sung: a. Quốc hiệu b. Địa danh ngày tháng năm c. Tên văn bản d. Ký tên ? Rút ra các lỗi thường mắc ở văn bản đề nghị. 3. Củng cố: ? Hãy đọc lại phần ghi nhớ. D. Hướng dẫn - Học bài, tập viết 01 văn bản đề nghị hoàn chỉnh. - Xem trước tiết 124: Văn bản báo cáo. Ngày Tiết 121 ôn tập phần văn A. Mục tiêu cần đạt Giúp học sinh: - Nắm được nhan đề các tác phẩm trong hệ thống văn bản, nội dung cơ bản của từng cụm bài, những giới thuyết về văn chương, về đặc trưng, thể loại của các văn bản, về sự giàu đẹp của Tiếng Việt thuộc chương trình ngữ văn lớp 7. + Rèn kỹ năng: - So sánh và hệ thống hoá. - Đọc thuộc lòng thơ. - Lập bảng hệ thống phân loại. B. chuẩn bị - HS: làm đề cương ôn tập trước 5 ngày. - GV: Soạn giáo án. c. bài mới 1. Kiểm tra bài cũ: GV kiểm tra việc chuẩn bị đề cương của H/s. 2. Bài mới: GT: Chương trình Ngữ văn 7 để giúp các em làm quen với nhiều thể loại văn học; với những giá trị đặc sắc về nội dung và nghệ thuật, với sự giàu đẹp của Tiếng Việt ta … Để củng cố lại toàn bộ kiến thức đã học tiết 121 sẽ giúp các em nhớ lâu, khắc sâu kiến thức cơ bản nhất. I. Nội dung kiến thức ? Em hãy đọc và làm câu hỏi 1. Câu hỏi 1 ? Em có nhận xét gì về phần trả lời của bạn - Học kỳ I: 25 văn bản - Học kỳ II: 10 văn bản ? ở câu hỏi này sách giáo khoa yêu cầu chúng ta điều gì. - Nhớ lại định nghĩa về 8 khái niệm, thể loại văn học và 2 biện pháp nghệ thuật Câu hỏi 2: Tục ngữ - ca dao Giống nhau: Đều do nhân dân lao động sáng tạo ra Khác nhau: - Ca dao có vần nhịp có thể hát - TN: ngắn gọn, ổn định thể hiện kinh nghiệm về mọi mặt của nhân dân ? Em: hãy nêu rõ một số các khái niệm trên Nhóm 1 Thơ Ngũ ngôn tứ tuyệt và thất ngôn… ? Em hãy phân biệt thơ ngũ ngôn tứ tuyệt đường luật với thơ thất ngôn tứ tuyệt đường luật ? Cho ví dụ: Bài tĩnh dạ tứ thuộc N. Ngôn Nam quốc S.Hà thuộc T.Ngôn * Giống nhau: Đều làm theo thể đường luật * Khác nhau: Số chữ trong bài Nhịp thơ Gieo vần ? Hãy phân biệt thơ thất ngôn bát cú, song thất lục bát và thơ lục bát: Kết cấu thơ thất ngôn bát cú 4 liên Đề T L L Nhóm 2: Thất ngôn bát cú, lục bát, song thất lục bát khác nhau: Số chữ trong câu, số câu trong câu Vần Kết cấu Thơ lục bát: theo cặp Song thất lục bát: Khổ 2 câu 7 1 câu 6 8 ? Em hãy cho ví dụ về từng thể loại + Thất ngôn bát cú: Bạn đến chơi nhà, Qua Đèo Ngang + Song thất lục bát: Sau phút chia li + Lục bát: Các bài ca dao KL: Căn cứ vào số chữ trong câu, số câu trong bài, vần, nhịp, kết cấu…để phân biệt thể thơ. ?Vậy để biết một bài thơ bất kỳ thuộc thể loai thơ nào ta căn cứ vào điều gì? ? Cho biết bài “Bánh trôi nước” của Hồ Xuân Hương thuộc thể loại nào (Thất ngôn tứ tuyệt). - Khóc Tổng Cóc -> Lục bát. ? Theo em nghệ thuật tương phản và tăng cấp có gì khác nhau - Nghệ thuật tương phản. Đối lập hình ảnh, chi tiết, nhân vật … ? Nghệ thuật này em thấy đã xuất hiện trong văn bản nào ở Ngữ văn 7. Sống chết mặc bay (tương phản + tăng cấp). Những trò lố - Nghệ tuật tăng cấp: Tăng dần cường độ, tốc độ, mức độ, số lượng .. -> Tương phản thường đi liền với tăng cấp GV phát phiếu học tập làm bài tập trắc nghiệm về nhận biết các khái niệm GV theo dõi, nhận xét Câu 3: ? Đọc câu hỏi 3 SGK/ 128 ? Những tình cảm, thái độ thể hiện qua ca dao - Những tình cảm, thái độ thể hiện qua ca dao: ? Em hãy đọc một bài ca dao bất kỳ và chỉ rõ tình cảm, thái độ thể hiện trong bài ca dao đó + Nhớ thương, kính yêu, than thân, buồn bã, hối tiếc, tự hào, biết ơn + Châm biếm, hài hước, đả kích - Công cha -> biết ơn - Chiều chiều -> buồn bã, biết ơn - Đứng lên -> tự hào - Rủ nhau -> - Nước non lận đận -> than thân - Cái cò lặn lội -> châm biếm… - Số cô …-> đả kích ? Em hãy đọc thuộc lòng một bài ca dao mà em thích? Cho biết tại sao em thích bài ca dao đó. VD: Chồng em áo rách.. -> Tình cảm thuỷ chung, son sắt Câu 4: ? Các câu tục ngữ đã học thể hiện những kinh nghiệm, thái độ của nhân dân đối với thiên nhiên, LĐSX, con người, XH, nhà trường - Kinh nghiệm của nhân dân được thể hiện trong tục ngữ: + Về thiên nhiên, thời tiết: Thời gian tháng 5, tháng 10; dự đoán lũ, bão, mưa + Về sản xuất nông nghiệp: Vai trò của đất, vị trí các nghề, kinh nghiệm SX + Về con người – XH: xem tướng người, tình thương, công biết ơn, con người là vốn quý ? Hãy đọc thuộc lòng một câu tục ngữ bất kỳ? Cho biết kinh nghiệm mà ông cha ta gửi ở đó. GV: Em hiểu gì về câu tục ngữ : Đàn ông Vân Gia, đàn bà Mông Phụ - Vân Gia, Mông Phụ thuộc Đường Lâm, Sơn Tây. T.hỏi: Xưa đàn ông Vân Gia hay ở nhà bế con, đàn bà đi cày, còn ở Mông Phụ đàn bà dệt vải, đàn ông làm việc nặng. Câu 5: ? Đọc câu 5: Những giá trị lớn về tư tưởng tình cảm thể hiện trong: bài thơ, đoạn thơ của Việt Nam và Trung Quốc. ? Đọc BT có nội dung đó 1. Nam quốc sơn hà - Lòng yêu nước và tự hào dân tộc, ý chí kiên cường bất khuất đánh bại mọi quân xâm lược - Bài ca nhà Thanh bị gió thu phá, Tĩnh dạ tứ, ngẫu nhiên … - Yêu thương dân mong dân khỏi khổ, nhớ quê mong về quê, nhớ thương bà - Cảnh khuya, Qua đèo Ngang, Xa ngắm thác núi Lư, Đêm đỗ thuyền ở Phong Kiều - Ca ngợi cảnh đẹp thiên nhiên - Bạn đến chơi nhà, sau phút chia ly - Ca ngợi tình vợ chồng thuỷ chung, tình bạn thắm thiết * GV chuyển ý: Bên cạnh giá trị lớn về tư tưởng nghệ thuật của các tác phẩm thơ ta không thể không nhắc đến giá trị của tác phẩm văn xuôi. Câu 6: Giá trị tư tưởng, nghệ thuật của các tác phẩm văn xuôi: GV hướng dẫn H/s làm việc theo bảng tổng kết SGK VD: Y/c: - Tổng số 9 tác phẩm (trừ văn nghị luận), đúng thứ tự bài học - Ghi đủ, đúng vào bảng. ? Em hãy trình bày mẫu một văn bản bất kỳ. 4/ Sống chết mặc bay – P. Duy Tốn * Nội dung: Lên án tên quan phụ mẫu vô trách nhiệm gây nên tội ác khi làm nhiệm vụ hộ đê; cảm thông với nỗi thống khổ của nhân dân khi đê vỡ 1. Cổng trường mở ra – lí luận * NT: 2. Mẹ tôi - Amixi - NT tương phản và tăng cấp 3. Cuộc chia tay - Khánh Hoài - Khởi đầu của thể loại truyện ngắn hiện đại. ? Đọc Câu 7: ? Trong văn bản “Tiếng Việt giàu và đẹp” Đặng Thai Mai đã chứng minh TV giàu đẹp qua những phương diện nào? (5 phương diện). 1. Hệ thống nguyên âm, phụ âm phong phú. ? Em hãy CM - Nguyên âm: a, ă, â, o, ô, ơ, i, e… - Phụ âm: b, c, l, m, x, v … 2. Giàu thanh điệu Bằng (trầm): \ ; 0 Trắc (bổng) : ? / ngã ? Hãy đọc câu thơ minh hoạ VD: Bằng : trầm - Sương nương theo trăng ngưng lưng trời Tương tư nặng lòng lên chơi vơi Trắc: (bổng) - Dốc lên khúc khuỷu dốc thăm thẳm Heo hút cồn mây súng ngửi trời 3. Cú pháp TV tự nhiên cân đối, nhịp nhàng ? Cho VD: Núi sông bờ cõi đã chia Phong tục Bắc – Nam cũng khác Từ Triệu, Đinh, Lý, Trần bao đời .. Cùng Hán, Đường Tống Nguyên mỗi bên xưng đế một phương Nguyễn Trãi 4. Từ vựng dồi dào về thơ, nhạc, hoạ VD: - Từ tượng hình (hoạ): hun hút, khẳng khiu. - T.thanh (nhạc): ào ào, róc rách VD: fer – ti – van; phôn; …. 5. Từ vựng ngày càng có nhiều từ mới cách nói mới. Dựa vào bài ýnghĩa VC + TP đã học Câu 8: ? Em hãy phát biểu những điểm chính về ý nghĩa tác phẩm văn chương (có minh hoạ bằng dẫn chứng) 1. Nguồn gốc cốt yếu của văn chương là lòng thương người, lòng thương muôn vật, muôn loài - Thơ Hồ Xuân Hương là tiếng nói cảm thông với phụ nữ - Ca dao -> thương người, muôn loài - Thế giới loài vật vừa quen, vừa lạ trong Dế Mèn phiêu lưu ký của Tô Hoài 2. Văn chương sáng tạo ra sự sống tạo ra thế giới. 3. Văn chương gây cho ta tình cảm ta không có, luyện cho ta tình cảm ta săn có. - Tình cảm của 1 ông già xa quê lâu ngày buồn tê tái khi về quê cũ. -> chia rẽ t/c đó (Tc/ chưa có) - T/c vui, buồn đã có văn chương luyện t/c đó của ta sâu sắc hơn. VD: Hiểu, cảm thông với người vợ … sau phút chia li. Câu 9: + Hướng tích hợp: ? Tác dụng của việc học ngữ văn 7 theo hướng tích hợp. - Hiểu kỹ từng phân môn trong mối quan hệ chặt chẽ đồng bộ giữa V – TV – TLV. - VD: Cách trình bày dẫn chứng của Hồ Chí Minh qua VB tinh thần … nd ta -> áp dụng viết văn nghị luận chứng minh và cách viết câu, sử dụng hình ảnh nghệ thuật liệt kê, dấu câu cho TV - Nói viết đỡ lúng túng hơn, ứng dụng kiến thức kỹ năng của phân môn này để học tập phân môn kia. VD: Viết văn biểu cảm nên tham khảo văn bản: Sài Gòn tôi yêu – Minh Hương Mùa xuân của tôi – VBằng - Nghệ thuật trong phân môn văn như tương phản, tăng cấp, tả tâm trạng, cảm xúc kết hợp tả cảnh thiên nhiên. Cách tra từ điển: Tìm theo chữ cái đầu của từ; tra để hiểu nghĩa rồi tìm những từ có chứa yếu tố HV đó. Về nhà tự xem SGK/151-156 II Luyện tập: 3. Củng cố: - Bài tập chắc nghiệm. ? Em hãy đọc thuộc môn văn bản bất kỳ – cho biết văn bản đó thuộc thể loại nào? Vì sao em thích vb đó. D. Hướng dẫn - Tiếp tục hoàn thiện đề cương cho sạch, đẹp. - Ôn tập, nhớ kỹ chuẩn bị kiểm tra cuối năm - Ghi vào sổ tay những từ khó hiểu – tập tra từ điển - Xem trước tiết 122: Dấu gạch ngang. Ngày Tiết 122 dấu gạch ngang A. Mục tiêu cần đạt 1. Kiến thức: - Giúp HS: + Nắm được công dụng của dấu gạch ngang + Biết dùng dấu gạch ngang, phân biệt dấu gạch ngang với dấu gạch nối. 2. Rèn kỹ năng: Có ý thức sử dụng dấu gạch ngang và dấu gạch nối trong viết văn B. chuẩn bị - Bảng phụ. + - GV tham khảo tài liệu soạn giáo án - HS xem trước bài ở nhà. c. bài mới 1. Kiểm tra bài cũ: ? Dấu chấm lửng có những công dụng nào? áp dụng chỉ rõ công dụng của dấu chấm lửng trong trường hợp sau: - Tùng … Tùng … Tùng … trống vào lớp tiết 3. (ngắt quãng) - Quan đi kinh lí trong vùng Đâu có … gà vịt thì lùng về xơi. (làm dãn nhịp điệu hài hước, châm biếm) GV nhận xét – cho điểm 2. Bài mới: GT: Ngoài các dấu ta thường sử dụng trong khi viết tập làm văn như dấu chấm, dấu phẩy, dấu chấm lửng, dấu chấm phẩy… các em còn dùng dấu gạch ngang. Vậy dấu gạch ngang có nhưng công dựng nào, cách dùng nó có gì cần lưu ý. Tiết 122 chúng ta sẽ tìm hiểu điều đó. I. Tìm hiểu bài GV treo bảng phụ 4 vd SGK ?Theo em trong từng ví dụ trên dấu gạch ngang dùng để làm gì 1. Công dụng của dấu gạch ngang a- Ví dụ Câu a -> Dấu gạch ngang dùng để đánh dấu bộ phận giải thích. Câu b -> Dấu gạch ngang dùng để đánh dấu lời nói trực tiếp của nhiệm vụ * C -> Liệt kê công dụng của dấu chấm phẩy Câu c -> Dấu gạch ngang được dùng để liệt kê * Liên doanh: tên ghép Câu d -> Dấu gạch ngang dùng để nối các bộ phận trong liên doanh ? Qua các ví dụ trên em hãy cho biết các công dụng khác nhau của dấu gạch ngang ? Em hãy đọc phần ghi nhớ b- Kết luận Ghi nhớ: SGK/130 Trong phần ghi nhớ của bài các em thấy cũng có các gạch ngang. Vậy em hãy cho biết công dụng của dấu gạch ngang đó - Đặt ở đầu dòng để liệt kê các công dụng khác của dấu gạch ngang. ? Em hãy cho một vài ví dụ có sử dụng dấu gạch ngang? ? Chỉ rõ công dụng của dấu đó (Hoặc GV đưa vd y/c h/s nêu công dụng) Nhiều đấy ư em? Mấy tuổi rồi Hai mươi ừ nhỉ, tháng năm trôi GV chuyển ý: 2, Phân biệt dấu gạch ngang với dấu gạch nối ? ở vd d dấu gạch nối giữa các tiếng trong từ va – ren được dùng làm gì a, Ví dụ: + Va – ren * Đây là một quy định về chính tả khi viết phiên âm các từ mượn của ngôn ngữ ấn - ân ? Vậy dấu gạch nối có thể coi là dấu câu không (Đây không phải là dấu câu) => Dấu gạch nối dùng để nối các tiếng trong tên riêng nước ngoài (từ mượn) ? Vậy ta cần phân biệt về hình thức giữa dấu gạch nối và dấu gạch ngang - Dấu gạch nối ngắn hơn dấu gạch ngang. ? Qua phân tích em hãy kết luận. Phân biệt dấu gạch ngang với dấu gạch nối b, Kết luận: - Ghi Nhớ: SGK/130 * Để củng cố lý thuyết bài học hôm nay chúng ta cùng làm bài tập. II. Luyện tập. 1. Bài tập Bài tập 1 : a, -> Dùng để đánh dấu bộ phận chú thích, giải thích b………………….nt c, Dùng để đánh dấu lời nói trực tiếp của người viết và đánh dấu bộ phận gt chú thích. d, em -> Dùng để nối các bộ phận trong liên danh. * Các em chú ý vào vị trí của các dấu gạch ngang. ở bài tập 1 đều là dấu gạch ngang nhưng các em lại chỉ rõ những công dụng khác nhau của dấu gạch ngang. Em có cách nào để phân biệt sự khác nhau về công dụng đó. Dấu gạch ngang ở đầu câu, cuối câu => để chú thích và nối từ trong liên

File đính kèm:

  • docGiao an Van 7 Tu tiet 117.doc