Giáo án Ngữ văn 7 - Tuần 1 – Tiết 2: Mẹ tôi

A. Mục tiêu cần đạt.

Qua tiết học, HS cần tiếp thu được:

- Hiểu và thấm thía những tình cảm thiêng liêng, sâu nặng của cha mẹ đối với con cái và con cái đối với cha mẹ.

B. Đồ dùng dạy học.

C. Tài liệu tham khảo: SGK, SGV, STK

D. Tiến hành hoạt động dạy và

doc3 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 2291 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 7 - Tuần 1 – Tiết 2: Mẹ tôi, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 1 – Tiết 2 MẸ TÔI Mục tiêu cần đạt. Qua tiết học, HS cần tiếp thu được: - Hiểu và thấm thía những tình cảm thiêng liêng, sâu nặng của cha mẹ đối với con cái và con cái đối với cha mẹ. B. Đồ dùng dạy học. C. Tài liệu tham khảo: SGK, SGV, STK D. Tiến hành hoạt động dạy và học 1/. Ổn định: 2/. Kiểm tra bài cũ ? Từ văn bản “Cổng trường mở ra” em đã học được bài học sâu sắc nhất là gì? ? Theo em, em sẽ làm gì để đáp lại những tình cảm của mẹ dành cho em? 3/. Bài mới Giới thiệu bài mới: “Công cha như núi Thái Sơn Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra” Đó là truyền thống của người Việt Nam, dù ở xã hội nào thì lòng hiếu thảo, thờ kính cha mẹ vẫn mãi biểu hiện hàng đầu nhưng lắm lúc vô tình mà ta phạm phải sai lầm với cha mẹ. Văn bản “Mẹ Tôi” hôm nay sẽ cho tôi thấy tình cảm của bậc làm cha mẹ đối con cái. HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS BÀI HS GHI HĐ1: Đọc và tìm hiểu chú thích . GV cho học sinh đọc: tác giả, tác phẩm và toàn bộ văn bản. HĐ2: Tìm hiểu văn bản. ? Bài văn kể lại câu chuyện gì? ? Tóm tắt văn bản “Mẹ Tôi” ? Thái độ của người bố đối với En-ri-cô là thái độ như thế nào? ? Tìm những từ ngữ dẫn chứng thái độ của bố En-ri-cô? ? Lí do vì khiến ông có thái độ đó? ? Em hãy cho biết mẹ En-ri-cô là người như thế nào? ? Cô cho 3 lí do sau, em hãy xác định lí do nào khiến en.pi.cô xúc động vô cùng “khi đọc thư của bố” ? Vì bố gợi lại những kỉ niệm giữa mẹ và En-ri-cô Vì thái độ kiên quyết và nghiêm túc của bố. Vì những lời nói rất chân tình và sâu sắc của bố. ? Theo em, tại sao người bố không nói trực tiếp với En-ri-cô mà lại viết(thư? -? Tại sao bố En-ri-cô lại nghiêm khắc với con? (HS thảo luận) ? Em hiểu điều gì qua lời khuyên của bố En-ri-cô? HĐ3: Bài học rút ra ? Qua bức thư em rút ra bài học gì? HĐ4: Luyện tập. ? Em hãy kể lại việc phạm lỗi với mẹ và em đã làm gì để chữa lỗi đó ? - HS đọc và giải thích một số từ khó mà giáo viên yêu cầu. => Kể lại En-ri-cô phạm lỗi. => Bài văn kể lại việc En-ri-cô đã phạm lỗi với mẹ khi cô giáo đến thăm. Thư gởi cho En-ri-cô, cha bộc lộ thái độ buồn bã, tức giận đồng thời kể công lao của mẹ và lời khuyên như chân tình với con trai. => Thái độ kiên quyết, nghiêm khắc nhưng cũng rất chân tình và sâu sắc. => Sự hỗn láo của con như nhát dao ………… tim bố. - …… nén cơn tức giận - …… con mà xúc phạm đến mẹ ư ? - Thật đáng xấu hổ, nhục nhã. => Vì thiếu lễ độ với mẹ. - Sự trân trọng của ông đối với vợ. => - Rất yêu thương con. - Mẹ thức suốt đêm. - Bỏ một năm hạnh phúc … một giờ đau đớn . - Sẳn sàng hy sinh tính mạng cứu con. - Có th ể đi ăn xin để nuôi con. => Em chọn ý A. Vì bố gợi lại ……… mẹ và En-ri-cô. => Thể hiện sự tế nhị kính đáo đối với người mắc lỗi và không làm cho người mắc lỗi mất đi lòng tự trọng. => Đối với cha mẹ chúng ta cố gắng đừng để lỗi lầm ……… nếu lỡ thì ta phải nhận lỗi. => Chúng ta phải hiểu công lao to lớn của cha mẹ và cố gắng làm nhiều việc tốt để đền đáp. “Công cha nặng lắm ai ơi Nghĩa mẹ ……… cưu mang” => HS tập viết theo yêu cầu của GV. I. Giới thiệu. - Tác giả - Tác phẩm [SGK] II. Tìm hiểu văn bản 1/ Nguyên nhân bố viết thư cho En-ri-cô. - Nói với mẹ lỡ một lời thiếu lễ độ. 2/ Thái độ của cha đối với En-ri-cô - Sự hỗn láo của người con như nhát dao …… tim bố. - Không nén cơn tức giận. - Con hãy nhớ rằng, tình yêu thương, kính trọng cha mẹ là tình cảm thiêng liêng hơn cả => Buồn, tức giận. - Mong con hiểu công lao vô bờ bến của mẹ. 3/ Lời khuyên nhủ của người bố. - Không thốt lời nói nặng mẹ. - Xin lỗi mẹ. => Lời khuyên chân tình, sâu sắc. III. Tổng kết. Ghi nhớ SGK IV. Luyện tập. 4/ Củng Cố: ? Bài văn này gợi cho em những suy nghĩ gì ? => Thấy được sự vất vả, khó khăn, những tình cảm đẹp đẽ, thiêng liêng, sâu nặng của cha mẹ đối với con cái) 5/ Chuẩn bị bài mớiø: Học bài và soạn bài mới : “Từ Ghép”. - Từ ghép là gì? - Phân loại từ ghép ? - Đặc điểm về nghĩa của các yếu tố được sử dụng để cấu tạo từ ghép.

File đính kèm:

  • docTIET2.doc