1. Mục tiêu :
1.1. Kiến thức
- HS nhận biết được sơ giản về tác giả Đặng Thai Mai.
- Nắm được những đặc điểm của tiếng Việt; những điểm nổi bật trong nghệ thuật nghị luận của bi văn.
1.2. Kĩ năng
- HS cĩ kĩ năng đọc – hiểu văn bản nghị luận; nhận ra được hệ thống luận điểm và cách trình by luận điểm trong văn bản.; phân tích được lập luận thuyết phục của tác giả trong văn bản.
1.3. Thái độ
- HS thm yu tiếng Việt v cĩ ý thức giữ gìn sự trong sng của tiếng Việt.
2.Trọng tâm: Đặc điểm của Tiếng Việt,nghệ thuật nghị luận.
3. Chuẩn bị:
3.1.Giáo viên: Tham khảo về tác giả bài viết
3.2.Học sinh: Đọc kỹ văn bản và trả lời câu hỏi
10 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1108 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 7 - Tuần 22 năm 2010 - 2011, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
SỰ GIÀU ĐẸP CỦA TIẾNG VIỆT
(Đặng Thai Mai)
Truền
Tiết:85
Tuần 23
Ngày dạy:
1. Mục tiêu :
1.1. Kiến thức
- HS nhận biết được sơ giản về tác giả Đặng Thai Mai.
- Nắm được những đặc điểm của tiếng Việt; những điểm nổi bật trong nghệ thuật nghị luận của bài văn.
1.2. Kĩ năng
- HS cĩ kĩ năng đọc – hiểu văn bản nghị luận; nhận ra được hệ thống luận điểm và cách trình bày luận điểm trong văn bản.; phân tích được lập luận thuyết phục của tác giả trong văn bản.
1.3. Thái độ
- HS thêm yêu tiếng Việt và cĩ ý thức giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt.
2.Trọng tâm: Đặc điểm của Tiếng Việt,nghệ thuật nghị luận.
3. Chuẩn bị:
3.1.Giáo viên: Tham khảo về tác giả bài viết
3.2.Học sinh: Đọc kỹ văn bản và trả lời câu hỏi.
4. Tiến trình :
4.1) Ổn định tổ chức va økiểm diện:
7A1:
7A2:
4.2) Kiểm tra miệng:
1). Nghệ thuật đặc sắc trong bài văn: “ Tinh thần yêu nước của nhân dân ta” là gì? ( 5đ)
2). Đọc diễn cảm đoạn văn: “Từ đầu … dân tộc anh hùng” trong bài văn “Tinh thần yêu nước của nhân dân ta” (5 đ)
1). Nghệ thuật đặc sắc trong bài văn: “ Tinh thần yêu nước của nhân dân ta” là gì? ( 5đ)
4.3) Bài mới:
Hoạt động 1: Đọc – Hiểu văn bản
GV đọc mẫu một đoạn – gọi HS đọc.
+ Giải thích từ khó.
@Giới thiệu vài nét về tác giả Đặng Thai Mai và xuất xứ của bài văn.
- Tìm bố cục của bài và nêu ý chính của mỗi đoạn?
( Bài có 2 đoạn)
Hoạt động 2: Tìm hiểu văn bản.
- Vấn đề được tác giả đưa ra bàn luận trong văn bản này là gì?
Tìm và nêu luận điểm của bài?
Học sinh đọc lại đoạn 1.
- Trong đoạn này tác giả nhận định gì?
Nhận định này đã được giải thích cụ thể như thế nào?
HS đọc lại đoạn 2 :
- Để chứng minh cho vẻ đẹp của Tiếng Việt, tác giả đã đưa ra những chứng cứ gì và sắp xếp những chứng cứ ấy như thế nào?
+ Ý kiến người nước ngoài (ấn tượng khi nghe nói, nhận xét của người am hiểu).
+ Hệ thống nguyên âm – phụ âm phong phú giàu thanh điệu.
+ Uyển chuyển, cân đối, nhịp nhàng về cú pháp.
+ Từ vựng dồi dào giá trị thơ, nhạc, họa.
GV đưa ra ví dụ trong thơ, ca dao về cái hay của tiếng Việt
- Sự giàu có và khả năng phong phú của Tiếng Việt được thể hiện ở những phương diện nào?
- Em hãy tìm một số dẫn chứng cụ thể để làm rõ các nhận định của tác giả?
GV tìm một số dẫn chứng minh hoạï,ï phân tích cho học sinh cảm thụ .
+ Tế nhị, uyển chuyển trong cách đặt câu.
+ Có đủ khả năng diễn đạt tình cảm, tư tưởng con người.
+ Thỏa mãn các yêu cầu phát triển của đời sống văn hóa, xã hội.
+ Dồi dào về cấu tạo từ ngữ và hình thức diễn đạt.
+ Có sự phát triển qua các thời kì lịch sử về cả 2 mặt từ vựng và ngữ nghĩa.
- Qua bài học, em thấy mình cần phải làm gì để giữ gìn sự trong sáng của Tiếng Việt?
GV liên hệ giáo dục HS.
- Điểm nổi bật trong nghệ thuật nghị luận ở bài này là gì?
@Chia nhóm HS thảo luận. Sau đó đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác bổ sung nhận xét. GV tổng kết
- Nêu giá trị nội dung – nghệ thuật của bài văn?
@HS đọc lại ghi nhớ
Hoạt động3:Hướng dẫn luyện tập.
Chia nhóm thảo luận
Nhóm 1,2,3: BT 1. 2.
- Tìm 5 dẫn chứng thể hiện sự giàu đẹp của Tiếng Việt về ngữ âm và từ vựng trong các bài văn, thơ đã học hoặc đọc thêm ở các lớp 6, 7.
HS đọc văn bản ở phần đọc thêm SGK.
I/ Đọc - hiểu văn bản :
1/Đọc:
2/Tác giả: Đặng Thai Mai
( 1902 – 1984 ) là nhà văn, nhà nghiên cứu văn học.
3/ Giải nghĩa từ:
4/ Bố cục:
Đoạn 1: “Từ đầu … qua các thời kì lịch sử”:Nhận định tiếng Việt là thứ tiếng đẹp, hay.
Đoạn 2: Đoạn còn lại: Chứng minh sự giàu đẹp, phong phú của tiếng Việt.
II/Tìm hiểu văn bản :
1. Luận điểm:
“ Tiếng Việt có những đặc sắc của một thứ tiếng đẹp, một thứ tiếng hay”.
->Giải thích ngắn gọn, cụ thể có tính khẳng định.
2). Tiếng Việt là một thứ tiếng đẹp hài hòa về mặt âm hưởng, thanh điệu.
- TV rất giàu : Thanh điệu, cú pháp, từ vựng …
3).Tiếng Việt là một thứ tiếng hay.
+ TV một thứ tiếng hay. Vì nó đủ khả năng diễn tả tình cảm, tư tưởng của người Việt Nam.
+ Thoả mãn nhu cầu đời sống văn hoá, xã hội.
->Khẳng định sức sống của Tiếng Việt.
4) Nghệ thuật nghị luận:
-Kết hợp giải thích, chứng minh, bình luận.
-Lập luận chặt chẽ.
-Dẫn chứng khá toàn diện, bao quát, không quá cụ thể, tỉ mỉ.
-Sử dụng biện pháp mở rộng câu.
*Ghi nhớ SGK/37.
III/ Luyện tập:
Bài tập 1 :Sưu tầm.
Bài tập 2 :
+ Người lên ngựa kẻ chia bào
Rừng phong thu đã nhuộm màu quang sang.
+ Bác đến chơi đây ta với ta.
4.4)Câu hỏi,bài tập củng cố:
Tác giả Đặng Thai Mai đã chứng minh sự giàu có và khả năng phong phú của Tiếng Việt về những mặt nào? Cả 3 mặt : Ngữ âm,Từ vựng,Ngữ pháp
4.5) Hướng dẫn HS tự học:
Làm bài tập 1/sgk.
Chuẩn bị bài “Thêm trạng ngữ cho câu”.
+ Đọc và trả lời câu hỏi SGK.
+ Trạng ngữ bổ sung cho câu những nội dung gì?
+ Vị trí của trạng ngữ trong câu?
+ Xem phần luyện tập.
5. Rút kinh nghiệm:
Thêm Trạng Ngữ Cho Câu
Truền
Tiết 86
Ngày dạy:
1. Mục tiêu :
- HS nắm được một số trạng ngữ thường gặp; vị trí của trạng ngữ trong câu; đặc điểm , cơng dụng của trạng ngữ.
2. Kĩ năng
- Cĩ kĩ năng nhận biết thành phần trạng ngữ của câu; phân biệt các loại trạng ngữ.
3. Thái độ
- HS cĩ ý thức sử dụng trạng ngữ trong những hồn cảnh giao tiếp cụ thể.
3. Thái độ
- HS cĩ ý thức sử dụng trạng ngữ trong những hồn cảnh giao tiếp cụ thể.
3. Chuẩn bị:
3.1.Giáo viên:Ví dụ ngoài SGK.
3.2.Học sinh: Đọc ví dụ và tìm hiểu bài.
4. Tiến trình :
4.1) Ổn định tổ chức và kiểm diện:
4.2) Kiểm tra miệng:
1/Thế nào là câu đặt biệt? Cho ví dụ.( 10đ)
- Là câu có cấu tạo không theo mô hình CN / VN.
Ví du: Một đêm mùa xuân.
4.3) Bài mới:
Hoạt động 1:
Gọi HS đọc đoạn trích
- Dựa vào kiến thức đã học ở bậc tiểu học, hãy xác định trạng ngữ trong mỗi câu trên.
- Các trạng ngữ vừa tìm được bổ sung cho câu những nội dung gì?
-Dưới bóng tre xanh ->Địa điểm
-Đã từ lâu đời ->Thời gian
-Đời đời, kiếp kiếp ->Thời gian
-Từ nghìn đời nay ->Thời gian
- Có thể chuyển các trạng ngữ nói trên sang những vị trí nào trong câu?
Xét về ý nghĩa, trạng ngữ được thêm vào câu để làm gì? Nêu thêm VD minh họa?
- Xét về hình thức (vị trí, phân biệt với CN-VN) như thế nào?
@Gọi Hs đọc lại ghi nhớ.
Hoạt động 2: Luyện tập
*Tích hợp GD kĩ năng sống ( Giáo dục KN giao tiếp và KN ra quyết)Thảo luận nhĩm Bài tập 1: (4p) . Đại diện báo cáo.
- Học sinh nhận xét.
- GV sửa chữa, bổ sung.
* Tìm trạng ngữ trong các đoạn trích?
*Hãy phân loại các trạng ngữ vừa tìm được qua bài tập 2?
b. Các loại trang ngữ.
+ Chỉ nguyên nhân.
VD: Ao sâu nước cả, khôn chài cá.
+ Xác định mục đích.
VD: Các anh chiến đấu kiên cường, dũng cảm vì lòng yêu nước.
+ Xác định phương tiện.
VD: Bằng những lí lẽ vững chắc, ông Đặng Thai Mai đã chứng minh được TV giàu đẹp.
I/ Đặc điểm của trạng ngữ :
- Thêm trạng ngữ vào để xác định thời gian, nguyên nhân, mục đích, phương tiện …
- Có thể đầu câu, cuối câu hay giữa câu.
*Ghi nhớ sgk/39
II/ Luyện tập
1). Bài tập 1 : Tìm trạng ngữ.
Câu b : trạng ngữ.
Câu a : CN ở đầu câu: Mùa xuân của tôi …
VN ở giữa câu: Là mùa xuân có …
Câu c : phụ ngữ trong cụm động tư.ø
Câu d : câu đặc biệt.
2). Bài tập 2 :Tìm trạng ngữ.
a/. “như báo trước …tinh khiết” (1)
“khi đi qua …còn tươi” (2)
“trong cái vỏ xanh kia” (3)
“dưới ánh nắng” (4)
b/. “với khả năng …trên đây”.
3). Bài tập 3 :Phân loại trạng ngữ.
a. (1) Cách thức diễn ra sự việc nêu trong câu.
(2) Xác định thời gian.
(3) Xác định nơi chốn.
(4) Xác định nơi chốn.
(5) Cách thức diễn ra sự việc nêu trong câu.
4.4)Câu hỏi,bài tập củng cố:
HS xem lại các bài tập
4.5) Hướng dẫn HS tự học:
Chuẩn bị bài”Tìm hiểu chung về phép lập luận chứng minh”.
+ Đọc và trả lời câu hỏi SGK.
+ Khi nào em cần chứng minh?
+ Thế nào là chứng minh?
+ Chứng minh trong văn nghị luận là làm thế nào?
+ Xem phần luyện tập.
5. Rút kinh nghiệm:
TÌM HIỂU CHUNG
VỀ PHÉP LẬP LUẬN CHỨNG MINH.
Truền
Tiết:87-88
Ngày dạy:
1. Mục tiêu:
1.1. Kiến thức:
- §Ỉc ®iĨm phép lập luận chứng minh trong bµi v¨n nghÞ luËn.
- Yªu cÇu c¬ b¶n vỊ luËn ®iĨm,luËn cø cu¶ ph¬ng ph¸p lËp luËn chøng minh
1.2. Kĩ năng:
- NhËn biÕt ph¬ng ph¸p lập luận chứng minh trong v¨n b¶n nghÞ luËn.
- Ph©n tÝch phÐp lËp luËn chøng minh trong v¨n b¶n nghÞ luËn
1.3. Thái độ:
Có ý thức học tập,rÌn luyƯn t duy.
3. Chuẩn bị:
3.1.Giáo viên: Tham kh¶o mét sè ®o¹n v¨n chøng minh.
3.2.Học sinh: §äc c¸c ®o¹n v¨n vµ t×m hiĨu bµi.
4. Tiến trình giảng dạy:
4.1) Ổn định tỉ chøc vµ kiểm diện :
7A1:
7A2:
4.2) KiĨm tra miƯng:Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
4.3) Bài mới:
Hoạt động 1:
Hãy nêu các ví dụ và cho biết : trong đời sống khi nào người ta cần chứng minh?
->Khi bị nghi ngờ, hàm oan.
- Khi cần chứng minh cho ai đó tin rằng lời nói của em là thật, em phải làm thế nào?
->Dẫn sự vật ra hoặc người đã chứng kiến.
- Như vậy thế nào là chứng minh?
- Trong văn bản nghị luận, khi người ta chỉ được sử dụng lời văn (không được dùng nhân chứng, vật chứng) thì làm thế nào để chứng tỏ một ý kiến đó là đúng sự thật và đáng tin cậy?
Hoạt động 2: Tìm hiểu chứng minh trong văn bản nghị luận.
Học sinh đọc bài “Đừng sợ vấp ngã”.
Luận điểm cơ bản của bài văn này là gì?
( Lời khuyên: Đừng sợ vấp ngã.)
Hãy tìm những câu mang luận điểm đó?
( + Đừng sợ vấp ngã.
+ Xin bạn chớ lo thất bại.)
- Để khuyên người ta”đừng sợ vấp ngã” bài văn đã lập luận như thế nào?
->Vấp ngã là thường và lấy ví dụ mà ai cũng có kinh nghiệm để chứng minh.
->Những người nổi tiếng cũng từng vấp ngã, nhưng vấp ngã không gây trở ngại cho họ trở thành nổi tiếng.
*Bài viết nêu 5 danh nhân ai cũng phải thừa nhận.
->Nêu ra cái đáng sợ hơn vấp ngã đó là sự thiếu cố gắng.
- Các sự thật được dẫn ra có đáng tin không?
->Toàn sự thật ai cũng công nhận. Chứng minh từ gần – xa, bản thân – người khác
=> Lập luận chặt chẽ.
- Vậy, em hiểu phép lập luận chứng minh là gì?
@Gọi HS đọc lại ghi nhớ
Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện tập.
Gọi HS đọc bài văn”không sợ sai lầm” SGK/43
@Chia nhóm cho HS thảo luận các câu hỏi gợi ý trong SGK.
*Nhóm 1 : bài văn nêu lên luận điểm gì? Hãy tìm những câu mang luận điểm đó?
*Nhóm 2 + 3 : Để chứng minh luận điểm của mình, người viết đã nêu ra những luận cứ nào? Những luận cứ ấy có hiển nhiên, có sức thuyết phục không?(Chứng minh bằng lí lẽ hay bằng thực tế?)
*Nhóm 4 : Cách lập luận chứng minh của bài này có gì khác so với bài “Đừng sợ vấp ngã”
@Cho đề bài, GV hướng dẫn HS chia nhóm thảo luận (4 nhóm). Sau đó, đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Em dự định sẽ chứng minh như thế nào?
I/ Mục đích và phương pháp chứng minh
->Là đưa ra bằng chứng để chứng tỏ ý kiến (luận điểm) nào đó là chân thật.
=>Dùng lí lẽ, dẫn chứng.
- Chứng minh phải chọn lọc sự thật mới có sức thuyết phục.
*Ghi nhớ SGK/42.
II/Luyện tập:
Bài tập 1 : Đọc bài văn.
a. Luận điểm:-Không sợ sai lầm.
-> câu đầu, cuối bài: Người sáng suốt dám làm … số phận mình.
b. Luận cứ:
- Câu đầu ở từng đoạn CM
+ Một con ngưới sợ thất bại, trốn tránh thực tế thì không thể tự lập được.
+ Sợ nước không dám bơi.
+ Sợ nói sai không nói được ngoại ngữ.
+ Một người không chịu mất gì sẽ không được gì.
->Chứng minh bằng lí lẽ và dẫn chứng thực tế.
c. Lập luận:
+ Bài “ Không sợ sai lầm” dùng luận cứ kinh nghiệm trong đời sống, kinh nghiệm trong con người để lập luận.
+ Bài “ Đừng sợ vấp ngã” dùng nhân chứng để chúng minh.
Bài tập 2 :
Hãy chứng minh Tiếng Việt là thứ ngôn ngữ đáng yêu nhất của em.
4.4) C©u hái,bµi tËp cđng cè :
- Chứng minh trong văn nghị luận là gì?
Là một phép lập luận sử dụng lí lẽ và dẫn chứng để làm sáng tỏ một nhận định, một luận điểm nào đó.
4.5) Hướng dẫn HS tự học :
Xem lại các bài tập đã làmvà sửa hoàn chỉnh vào vở bài tập.
Đọc bài đọc thêm: Có hiểu đời mới hiểu văn. ( Tìm luận điểm, luận cứ …)
Chuẩn bị bài “Thêm trạng ngữ cho câu” (tt)
Công dụng của trạng ngữ?
Tách trạng ngữ thành câu riêng?
5. Rút kinh nghiệm:
File đính kèm:
- tuan 22.doc