Giáo án Ngữ văn 7 - Tuần 27 năm 2010 - 2011

1. Mục tiêu

1.1. Kiến thức.

- HS hệ thống các văn bản nghị luận đ học, nội dung cơ bản, đặc trưng thể loại, hiểu được giá trị tư tưởng và nghệ thuật của từng văn bản.

-Hiểu được một số kiến thức liên quan đến đọc – hiểu văn bản như nghị luận văn học, nghị luận x hội.

- Sự khác nhau căn bản giữa kiểu văn bản nghị luận và kiểu văn bản tự sự , trữ tình.

1.2. Kĩ năng.

- Có kĩ năng khái quát , hệ thống hóa , so sánh , đối chiếu và nhận xét về tác phẩm nghị luận văn học và nghị luận x hội.

- Nhận diện và phân tích được luận điểm, phương pháp lập luận trong các văn bản đ học.

- Biết cch trình by, lập luận cĩ lí cĩ tình.

1.3. Thái độ.

- Cĩ ý thức luyện tập, ơn tập, vận dụng để tạo lập văn bản nghị luận.

2.Trọng tâm:

 

doc18 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1028 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 7 - Tuần 27 năm 2010 - 2011, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 101 ÔN TẬP VĂN NGHỊ LUẬN Tuần 27 Ngày dạy: 1. Mục tiêu 1.1. Kiến thức. - HS hệ thống các văn bản nghị luận đã học, nội dung cơ bản, đặc trưng thể loại, hiểu được giá trị tư tưởng và nghệ thuật của từng văn bản. -Hiểu được một số kiến thức liên quan đến đọc – hiểu văn bản như nghị luận văn học, nghị luận xã hội. - Sự khác nhau căn bản giữa kiểu văn bản nghị luận và kiểu văn bản tự sự , trữ tình. 1.2. Kĩ năng. - Cĩ kĩ năng khái quát , hệ thống hĩa , so sánh , đối chiếu và nhận xét về tác phẩm nghị luận văn học và nghị luận xã hội. - Nhận diện và phân tích được luận điểm, phương pháp lập luận trong các văn bản đã học. - Biết cách trình bày, lập luận cĩ lí cĩ tình. 1.3. Thái độ. - Cĩ ý thức luyện tập, ơn tập, vận dụng để tạo lập văn bản nghị luận. 2.Trọng tâm: - Hệ thống các văn bản nghị luận đã học, nội dung cơ bản, đặc trưng thể loại, hiểu được giá trị tư tưởng và nghệ thuật của từng văn bản. 3.Chuẩn bị: 3.1.GV: Tham khảo một số bài văn nghị luận 3.2.HS: Chuẩn bị bài ổ nhà theo yêu cầu SGK. 4.Tiến trình: 4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện: - 7A1: TS: / Vắng: - 7A2: TS: / Vắng: 4.2.Kiểm tra miệng: - GV kiểm tra sự chuẩn bị bài của HS 4.3.Bài mới: Hoạt động của GV và HS Nội dung *Hoạt động 1: Ơn tập HS hệ thống các văn bản nghị luận đã học. Nắm được luận điểm cơ bản và phương pháp lập luận của các bài nghị luận. - Chỉ ra được những nét riêng biệt đặc sắc trong nghệ thuật nghị luận của bài văn. - Nắm được đặc trưng chung của bài nghị luận và phân biệt với các thể văn khác. Cách tiến hành - GV gọi HS lần lượt trình bày những nội dung theo yêu cầu đã chuẩn bị. - HS bổ sung. ? Theo em các tác phẩm nghị luận trên tập trung vào những chủ đề gì? - GV hướng dẫn HS phân tích các chủ đề qua các văn bản. *Chủ đề - Lịng yêu nước. - Phong cách sống. - Tình yêu và bảo vệ sự trong sáng của tiếng Việt. - Văn chương và ý nghĩa của nĩ đối với đời sống con người. I. Hệ thống các bài văn nghị luận đã học ở lớp 7 TT Tên bài Tác giả Đề tài nghị luận Luận điểm chính Phương pháp lập luận Tĩm tắt đặc điểm nghệ thuật 1 Tinh thần yêu nước của nhân dân ta Hồ Chí Minh Tư tưởng yêu nước của dân tộc Việt Nam Dân ta cĩ một lịng nồng nàn yêu nước. Đĩ là một truyền thống quý báu của ta. Chứng minh Bố cục chặt chẽ, mạch lạc, dẫn chứng chọn lọc, sắp xếp hợp lí, trình tự thời gian hình ảnh so sánh đặc sắc. 2 Sự giàu đẹp của Tiếng Việt Đặng Thai Mai Sự giàu đẹp của Tiếng Việt. Tiếng Việt cĩ những đặc sắc của một thứ tiếng đẹp, một thứ tiếng hay. Chứng minh kết hợp giải thích. -Bố cục mạch lạc - Kết hợp giải thích và chứng minh luận cứ xác đáng tồn diện, chặt chẽ. 3 Đức tính giản dị của Bác Hồ Phạm Văn Đồng Đức tính giản dị của Bác Hồ. Bác giản dị trong mọi phương diện: bữa cơm(ăn), cái nhà(ở), lối sống, cách nĩi và viết. Sự giản dị ấy đi liền sự phong phú rộng lớn về đời sống tinh thần ở Bác. Chứng minh kết hợp giải thích và bình luận. - Dẫn chứng cụ thể, xác thực, tồn diện, kết hợp chứng minh và giải thích, bình luận, lời văn giản dị mà giàu cảm xúc. 4 Ý nghĩa văn chương Hồi Thanh Văn chương và ý nghĩa của nĩ đối với con người. Nguồn gốc của văn chương là ở tình thương người, thương muơn lồi, muơn vật.Văn chương hình dung và sáng tạo ra sự sống, nuơi dưỡng và làm giàu cho tình cảm của con người. Giải thích kết hợp bình luận. -Trình bày vấn đề phức tạp một cách ngắn gọn, giản dị, sáng sủa kết hợp với cảm xúc; văn giàu hình ảnh. II. Bảng hệ thống so sánh, đối chiếu giữa văn tự sự ,trữ tình và nghị luận Thể loại Yếu tố chủ yếu Phương thức biểu đạt Tên văn bản Truyện kí Cốt truyện, nhân vật, nhân vật kể chuyện - Miêu tả, kể nhằm tái hiện sự vật, hiện tượng, con người Dế Mèn phiêu lưu kí, Buổi học cuối cùng; Cây tre Việt Nam, Bức tranh của em gái tơi Trữ tình Tâm trạng, cảm xúc, hình ảnh, vần , nhịp - Phương thức biểu cảm thể hiện tình cảm, cảm xúc qua nhịp điệu, hình ảnh Ca dao dân ca trữ tình, Nam quốc sơn hà, Lượm, Mưa… Nghị luận Luận điểm, luận cứ, lập luận -Phương pháp lập luận bằng lí lẽ, dẫn chứng để trình bày ý kiến tư tưởng của mình để thuyết phục người nghe về mặt nhận thức. -Tinh thần yêu nước của nhân dân ta; Sự giàu đẹp của Tiếng Việt, Đức tính giản dị của Bác Hồ; Ý nghĩa văn chương ? Tục ngữ cĩ thể coi là văn bản nghị luận khơng? Vì sao? - Cĩ, là văn bản nghị luận vì nĩ là một luận đề chưa được chứng minh. *Hoạt động 2: tổng kết rút ra ghi nhớ HS tổng kết được những điều cần ghi nhớ về văn nghị luận. Cách tiến hành ? Em rút ra được kết luận gì về văn nghị luận qua việc phân tích các câu hỏi trong bài? - Học sinh đọc ghi nhớ. - GV chốt. *Hoạt động 3: Hướng dẫn luyện tập Mục tiêu: HS cĩ kĩ năng thực hành Cách tiến hành - GV treo bảng phụ ghi bài tập. -Học sinh đọc . - Gọi học sinh lên bảng đánh dấu. III. Ghi nhớ IV.Luyện tập Đánh dấu X vào câu trả lời em cho là chính xác. 1. Một bài thơ trữ tình. - Khơng cĩ cốt truyện và nhân vật. x - Khơng cĩ cốt truyện nhưng cĩ thể cĩ nhân vật. - Chỉ biểu hiện trực tiếp của nhân vật, tác giả. - Cĩ thể biểu hiện gián tiếp tình cảm, cảm xúc qua hình ảnh thiên nhiên, con người hoặc sự việc x 2. Trong văn bản nghị luận -Khơng cĩ cốt truyện và nhân vật. x -Khơng cĩ yếu tố miêu tả, tự sự. -Cĩ thể biểu hiện tình cảm, cảm xúc. x - Khơng sử dụng phương thức biểu cảm. 4.4.Câu hỏi,bài tập củng cố: Đặc điểm chung của các văn bản nghị luận 4.5. Hướng dẫn HS tự học : - Ơn tập các nội dung của bài. - Soạn: Dùng cụm chủ vị để mở rộng câu. Trả lời câu hỏi SGK, xem các bài tập. 5.Rút kinh nghiệm: Tiết 102 Ngày dạy: DÙNG CỤM CHỦ VỊ ĐỂ MỞ RỘNG CÂU 1. Mục tiêu 1.1. Kiến thức - Học sinh nhận biết được mục đích của việc dùng cụm chủ - vị để mở rộng câu; các trường hợp dùng cụm chủ - vị để mở rộng câu. 1.2. Kĩ năng - HS cĩ kĩ năng nhận biết các cụm chủ - vị làm thành phần câu.; nhận biết các cụm chủ - vị làm thành phần của cụm từ. 1.3. Thái độ - HS cĩ ý thức thực hiện nội dung học tập. 2.Trọng tâm: mục đích của việc dùng cụm chủ - vị để mở rộng câu; các trường hợp dùng cụm chủ - vị để mở rộng câu. 3. Chuẩn bị 3.1. Giáo viên: Tham khảo một số bài tập 3.2.Học sinh: Xem trước bài và phần luyện tập 4. Tiến trình: 4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện: - 7A1: TS: / Vắng: - 7A2: TS: / Vắng: 4.2.Kiểm tra miệng: 1.Cĩ mấy cách chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động? (5đ) 2.Nêu ví dụ(5đ) - Hai cách: + Chuyển từ, cụm từ chỉ đối tượng của hành động lên đầu câu và thêm từ (bị, được) vào sau cụm từ ấy. + Chuyển từ ( cụm từ) chỉ đối tượng của hành động lên đầu câu và lược bỏ chủ thể của hành động. -HS nêu ví dụ đúng yêu cầu Hoạt động của GV và HS Nội dung *Hoạt động 1: Hình thành kiến thức mới - Học sinh nhận biết được cụm chủ vị với tư cách là một kết cấu ngơn ngữ.Cách dùng cụm chủ vị làm thành phần câu như chủ ngữ, vị ngữ, bổ ngữ, định ngữ. - Học sinh đọc bài tập ?Xác định cụm danh từ trong câu trên? ( Động não) -Hai cụm danh từ ? Hãy phân tích cấu tạo của cụm danh từ vừa tìm được? ? Phân tích cấu tạo của các phụ ngữ sau? - Cụm C-V GV: đĩ là những câu đã dùng cụm C-V để mở rộng câu, em hiểu thế nào là dùng cụm C-V để mở rộng câu? - Học sinh đọc ghi nhớ - GV chốt ?Xác định cụm C-V làm định ngữ trong các câu sau: Căn phịng tơi ở rất đơn sơ c v C V Nam/đọc quyển sách tơi /cho mượn c v C V - Học sinh đọc bài tập SGK. ?Tìm cụm C-V làm thành phần câu hoặc thành phần cụm từ trong các câu trên? a.Chị Ba đến khiến tơi vui và vững tâm c v c v C V b. Khi bắt đầu kháng chiến, nhân dân ta C tinh thần rất hăng hái c v V c. Chúng ta cĩ thể nĩi rằng / trời sinh lá sen để bao bọc cốm (CĐT) c v cũng như trời/sinh cốm để nằm ủ trong lá sen. c v d. Nĩi cho đúng thì phẩm giá của Tiếng Việt/mới thực sự được bảo đảm từ ngày Cách mạng tháng Tám / thành cơng. (CDT) c v ?Từ bài tập trên em thấy những thành phần câu nào cĩ thể được cấu tạo bởi cụm C-V? - Học sinh đọc ghi nhớ . - GV chốt kiến thức. *Hoạt động 3: Luyện tập *Tích hợp GD kĩ năng sống ( KN giao tiếp + ra quyết định) - Học sinh đọc, xác định yêu cầu và thảo luận nhĩm (5p). Đại diện báo cáo kết quả. - GV nhận xét và KL. I. Thế nào là dùng cụm chủ- vị để mở rộng câu. 1. Bài tập * Cụm danh từ những tình cảm ta / khơng cĩ. PNT c v PNS những tình cảm ta /sẵn cĩ. PNT c v PNS 2. Nhận xét - PN sau của cụm danh từ được cấu tạo bởi cụm C-V -> mở rộng câu. 3.Ghi nhớ(SGK) II. Các trường hợp dùng cụm C-V để mở rộng câu 1.Bài tập (SGK) a.Kết cấu c-v làm CN -VN b.Kết cấu C-V làm VN c.Kết cấu C-V làm phụ ngữ trong cụm động từ. d.Kết câu C-V làm phụ ngữ trong cụm danh từ. 2.Nhận xét - Cĩ 3 trường hợp chính dùng cụm C-V để mở rộng câu: CN, VN, các phụ ngữ trong cụm từ (cụm ĐT, DT, TT) 3.Ghi nhớ(SGK) III. Luyện tập Tìm cụm C-V và cho biết nĩ làm thành phần gì? a/Đợi đến lúc vừa nhất, mà chỉ riêng những người chuyên mơn/ c mới định được, người ta gặt mang về v -> cụm C-V làm phụ ngữ cho cụm danh từ b. Trung đội trưởng Bính / khuơn C mặt đầy đặn c v V ->cụm c-v làm VN c.Khi các cơ gái làng Vịng / đỗ (CDT) c v gánh giở từng lớp lá sen, ta thấy hiện ra từng lớp lá cốm, / sạch sẽ (CĐT) c v và tinh khiết, khơng mảy may một chút bụi nào -> cụm CV1 làm phụ ngữ trong cụm DT -> cụm CV2 làm phụ ngữ trong cụm động từ d. Bỗng một bàn tay / đập vào vai c v C khiến hắn /giật mình ĐT c v -> cụm CV1 làm C-N ->cụm CV2 làm phụ ngữ. 4.4.Câu hỏi,bài tập củng cố: Cụm C-V cĩ thể làm thành phần gì trong câu, trong cụm từ 4.5.Hướng dẫn HS tự học : -Học bài, xem kĩ các bài tập và làm bài tập trong sách bài tập. 5.Rút kinh nghiệm: TRẢ BÀI KIỂM TRA TIẾNG VIỆT KIỂM TRAVĂN-BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 5 Tiêt103 Ngày dạy: 1 Mục tiêu: 1.1Kiến thức: Củng cố lại kiến thức và kỉ năng đã học về văn bản lập luận chứng minh ,công việc tạo lập văn bản nghị luận và cách sử dụng từ ngữ đặt câu. Đánh giá được chất lượng bài làm của mình .Nhận xét ưu khuyết điểm trong bài làm văn , tiếng việt. 1.2.Kĩ năng. Rèn kĩ năng phân tích lỗi sai trong bài làm của bản thân tự sữa chũa trên lớp và ở nhà. 1.3.Tư tưởng. - Giáo dục học sinh tính tự giác , tự nhân xét và sửa sai. 2.Trọng tâm: Đánh giá được chất lượng bài làm của mình .Nhận xét ưu khuyết điểm trong bài làm văn , tiếng việt. 3. Chuẩn bị: 3.1.Giáo viên: Bài chấm , bảng thống kê điểm 3.2.Học sinh: Sữa lỗi sai, đọc bài mẫu 4. Tiến trình : 4.1 Oån định tổ chức và kiểm diện: 7A1: TS: / Vắng: 7A2: TS: / Vắng: 4.2: Kiểm tra miệng: 4.3: Bài mới. A Trả bài kiểm tra tiếng việt Hoạt động 1:Đề nghị học sinh xem lại các yêu cầu đã đề nghị mà gv đã ghi trong bài . @ Yêu cầu học sinh xem lại bài lại bài làm của mình , chổ sai lí do sai để có hướng khắc phục sửa chữa. Hoạt động 2: Chữa bài. @ Gọi học sinh đọc lại đề bài chọn câu trả lời đúng nhất. @ Học sinh đọc phần tự luận . B.Trả bài kiểm tra văn ( văn bản) @ GV gọi học sinh đọc lại yêu cầu của đề - Phần 1 chọn câu trả lời đúng - Phần 2 Tự luận: Viết đoạn đã học và nêu ý nghĩa Tìm luận điểm trong đoạn Viết đoạn cảm nhận của em về tác, về bài văn.(Theo yêu cầu của đề) C Bài viết tập làm văn số 5: Gọi học sinh nhắc lại đề (?) Xác định thể loại, nội dung phạmvi giới hạn của đề? Gọi học sinh nêu dàn ý Học sinh nêu lần lượt các ý phần thân bài. Nhận xét sửa chữa Gv đọc bài ( đoạn văn hay) Nhận xét baì làm A. Bài kiểm tra tiếng việt I /Trắc nghiệm (3điểm) Trả lời câu hỏi bằng cách khoanh trịn vào chữ cái trước câu trả lời đúng nhất. (mỗi câu đúng được 0,5đ.) 1. Câu đặc biệt là câu: A. Cấu tạo theo mơ hình chủ ngữ - vị ngữ. B. Vắng chủ ngữ. C. Khơng cấu tạo theo mơ hình chủ ngữ - vị ngữ. D. Chỉ cĩ thể vắng các thành phần phụ. 2. Câu nào trong các câu sau là câu rút gọn? A. Ai cũng phải học đi đơi với hành. B. Anh trai tơi học luơn đi đơi với hành. C. Học đi đơi với hành. D. Rất nhiều người học đi đơi với hành. 3. Trong các dịng sau, dịng nào khơng nĩi lên tác dụng của câu đặc biệt? A. Bộc lộ cảm xúc. B. Gọi đáp. C. Làm cho lời nĩi được ngắn gọn. D. Liệt kê nhằm thơng báo sự tồn tại của sự vật, hiện tượng. 4. Trong các câu sau, câu nào khơng phải là câu đặc biệt? A. Giờ ra chơi. B. Tiếng suối chảy rĩc rách. C. Cách đồng làng. D. Câu chuyện của bà tơi. 5. Trạng ngữ: "Mùa xuân" trong câu "Mùa xuân, cây gạo gọi đến bao nhiêu là chim ríu rít" (Vũ Tú Nam) biểu thị điều gì? A. Thời gian diễn ra hành động được nĩi đến trong câu. B. Mục đích của hành động được nĩi đến trong câu. C. Nơi chốn diễn ra hành động được nĩi đến trong câu. D. Nguyên nhân diễn ra hành động được nĩi đến trong câu. 6. Câu in đậm "Trời ơi!", cơ giáo tái mặt và nước mắt giàn gụa. (Khánh Hồi) là kiểu câu gì? A. Câu đơn. B. Câu cầu khiến. C. Câu đặc biệt. D. Câu trần thuật. II/Tự luận (7 diểm) Câu 7: (2 điểm) Vì sao khi nĩi hoặc viết cĩ thể lược bỏ một số thành phần câu để tạo thành câu rút gọn? Câu 8: (2 điểm) Chỉ rõ và khơi phục các thành phần câu bị rút gọn trong những trường hợp sau: a) Tiếng hát ngừng. Cả tiếng cười. (Nam Cao) b) - Bao giờ cậu đi Hà Nội? - Ngày mai. Câu 9: (3 điểm) Viết một đoạn văn ngắn (khoảng 5-7 câu) tả cảnh mùa xuân, trong đĩ cĩ sử dụng một vài câu đặc biệt. Đáp án: I Trắc nghiêm ( Mỗi câu đúng 0,5 đ) Câu 1 2 3 4 5 6 Đáp án A C C B A C II Tự luận Câu 7 - Khi nĩi hoặc viết cĩ thể lược bỏ một số thành phần câu để tạo thành câu rút gọn vì: - Làm cho câu gọn hơn, thơng tin nhanh, tránh lặp từ ngữ. (1,0 đ) - Ngụ ý hành động, đặc điểm nĩi trong câu là của chung mọi người.(1,0 đ) Câu 8: a) Cả tiếng cười. -> rút gọn vị ngữ (0,5 đ) - khơi phục: Tiếng hát ngừng. Cả tiếng cười cũng ngừng theo. (0,5 đ) b) Ngày mai. -> rút gọn cả chủ ngữ và vị ngữ (0,5 đ) - khơi phục: Ngày mai, tớ đi. (0,5 đ) Câu 9 :Yêu cầu viết đoạn văn đúng chủ đề, cĩ sử dụng một vài câu đặc biệt. Trình bày rõ ràng, đúng chính tả.(3đ) B.Văn bản I /Trắc nghiệm: (3điểm) (Học sinh chọn đáp đúng mỗi câu 0.5 điểm) Câu 1: Câu tục ngữ: “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây” dùng cách diễn đạt nào? Biện pháp so sánh Bằng biện pháp ẩn dụ . C. Bằng biện pháp chơi chữ D. Bằng biện pháp nhân hố Câu 2: Tục ngữ là thể loại của bộ phận văn học nào? Văn học dân gian Văn học viết Văn học thời kì kháng chiến chống Pháp D.Văn học thời kì kháng chiến chống Mĩ Câu 3: Nét đặc sắc nghệ thuật của bài văn nghị luận: “ Tinh thần yêu nước của nhân dân ta”là gì? Sử dụng biện pháp so sánh B. Sử dụng biện pháp nhân hố C.Sử dụng biện pháp ẩn dụ D.Sử dung biện pháp so sánh và liệt kê theo mơ hình “từ…đến” Câu 4: Câu nào sau đây không phải là câu tục ngữ? Khoai đất lạ , mạ đất quen Chớp đơng nhay nháy, gà gáy thì mưa C. Một nắng hai sương D.Thứ nhất cày ải , thứ nhì vãi phân Câu 5: Phép lập luận nào được sử dụng chủ yếu trong bài “ Đức tính giản dị của Bác Hồ” Chứng minh. C. Bình luận Bình giảng D. Phân tích Câu 6: Chứng cứ nào khơng đước dùng để chứng minh sự giản dị trong bữa ăn của Bác Hồ? Chỉ vài ba mĩn đơn sơ Bác thích ăn những mĩn ăn được nấu rất cơng phu Lúc ăn khơng để rơi vãi một hạt cơm Ăn xong bao giờ cái bát cũng sạch và thức ăn cịn lại thì được sắp xếp tươm tất II /Tự Luận (7 điểm) Câu 7: Hãy ghi lại đoạn từ “ Lịch sử ta…… một dân tộc anh hùng” trong bài tinh thần yêu nước của nhân dân ta?(2đ) Câu 8: Hãy tìm những luận cứ chứng minh đức tính giản dị của Bác Hồ qua bài “ Đức tính giản dị của Bác Hồ” của Phạm Văn Đồng(2đ) Câu 9: Em cĩ cảm nhận gì về Bác sau khi học xong bài “ Đức tính giản dị của Bác Hồ” của tác giả Phạm Văn Đồng (3đ) Đáp án: I Trắc nghiệm( mỗi câu đúng 0,5 đ) Câu 1 2 3 4 5 6 Đáp án B A D C A B II Tự Luận(7 điểm) Câu 7: Học sinh ghi đúng đủ đoạn từ: “ Lịch sử ta….một dân tộc anh hùng” (sgk/24)(2đ) Câu 8: Tìm được những luận cứ: Bữa ăn , Cái nhà ,Quan hệ, việc làm .v.v…( 2đ) Câu 9: Học sinh cĩ cảm nhận hay đúng , bài viết hay mạch lạc ( 3đ) C. Bài viết tập làm văn số 5: I. Đề bài: Chứng minh rằng: Bảo vệ rừng là bảo vệ cuộc sống của chúng ta. II. Lập dàn ý a) Mở bài Giới thiệu nội dung vấn đề cần chứng minh: - Thiên nhiên ưu đãi cho nước ta khơng chỉ biển bạc mà cịn cả rừng vàng. - Rừng mang lại cho con người những nguồn lợi vơ cùng to lớn về vật chất. - Rừng chính là cuộc sống của chúng ta. b) Thân bài *Chứng minh bảo vệ rừng là bảo vệ những nguồn lợi kinh tế to lớn: - Rừng cho gỗ quý, dược liệu, nhiều lồi động vật quý hiếm, dược liệu... - Rừng thu hút khách du lịch sinh thái. *Chứng minh rừng đã gĩp phần bảo vệ an ninh quốc phịng. - Rừng che bộ đội, rừng vây quân thù. - Rừng đã cùng con người đánh giặc. *Chứng minh bảo vệ rừng là bảo vệ sự cân bằng sinh thái, bảo vệ mơi trường sống của con người. - Rừng là ngơi nhà chung của muơn lồi động, thực vật, trong đĩ cĩ những lồi vơ cùng quý hiếm. Ngơi nhà ấy khơng được bảo vệ, sẽ dẫn đến những hậu quả khong nhỏ về mặt sinh thái. - Rừng là lá phổi xanh. Chỉ riêng hình ảnh lá phổi cũng đã nĩi lên sự quan trọng của rừng đối với cuộc sống con người. - Rừng ngăn nước lũ, chống xĩi mịn, điều hịa khí hậu. Hầu như mọi hiện tượng bất thường của khí hậu dều cĩ nguồn gốc tự việc con người khơng bảo vệ rừng. Ở VN chúng ta suốt từ Bắc chí Nam, lũ lụt hạn hán xảy ra liên miên trong nhiêu năm qua là bởi rừng đã bị con người khai thác, chặt phá khơng thương tiếc. c) Kết bài - Khẳng định lại vai trị to lớn của rừng. III. Nhận xét 1. Ưu điểm + Đa số các em cĩ ý thức làm bài. + Xác định được yêu cầu của đề. + Một số em viết tốt, cảm xúc chân thành, cĩ suy nghĩ, đánh giá, mạnh bạo, sáng tạo: + Sử dụng đúng phương pháp lập luận chứng minh. + Chữ viết cĩ tiến bộ. + Bố cục bài viết rõ ràng. 2.Khuyết điểm: - Nội dung: Một số bài cịn sơ sài, chưa biết cách lập luận chứng minh: - Hình thức: Chưa hiểu rõ kiểu bài, cịn thiên về sắp xếp các ý, - Chữ viết sai nhiều chính tả. - Khơng chấm câu. - Diễn đạt yếu. IV. Chữa lỗi 1.Lỗi chính tả Lỗi sai Sửa dừng, hiu, rừng, hươu Sấu, xiên sẹo, nức nực, văn bẳn xấu, xiêu vẹo, nức nở, văn bản dấy, lau, cát nhú giấy, lay, can nhé Ra riêng, trồng giành cho, ngan lúc nãy đây Ra giêng, trống, dành cho, ngay lúc này đây 2.Lỗi diễn đạt - rừng là biển bạc; cuộc sống bị hủy hoại rừng; ( Lập ). - Khi quân thù lại vào trong rừng, khơng cĩ lối ra, rừng đã giúp các cơ chú bộ đội bao vây quân thù... - người dân chúng ta đã phá hoại rất nhiều rừng đẹp rộng mênh mơng chẳng qua đĩ là một điều nhỏ đã biến đổi thành chuyện lớn ... - mỗi khi đi qua khu rừng ở cạnh nhà tơi mà tơi đã cứu sống lại... * Một số bài viết gạch xĩa nhiều, trình bày chưa sạch đẹp - Câu , lỗi chính tả , dấu câu , bài làm sơ sài ít đầu tư 4.4 Câu hỏi,bài tập củng cố: - Nhắc lại cách làm bài văn nghị luận chứng minh cách đưa dẫn chứng minh hoạ 4.5 Hướng dẫn học sinh tự học: Đọc lại bài làm của mình Xác định lỗi và sửa chữa. Chuẩn bị bài: “ Tìm hiểu chung về phép lập luận giải thích” 5. Rút kinh nghiệm. Tiết 104 Ngày dạy: TÌM HIỂU CHUNG VỀ PHÉP LẬP LUẬN GIẢI THÍCH 1. Mục tiêu 1.1. Kiến thức - Bước đầu nắm được đặc điểm của một bài văn nghị luận giải thích và yêu cầu cơ bản của phép lập luận giải thích. 1.2. Kĩ năng. - Nhận diện và phân tích một văn bản nghị luận giải thích để hiểu đặc điểm của kiểu văn bản này. - Biết so sánh để phân biệt lập luận giải thích với lập luận chứng minh. 1.3. Thái độ. - Hiểu đúng mục đích , tính chất và các yếu tố của phép lập luận giải thích. 2.Trọng tâm: Đặc điểm của một bài văn nghị luận giải thích và yêu cầu cơ bản của phép lập luận giải thích. 3.Chuẩn bị: 3.1.Giáo viên: tài liệu tham khảo. 3.2.Học sinh: soạn, trả lời câu hỏi. 4. Tiến trình: 4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện: 7A1: 7A2: 4.2. Kiểm tra miệng: 4.3.Bài mới: Hoạt động của GV và HS Nội dung *Hoạt động 1: Tìm hiểu mục đích và phương pháp giải thích ?Trong cuộc sống, khi nào người ta cần được giải thích? -Khi gặp một hiện tượng mới lạ, con người chưa hiểu thì nhu cầu giải thích nảy sinh.Từ những vấn đề như vì sao cĩ mưa, lũ đến những vấn đề gần gũi. Vì sao em nghỉ học. Vậy giải thích là gì? -Là nêu ra nguyên nhân,lí do , quy luật đã làm nảy sinh ra hiện tượng đĩ ?Em hãy thử giải thích vì sao cĩ lụt? -Lụt là do mưa nhiều, ngập úng tạo nên. ?Vì sao cĩ nguyệt thực? -Mặt trăng khơng tự phát ra ánh sáng mà chỉ phản quang lại ánh sáng nhận từ mặt trời.Trong quá trình vận hành, trái đất, mặt trăng và mặt trời cĩ lúc cùng đứng trên một đường thắng.Trái đất ở giữa che mất nguồn sáng của mặt trời làm cho mặt trăng bị tối. ?Muốn giải thích được em phải hiểu về lĩnh vực gì? -Địa lý ?Giải thích trong văn nghị luận là gì? HS đọc bài văn: Lịng khiêm tốn. ?Bài văn giải thích vấn đề gì và giải thích như thế nào? - Giải thích về lịng khiêm tốn bằng cách nêu ra các lí lẽ làm sáng tỏ, cho người khác hiểu. ?Cĩ thể đặt câu hỏi để khiêu gợi giải thích như thế nào? ?Khiêm tốn là gì? Khiêm tốn cĩ lợi hay cĩ hại gì? Cho ai? Các biểu hiện của khiêm tốn? ?Tìm các câu giải thích?Cho biết chúng cĩ phải câu định nghĩa khơng? Ngồi các câu nêu định nghĩa cịn cĩ cách nào giải thích khơng? -Liệt kê biểu hiện của so sánh. - Đối lập người khiêm tốn và người khơng khiêm tốn. -Lợi hại của khiêm tốn. ?Tìm bố cục của văn bản? Chỉ rõ từng phần? Mở bài:câu 1: Khái quát về lịng khiêm tốn Thân bài: Tiếp -> mọi người: Giải thích lịng khiêm tốn Kết bài: sự cần thiết phải khiêm tốn ? Giải thích là gì? Phương pháp giải thích?Yêu cầu đối với một bài văn giải thích? -Học sinh đọc ghi nhớ. *Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện tập -Học sinh đọc bài văn (5p). ?Bài văn giải thích vấn đề gì? ?Phương pháp giải thích? I.Mục đích và phương pháp giải thích 1.Bài tập 2.Nhận xét -Trong đời sĩng, khi gặp hiện tượng mới lạ chưa hiểu thì nhu cầu giải thích nảy sinh. - Muốn giải thích được vấn đề thì phải hiểu, phải học hỏi, phải cĩ kiến thức. -Là thao tác làm sáng tỏ nơi dung, ý nghĩa của một từ, một khái niệm, một hiện tượng xã hội nào đĩ hoặc một tư tưởng, một nhận định Bài văn: Lịng khiêm tốn. *Bài văn giải thích về lịng khiêm tốn. - Trả lời cho câu hỏi: Khiêm tốn là gì? Vì sao phải khiêm tốn? Biểu hiện của khiêm tốn? Khiêm tốn cĩ lợi hay hại gì? - Phương pháp: định nghĩa. Liệt kê. Đối lập. Chỉ nguyên nhân,mặt lợi, hại. -Bố cục ba phần. *Ghi nhớ( SGK) II.Luyện tập: Bài văn “Lịng nhân đạo”. - Giải thích về lịng nhân đạo. - Định nghĩa . - Nêu và phân tích dẫn chứng. - Trả lời:Vì sao phải nhân đạo. 4.4. Câu hỏi,bài tập củng cố: HS nhắc lại ghi nhớ 4.5.Hướng dẫn học sinh tự học: -Học bài, xem các bài tập. Đọc phần đọc thêm SGK. - Soạn” Sống chết mặc bay” + Đọc và tĩm tắt văn bản, tìm bố cục. + Trả lời các câu hỏi. 5.Rút kinh nghiệm:

File đính kèm:

  • docTuaàn 27-new.doc
Giáo án liên quan