A. Mục tiêu cần đạt
- Học sinh nắm được cụm chủ vị với tư cách là một kết cấu ngôn ngữ.Cách dùng cụm chủ vị làm thành phần câu như chủ ngữ, vị ngữ, bổ ngữ, định ngữ
- Có kĩ năng mở rộng câu bằng cách dùng cụm C-V làm thành phần câu trong nói., viết
B.Chuẩn bị:
-Giáo viên:
- Học sinh:
C.Các bước lên lớp
1. Ổn định tổ chức
2.Kiểm tra bài cũ:
? Có mấy cách chuyển đổi câu chủ động sang câu bị động? Cho VD?
3.Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học
6 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1199 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 7 - Tuần 28 - Tiết 103 đến tiết 106, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngµy so¹n: 1/3/2013
Ngµy d¹y : 4/3/2013
TiÕt 103: Dïng côm chñ vÞ
®Ó më réng c©u
A. Mục tiêu cần đạt
- Học sinh nắm được cụm chủ vị với tư cách là một kết cấu ngôn ngữ.Cách dùng cụm chủ vị làm thành phần câu như chủ ngữ, vị ngữ, bổ ngữ, định ngữ
- Có kĩ năng mở rộng câu bằng cách dùng cụm C-V làm thành phần câu trong nói., viết
B.Chuẩn bị:
-Giáo viên:
- Học sinh:
C.Các bước lên lớp
1. Ổn định tổ chức
2.Kiểm tra bài cũ:
? Có mấy cách chuyển đổi câu chủ động sang câu bị động? Cho VD?
3.Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học
Ho¹t ®éng cña Gv vµ Hs
Néi dung chÝnh
Hoạt động 1: Khởi động
Gv dưa ra ví dụ: Trung đội trưởng Bính khuôn mặt đầy đặn
?Phân tích cấu tạo câu?
?Phân tích cấu tạo VN? Khuôn mặt /đầy đặn
C V
?Sử dụng cụm C-V như thế có tác dụng gì?
Chúng ta cùng tìm hiểu bài hôm nay
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới.
Học sinh đọc bài tập
?Xác định cụm danh từ trong câu trên?
-Hai cụm danh từ
?Hãy phân tích cấu tạo của cụm danh từ vừa tìm được
?Phân tích cấu tạo của các PN sau
-Cụm C-V
GV: đó là những câu đã dùng cụm C-V để mở rộng câu, em hiểu thế nào là dùng cụm C-V để mở rộng câu?
Học sinh đọc ghi nhớ
Gv chốt
?Xác định cụm C-V làm định ngữ trong các câu sau:
Căn phòng tôi ở/ rất đơn sơ
C V
C V
Nam/đọc quyển sách tôi /cho mượn
C C V
Học sinh đọc bài tập sgk
?Tìm cụm C-V làm thành phần câu hoặc thành phần cụm từ trong các câu trên?
a.Chị Ba đến khiến tôi vui và vững tâm
C V
C V
b. Khi bắt đầu cuộc khởi nghĩa nhân dân ta /tinh thần
rất hăng say C
V
c.Chúng ta có thể nói rằng /trời sinh lá sen để bao bọc cồm cũng như trời/sinh cốm để nằm ủ trong lá sen
d.Nói cho đúng thì phẩm giá của Tiếng Việt/mới thực sự được bảo đảm từ ngày cách mạng tháng tám thành công
?Từ bài tập trên em thấy những thành phần câu nào có thể được cấu tạo bởi cụm C-V
Học sinh đọc ghi nhớ ( 69) 2 em
Hoạt động 3: Luyện tập
Học sinh đọc, xác định yêu cầu, làm bài
Gv hướng dẫn , bổ sung
I. Thế nào là dùng cụm chủ vị để mở rộng câu.
1.Ví dụ
2.Nhận xét
-Những /tình cảm/ ta không có.
ĐN trc DTTtâm ĐN sau
-Những /tình cảm/ ta sẵn có.
PNT DTTT PNS
-> PN sau cấu tạo bởi cụm C-V
3. Kết luận: Ghi nhớ(sgk)
II. Các trường hợp dùng cụm C-V để mở rộng nòng cốt câu
1. Ví dụ
2.Nhận xét
a. Kết cấu c-V làm C-V
b.Kết cấu C-V làm VN
c.Kết cấu C-V làm BN
d.Kết câu C-V làm ĐN
3. Kết luận: Ghi nhớ(sgk)
III. Luyện tập
1.Bài tập 1: Tìm cụm C-V và cho biết nó làm thành phần gì?
a/Đợi đến lúc vừa nhất, mà chỉ riêng những người chuyên môn mới định được, người ta gặt mang về
->cụm C-V làm phụ ngữ cho cụm danh từ
b. Trung đội trưởng Bính /khuôn mặtđayf đặn
->cụm C-v làm VN
c.Khi các cô gái làng Vòng đỗ gánh giở từng lớp lá sen, ta thấy hiện ra từng lớp lá cốm, sạch sẽ và tinh khiết, khong mảy may một chút bụi nào
->cụm CV1 làm phụ ngữ trong cụm DT
-> cụm CV2 làm phụ ngữ trong cụm động từ
d.Bỗng một bàn tay đập vào vai khiến hắn giật mình
->cụm CV1 làm C-N
->cụm CV2 làm phụ ngữ
4.Củng cố: Cụm C-V có thể làm thành phần gì trong câu, trong cụm từ
5.Hướng dẫn học ở nhà:
-Học bài, xem kĩ các bài tập và làm bài tập trong sách bài tập
- Soạn: Sửa các lỗi trong bài kiểm tra TV, Văn, TLV
Ngµy so¹n: 1/3/2013
Ngµy d¹y : 7 /3/2013
TiÕt 104: Tr¶ bµi tËp lµm v¨n sè 5
A. Mục tiêu cần đạt
-Qua bài giúp học sinh củng cố kiển thức và kĩ năng làm bài Tập làm văn lập luận giải thích.
- Giúp học sinh phát hiện lỗi sai và sửa chữa
-Có ý thức luyện chữ, ý thức cẩn thận, tránh được các lỗi sai trong bài
B.Chuẩn bị:
-Giáo viên: Chấm bài, sửa các lỗi của học sinh
- Học sinh: sửa lỗi
C.Các bước lên lớp
1. Ổn định tổ chức
2.Kiểm tra:
3.Trả bài:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
Gv: Gọi hs nhắc lại đề bài
? Xác định yêu cầu của đề bài
Gv: cùng hs lập dàn ý cho đề bài.
Gv: Nhận xét ưu, nhược điểm chính của hs trong bài.
- Biểu dương những bài làm tốt và những hs có sự tiến bộ, đọc một bài cho hs tham khảo.
- Phê bình những bài làm ẩu, sơ sài, chưa có sự cố gắng, tiến bộ. Nhắc nhở các em cố gắng cho bài viêts sau.
Gv: gọi hs chữa một số lỗi điển hình.
Gv: Trả bài, gọi điểm.
I.Đề bài:
Như tiết 99+100
II. Dàn bài: Như tiết 99+100
III. Nhận xét chung:
1. Ưu điểm:
- Nhìn chung các em đã biết cách làm bài văn lập luận giải thích.
- Xác định đúng trọng tâm của đề bài.
- Một số bài làm tốt: Bình, Trang. Luyến...
2. Nhược điểm:
- Chữ viết xấu, ẩu, sai chính tả nhiều: Hùng, Dũng, Hoàn...
- Trình tự lập luận lộn xộn, chưa biết cách trình bày: Hoàn, Hào, Lợi...
IV. Chữa lỗi điển hình:
- Sai chính tả: kiên chì, trăm chỉ, súc động, ý trí...
- Chưa biết cách trình bày: */-/+
- Bài viết lủng củng, tối nghĩa, chưa đúng trọng tâm: em rất yêu quý cây kim vì kim là vật nhà nào cũng có... Chúng ta phải biết quý và bảo vệ que kim như một bảo vật quý báu trong nhà...
V. Trả bài, gọi điểm
4. Củng cố: Gv nhắc lại những yêu cầu của bài lập luận CM.
5. Hướng dẫn về nhà: Soạn bài Tìm hiểu chung về phép lập luận giải thích.
Ngµy so¹n: 3/3/2013
Ngµy d¹y : 9/3/2013
TiÕt 105: T×m hiÓu chung vÒ phÐp
lËp luËn gi¶i thÝch
A. Mục tiêu cần đạt
-Bước đầu nắm được mục đích, tính chất và yếu tố của kiểu bài văn nghị luận chứng minh
- Nhận diện và phân tích các đề bài nghị luận giải thích, so sánh với các đề bài nghị luận chứng minh
B. Chuẩn bị:
-Giáo viên:sgk, sgv
- Học sinh: soạn, trả lời câu hỏi
C.Các bước lên lớp
1. Ổn định tổ chức
2.Kiểm tra bài cũ
? Các bước làm bài nghị luận chứng minh
- Bốn bước
3.Tiến trình lên lớp.
Ho¹t ®éng cña Gv vµ Hs
Néi dung chÝnh
?Trong cuộc sống, khi nào người ta cần được giải thích?
-Khi gặp một hiện tượng mới lạ, con người chưa hiểu thì nhu cầu giải thích nảy sinh.Từ những vấn đề như vì sao có mưa, lũ đến những vấn đề gần gũi. Vì sao em nghỉ học
Vậy giải thích là gì?
-Là nêu ra nguyên nhân,lí do , quy luật đã làm nảy sinh ra hiện tượng đó
?Giải thích trong văn nghị luận là gì?
Học sinh đọc bài văn:Lòng khiêm tốn
?Bài văn giải thích vấn đề gì và giải thích như thế nào?
?Khiêm tốn là gì? Khiêm tốn có lợi hay có hại gì? Cho ai? Các biểu hiện của khiêm tốn?
?Tìm các câu giải thích?Cho biết chúng có phải câu định nghĩa không?
Ngoài các câu nêu định nghĩa còn có cách nào giải thích không?
?Tìm bố cục của văn bản
Chỉ rõ từng phần?
Mở bài:câu 1: Khái quát về lòng khiêm tốn
Thân bài: Tiếp -> mọi người: Giải thích lòng khiêm tốn
Kết bài: sự cần thiết phải khiêm tốn
? Giải thích là gì? Phương pháp giải thích?Yêu cầu đối với một bài văn giải thích?
Học sinh đọc ghi nhớ.
Học sinh đọc
?Bài văn giải thích vấn đề gì?
?Phương pháp giải thích?
I.Mục đích và phương pháp giải thích
1. Ví dụ
2. Nhận xét
-Trong đời sống, khi gặp hiện tượng mới lạ chưa hiểu thì nhu cầu giải thích nảy sinh
- Muốn giải thích được vấn đề thì phải hiểu, phải học hỏi, phải có kiến thức
Þ Là thao tác làm sáng tỏ nôi dung, ý nghĩa của một từ, một khái niệm, một hiện tượng xã hội nào đó hoặc một tư tưởng, một nhận định
Bài văn: Lòng khiêm tốn
-Bài văn giải thích về lòng khiêm tốn
- Trả lời cho câu hỏi: Khiêm tốn là gì? Vì sao phải khiêm tốn? Biểu hiện của khiêm tốn? Khiêm tốn có lợi hay hại gì?
-Phương pháp: định nghĩa, liệt kê, đối lập, chỉ nguyên nhân, mặt lợi, hại
-Bố cục ba phần
3. Kết luận: Ghi nhớ (Sgk)
II.Luyện tập:
Bài văn “Lòng nhân đạo”
- Giải thích về lòng nhân đạo
-Định nghĩa
Nêu và phân tích dẫn chứng
Trả lời:Vì sao phải nhân đạo
4. Cñng cè:
Văn giải thích là gì? Phương pháp giải thích?
5.Hướng dẫn học ở nhà:
- Học bài, xem các bài tập
- Chuẩn bị tiết trả bài kiểm tra văn, bài kiểm tra tiếng việt.
..................................................................
Ngµy so¹n: 3/3/2013
Ngµy d¹y : 9 /3/2013
TiÕt 106: Bµi kiÓm tra TiÕng ViÖt
Bµi kiÓm tra V¨n
A. Mục tiêu cần đạt
-Qua bài giúp học sinh củng cố kiển thức và kĩ năng làm bài trong phân môn Văn, Tiếng Việt, Tập làm văn
- Giúp học sinh phát hiện lỗi sai và sửa chữa
-Có ý thức luyện chữ, ý thức cẩn thận, tránh được các lỗi sai trong bài
B.Chuẩn bị:
-Giáo viên: các lỗi của học sinh
- Học sinh: sửa lỗi
C.Các bước lên lớp
1. Ổn định tổ chức
2.Kiểm tra:
3.Tiến trình lên lớp
Ho¹t ®éng cña Gv vµ Hs
Néi dung chÝnh
Gv: Treo bảng phụ đề bài
Gv cùng hs chưa bài trên bảng phụ.
Gv: nhận xét ưu,nhược điểm chính của hs qua chấm bài.
- Nhiều em sai ở câu 1 trắc nghiệm do chưa xác định đúng câu đặc biệt, câu rút gọn
Gọi học sinh phát hiện lỗi sai trong bài và sửa
Gv kiểm tra sửa chữa
- Chúng ta biết đoàn kết, chúng ta chiến đấu mới đuổi được giặc ngoại xâm
Gv đọc bài văn của học sinh
Yêu cầu học sinh so sánh từng phần và rút ra nhận xét
Gv sửa chữa, bổ sung
Gv gọi điểm vào sổ
I. Trả bài kiểm tra Tiếng Việt
1. Đề bài ( Như tiết 91)
2. Đáp án
II. Trả bài kiểm tra văn.
1. Đề bài (Như tiết 102)
2. Đáp án
III. Nhận xét
1. Ưu điểm:
- Đa số biết cách làm kiểu câu hỏi trắc nghiệm. Một số bài tốt: Trang, Bình
2. Nhược điểm:
- Phân biệt câu dặc biệt và rút gọn đa số sơ sài, chỉ nêu khái niệm chưa làm rõ điểm khác của hai kiểu câu
- Bài kiểm tra văn chưa xác định được thời điểm s.tác, còn nhầm tên tác giả.
-Viết đoạn văn: Còn có bài viết như một bài văn bố cục ba phần:….
IV. Chữa lỗi điển hình.
- Sai chính tả: xản xuất, lắng to, chong lao động, Bác hồ, bác
- Câu văn lủng củng, dùng từ sai:
Có đoàn kết ta mới có nhiều kết quả làm cho đất nước sáng tươi rực rỡ, làm cho kẻ thù sợ sệt
V. Trả bài, gọi điểm.
4.Củng cố: Gv: nhắc lại kiến thức phần văn, tiếng việt.
5.Hướng dẫn học ở nhà:
- Ôn văn chứng minh
- Soạn: Sống chết mặc bay.
File đính kèm:
- GA van 7 tuan 28.doc