Giáo án Ngữ văn 7 - Tuần 3 – Tiết 12: Quá trình tạo lập văn bản

A.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

Qua tiết học, HS cần tiếp thu được:

- Nắm được các bước của quá trình tạo lập văn bản.

- Củng cố những kiến thức và kĩ năng về liên kết, bố cục và mạch lạc trong văn bản.

B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Bảng phụ

C. TÀI LIỆU THAM KHẢO: SGK, SGV, STK

D. TIẾN HÀNH CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

1/. Ổn định

2/. Kiểm tra bài cũ

 ? Văn bản mạch lạc cần có tính chất gì?

3/. Bài mới

Giới thiệu bài mới: GV cho HS kể một câu chuyện.

 

doc2 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 4612 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 7 - Tuần 3 – Tiết 12: Quá trình tạo lập văn bản, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 3 – Tiết 12 QUÁ TRÌNH TẠO LẬP VĂN BẢN A.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Qua tiết học, HS cần tiếp thu được: - Nắm được các bước của quá trình tạo lập văn bản. - Củng cố những kiến thức và kĩ năng về liên kết, bố cục và mạch lạc trong văn bản. B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Bảng phụ C. TÀI LIỆU THAM KHẢO: SGK, SGV, STK D. TIẾN HÀNH CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1/. Ổn định 2/. Kiểm tra bài cũ ? Văn bản mạch lạc cần có tính chất gì? 3/. Bài mới Giới thiệu bài mới: GV cho HS kể một câu chuyện. HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS BÀI HS GHI HĐ1: Tìm hiểu các bước tạo lập văn bản. ? Vì sao khúc hát “Công cha như núi Thái Sơn” ra đời? ? Vì sao con người muốn tạo lập văn bản? ? Em hãy tưởng tượng ra tình huống: một người mẹ muốn tâm sự với một người mẹ khác về cảm xúc trước ngày đứa con bắt đầu đi học. Người mẹ đó có nói hệt như trong bài “Cổng trường mở ra” không? Vì sao? ? Em có thể tạo lập văn bản được không khi chưa tìm ra ý để nói (viết)? ? Nhưng khi đã tìm ra nhiều ý thích hợp thì em làm công việc gì nữa? HĐ2: GHI NHỚ ? Công việc đó cần đạt các yêu cầu nào? ? Đã có dàn bài mà chưa viết (nói) thành văn thì đã thành một văn bản chưa? => Vì người ra khát khao truyền vào hồn bé thơ những lời tha thiết về công cha nghĩa mẹ. => Vì sự phát triển ngày càng cao của xã hội đòi hỏi ngôn ngữ không chỉ giới hạn là “câu” mà phải tiếp can các đơn vị và các kết cấu trên câu tiến tới một văn bản hoàn chỉnh. => Không thể giống như bài “Cổng trường mở ra”. Vì bài đó là một văn bản có bố cục chặt chẽ (Mở bài, thân bài, kết bài), còn các bà mẹ tâm sự chỉ đưa ra các ý. => Không thể => Sắp xếp các ý theo bố cục rành mạch, hợp lí. => HS xem Ghi nhớ SGK/46. => Chưa phải là một văn bản. I.TÌM HIỂU BÀI 1/. @Văn bản a: Người ru khao khát truyền vào tâm hồn đứa trẻ những lời tha thiết về công cha nghĩa mẹ. @ Văn bản b: “Cổng trường mở ra” - Tâm trạng dạt dào của mẹ trước ngày khai trường. => Định hướng chính xác. 2/ - Mở bài: Hoàn cảnh nảy sinh tâm trạng. - Thân bài: Diễn biến tâm trạng. - Kết bài: Suy nghĩ của mẹ về ngày khai trường. => Xây dựng bố cục. 3/. Nhưng hôm nay … mẹ lên giường … mẹ không lo … => Diễn thành văn. 4/. Kiểm tra văn bản. II. GHI NHỚ (SGK/46) 4/.Dặn dò: ? Muốn tạo lập văn bản cần phải có các bước nào? LUYỆN TẬP Đề : Em hãy thay mặt En-ri-cô viết một bức thư cho bố nói lên niềm ân hận vì đã thiếu lễ độ với mẹ kính yêu. @ Định hướng chính xác: Văn bản viết về niềm ân hận của En-ri-cô vì lỡ nói một lời thiếu lễ độ với mẹ kính yêu. @ Xây dựng bố cục: + Mở bài: Lời nhận lỗi. + Thân bài : Trình bày điều ân hận của mình. + Kết bài: Lời xin lỗi, lời hứa. @ Diễn thành văn Vĩnh tế, ngày 23 tháng 09 năm 2005 Bố kính yêu! Nhận được thư bố, con vừa hối hận vừa đau khổ. Con đã biết rằng mình đã vô tình thiếu lễ độ với mẹ kính yêu. Không một tội lỗi nào to lớn, nặng nề hơn việc con cái đã xúc phạm đến bố mẹ; không một hình phạt nào trừng phạt cho vừa! Con thật là một đứa con ngỗ nghịch. Nhưng con mong rằng với tình yêu thương bao la của bố mẹ dành cho con, bố mẹ sẽ tha thứ cho con lỗi lầm trên. Từ sự việc này con đã rút ra cho mình một bài học sâu sắc là con cái phải yêu thương, kính trong và hiếu thảo với bố mẹ. Con sẽ gặp mẹ thành khan xin mẹ tha thứ và nhận lại nơi con những cái hôn nồng thắm, đầy yêu thương. Cả bố nữa bố nhé! En –ri-cô của bố. BT2: Trình bày một bài thơ kể lại một truyện ngụ ngôn: “Hãy khiêm tốn học người là kiến thức Chớ khoe khoang cậy sức ỷ tài” “ Ếch ngồi đáy giếng” 5/. Hướng dẫn chẩn bị: Bài mới: “Những câu hát than thân” + Đọc trước văn bản và trả lời câu hỏi ở mục tìm hiểu bài. + Sưu tầm một số bài ca dao than thân.

File đính kèm:

  • docTIET12.doc
Giáo án liên quan