Giáo án Ngữ văn 7 - Tuần 32

1- Mục tiêu:

1.1. Kiến thức

- HS hiểu rõ một số khái niệm thể loại liên quan đến đọc - hiểu văn bản như ca dao, dân ca, tục ngữ, thơ trữ tình , thơ Đường luật, thơ lục bát, thơ song thất lục bát; phép tương phản và phép tăng cấp trong nghệ thuật.

- Sơ giản về thể loại thơ Đường luật.

- Hệ thống văn bản đã học, nội dung cơ bản và đặc trưng thể loại ở từng văn bản.

1.2. Kĩ năng

- HS có kĩ năng hệ thống hóa, khái quát hóa kiến thức về các loại văn bản đã học.

- So sánh, ghi nhớ, học thuộc lòng các văn bản tiêu biểu.

- Đọc - hiểu các văn bản tự sự , miêu tả, biểu cảm, nghị luận ngắn.

1.3. Thái độ

 

doc18 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1010 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 7 - Tuần 32, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 121 Tuaàn 32 ôn tập văn học Ngaứy daùy: 1- Mục tiêu: 1.1. Kiến thức - HS hiểu rõ một số khái niệm thể loại liên quan đến đọc - hiểu văn bản như ca dao, dân ca, tục ngữ, thơ trữ tình , thơ Đường luật, thơ lục bát, thơ song thất lục bát; phép tương phản và phép tăng cấp trong nghệ thuật. - Sơ giản về thể loại thơ Đường luật. - Hệ thống văn bản đã học, nội dung cơ bản và đặc trưng thể loại ở từng văn bản. 1.2. Kĩ năng - HS có kĩ năng hệ thống hóa, khái quát hóa kiến thức về các loại văn bản đã học. - So sánh, ghi nhớ, học thuộc lòng các văn bản tiêu biểu. - Đọc - hiểu các văn bản tự sự , miêu tả, biểu cảm, nghị luận ngắn. 1.3. Thái độ - HS có ý thức tự giác ôn tập. 2-Troùng taõm: Hệ thống văn bản đã học, nội dung cơ bản và đặc trưng thể loại ở từng văn bản. 3- Chuẩn bị: 3.1.GV: Tham khaỷo saựch GV 3.2.HS: chuẩn bị nội dung ôn tập theo 10 câu hỏi trong SGK. 4-Tieỏn trỡnh: 4.1. ổn định tổ chức vaứ kieồm dieọn: 7A1:TS / Vaộng: 7A2:TS / Vaộng: 4.2. Kiểm tra mieọng: GV kiểm tra sự chuẩn bị bài của HS. 4.3. Baứi mụựi: Hoạt động của GV và HS _______________________ *Hoạt động 1: Hướng dẫn ôn tập:HS khái quát được nhan đề các tác phẩm trong hệ thống văn bản, nội dung cơ bản của từng cụm bài, đặc trưng thể loại của các văn bản và sự giàu đẹp của tiếng Việt thể hiện trong các văn bản đã học. Nội dung __________________________________________ -GV yêu cầu HS nhớ lại và ghi đầy đủ chính xác nhan đề các tác phẩm được học. - HS tự đối chiếu với mục lục trong SGK để kiểm tra. - GVKL theo cụm bài. Tổng cộng Kì I: 24 tác phẩm Kì II: 10 tác phẩm ? Em hãy nhắc lại những thể loại văn học và biện pháp nghệ thuật đã học? - HS trả lời. HS khác bổ sung. - GVKL - HS so sánh đối chiếu. Câu 1: Ghi theo trí nhớ tất cả các nhan đề văn bản đã học trong cả năm. *Cụm bài văn học dân gian. *Cụm bài văn bản nhật dụng. *Cụm bài văn bản trung đại (nước ngoài, VN). *Cụm bài văn nghị luận. *Cụm bài văn, thơ hiện đại. Câu 2: Định nghĩa về một số khái niệm thể loại văn học và biện pháp nghệ thuật đã học Khái niệm Định nghĩa - bản chất 1. Ca dao - dân ca - Thơ ca dân gian: những bài thơ- bài hát trữ tình dân gian do quần chúng nhân dân sáng tác - biểu diễn và truyền từ đời này qua đời khác. - Ca dao là phần lời đã tước bỏ đi những tiếng đệm, đưa hơi..., dân ca là lời bài ca dân gian. 2. Tục ngữ - Những câu nói dân gian ngắn gọn, ổn định, có nhịp điệu, hình ảnh, thể hiện những kinh nghiệm của nhân dân về mọi mặt, được vận dụng vào đời sống, suy nghĩ và lời ăn tiếng nói hàng ngày. 3. Thơ trữ tình - Một thể loại văn học phản ánh cuộc sống bằng cảm xúc trực tiếp của người sáng tác. Văn bản thơ trữ tình thường có vần điệu, nhịp điệu, ngôn ngữ cô đọng, mang tính cách điệu cao. 4. Thơ trữ tình trung đại Việt Nam. - Những thể thơ học tập từ Trung Quốc: Đường luật (tứ tuyệt, thát ngôn bát cú, song thất lục bát...). - Những thể thơ thuần túy VN: lục bát, 4 tiếng (học tập từ ca dao dân ca). 5. Thơ thất ngôn tứ tuyệt Đường luật. - 4 câu / bài; 7 tiếng / câu; 28 tiếng / bài. - Kết cấu: câu 1: khai; câu 2: thừa; câu 3: chuyển; câu 4: hợp - Nhịp: 4/3 hoặc 2/2/3. - Vần: chân (7), liền (1-2), cách (2-4), bằng. 6. Thơ ngũ ngôn tứ tuyệt Đường luật. - Tương tự như thơ thất ngôn tứ tuyệt Đường luật, chỉ khác: + 5 tiếng / câu; 20 tiếng / bài. + Nhịp 3/2 hoặc 2/3 + Có thể gieo vần trắc. 7. Thơ thất ngôn bát cú. - 7 tiếng / câu; 8 câu / bài; 56 tiếng / bài. - Vần B, T, chân (7), liền (1 - 2), cách (2 - 4 - 6 - 8) - Kết cấu: câu 1 - 2: đề; câu 3 - 4: thực; câu 5 - 6: luận; câu 7 - 8: kết. - Luật bằng trắc: nhất (1), tam (3), ngũ (5) bất luận (tự do); nhị (2), tứ (4), lục (6) phân minh (rõ ràng: hai phía đối nhau: BTB hoặc TBT). - Hai câu 3 - 4; 5 - 6 phải đối nhau từng câu, từng vế, từng từ, từng âm thanh một. 8. Thơ lục bát. - Thể thơ dân tộc cổ truyền bắt nguồn từ ca dao - dân ca - Kết cấu theo từng cặp: câu trên 6 tiếng (lục), câu dưới 8 tiếng (bát). - Vần bằng, lưng (6 - 6), chân (6 - 8 ) - Nhịp: 2/2/2/2; 3/3/4/4; 2/4; 2/4... - Luật B, T: 2B - 4T - 6B - 8B 9. Thơ song thất lục bát - Kết hợp có sáng tạo giữa thể thơ thất ngôn Đường luật và thơ lục bát. - Một khổ 4 câu: 2 câu 7 tiếng (song thất) tiếp 1 cặp 6 - 8 ( lục bát). - Vần 2 câu song thất: vần lưng (7 - 5), trắc; vần ở cặp lục bát - như thơ lục bát thông thường. - Nhịp ở 2 câu 7 tiếng: 3/4 hoặc 3/2/2 - Thích hợp với các thể ngâm khúc hay diễn ca dài. 10. Truyện ngắn hiện đại. - Có thể ngắn, rất ngắn, hơi dài - Cách kể chuyện linh hoạt, không gò bó, không hoàn toàn tuân theo trình tự thời gian, thay đổi ngôi kể, nhịp văn nhanh, kết thúc đột ngột. 11. Phép tương phản nghệ thuật. - Là sự đối lập các hình ảnh, chi tiết, nhân vật...trái ngược nhau, để tô đậm, nhấn mạnh một đối tượng hoặc cả hai. 12. Tăng cấp trong nghệ thuật. - Thường đi cùng với tương phản. - Cùng với quá trình hành động, nói năng, tăng dần cường độ, tốc độ, mức độ, chất lượng, số lượng, màu sắc, âm thanh... ? Những tình cảm thái độ thể hiện trong các bài ca dao - dân ca đã học là gì? ? Đọc thuộc lòng những bài ca dao - dân ca mà em thích. Giải thích lí do vì sao em yêu thích bài ca dao - dân ca đó? ? Các câu tục ngữ đã học thể hiện những kinh nghiệm thái độ của nhân dân đối với thiên nhiên, lao động sản xuất, con người và xã hội như thế nào? ? Những giá trị lớn về tư tưởng, tình cảm thể hiện trong các bài thơ, đoạn thơ trữ tình VN và Trung Quốc (thơ Đường ) đã học là gì? *Yêu cầu: mỗi khía cạnh của tình cảm và thái độ HS minh họa bằng 1-2 ví dụ cụ thể. ? Đọc thuộc lòng các bài thơ đã học. Câu 3: Những tình cảm thái độ thể hiện trong các bài ca dao - dân ca đã học. - Đó là tình cảm nhớ thương, kính yêu, than thân trách phận, buồn bã, hối tiếc, tự hào, biết ơn...(trữ tình). - Châm biếm, hài hước, dí dỏm, đả kích... Câu 4: Những kinh nghiệm của nhân dân được thể hiện trong những câu tục ngữ đã học. *Kinh nghiệm về thiên nhiên, thời tiết: - Thời gian tháng năm và tháng mười; dự đoán nắng, mưa bão giông, lụt... *Kinh nghiệm về lao động sản xuất nông nghiệp: - Đất đai quý hiếm, vị trí các nghệ: làm ruộng, nuôi cac, làm vườn, kinh nghiệm cấy lúa, làm đất, trồng trọt, chăn nuôi... * Kinh nghiệm về con ngừi xã hội: - Xem tướng người, học tập thầy bạn, tình thương người , lòng biết ơn, đoàn kết là sức mạnh, con người là vốn quý nhất... Câu 5: a) Những giá trị lớn về tư tưởng, tình cảm thể hiện trong các bài thơ, đoạn thơ trữ tình VN và Trung Quốc (thơ Đường ) đã học. - Lòng yêu nước và tự hào dân tộc. - ý chí bất khuất, kiên quyết đánh bại mọi quân xâm lược. - Thân dân - yêu dân, mong dân được khỏi khổ, no ấm; nhớ quê mong về quê; ngỡ ngàng khi trở về, nhớ mẹ, nhớ thương bà. - Ca ngợi cảnh đẹp thiên nhiên: đêm trăng xuân, cảnh khuya, thác hùng vĩ, đèo vắng... - Ca ngợi tình bạn chân thành, tình vợ chồng thủy chung chờ đợi, vời vợi nhớ thương... Câu 6: Giá trị chủ yếu về tư tưởng - nghệ thuật của các tác phẩm văn xuôi đã học (trừ phần văn nghị luận) TT Nhan đề văn bản, tác giả Giá trị tư tưởng Giá trị nghệ thuật 1 Cổng trường mở ra (Lí Lan) - Tấm lòng thương yêu, tình cảm sâu nặng của người mẹ đối với con và vai trò to lớn cảu nhà trường đối với cuộc sống mỗi con người. Tâm trạng người mẹ được thể hiện chân thực, nhẹ nhàng mà cảm động lắng sâu. 2. Mẹ tôi (trích): Những tấm lòng cao cả của ét-môn-đô-đơ Ami-xi Tình yêu thương, kính trọng cha mẹ là tình cảm thật là thiêng liêng. Thật đáng xấu hổ và nhục nhã cho kẻ nào chà đạp lên tình thương yêu đó. Thông qua hình thức viết thư với những lời phê bình nghiêm khắc khiến cho con ăn năn hối hận vì lỗi lầm của mình với mẹ. 3. Cuộc chia tay của những con búp bê (Khánh Hoài) Tình cảm gia đình là vô cùng quan trọng. Mọi người hãy cố gắng bảo vệ và giữ gìn, không nên vì bất cứ lí do gì làm tổn hại đến những tình cảm tự nhiên, trong sáng ấy. Nghệ thuật xây dựng tâm lí nhân vật 4. Sống chết mặc bay (Phạm Duy Tốn) Lên án tên quan phủ vô trách nhiệm gây nên tội ác khi làm nhiệm vụ hộ đê; cảm thông với những nỗi thống khổ của nhân dân vì đê vỡ. Nghệ thuật tương phản và tăng cấp. 5. Những trò lố hay là Va-ren và Phan Bội Châu (Nguyễn ái Quốc) Đả kích toàn quyền Va-ren - đầy âm mưu thủ đoạn, thất bại và đáng cười trước Phan Bội Châu; ca ngợi người anh hùng kiên cường , bất khuất tiêu biểu cho khí phách dân tộc VN. Kể chuyện theo hành trình chuyến đi của Va-ren; giọng văn sắc sảo, hóm hỉnh; nghệ thuật tưởng tượng hư cấu. 6. Một thứ quà của lúa non: Cốm (Thạch Lam) Ca ngợi, miêu tả vẻ đẹp và giá trị một thứ quà quê đặc sắc mà quen thuộc của VN. - Cảm nhận tinh tế, trữ tình đậm đà, trân trọng, nâng niu. - Bút kí - tùy bút 7. Sài Gòn tôi yêu (Minh Hương) Tình cảm sâu đậm của tác giả đối với Sài Gòn qua sự gắn bó lâu bền, am hiểu tường tận và cảm nhận tinh tế về thành phố này. - Bút kí, kể, tả, giới thiệu và biểu cảm kết hợp khéo léo nhịp, nhàng. - Lời văn giản dị, dùng đúng mức các từ ngữ địa phương. 8. Mùa xuân của tôi (Vũ Bằng) Vẻ đẹp độc đáo của mùa xuân miền Bắc và Hà Nội qua nỗi sầu xa xứ của một người Hà Nội. Hồi ức trữ tình; lời văn giàu hình ảnh, giàu cảm xúc, giàu chất thơ, nhẹ êm và cảm động. 9. Ca Huế trên sông Hương (Hà ánh Minh) Giới thiệu ca Huế - một nét sinh hoạt và thú vui văn hóa rất tao nhã ở đất cố đoõ. Thuyết minh: mạch lạc, giản dị mà nêu rõ những đặc điểm chủ yếu của vấn đề. *GV hướng dẫn HS phân tích chủ đề thể hiện qua các tác phẩm văn xuôi đã học ? Các tác phẩm văn xuôi đã học tập trung thể hiện những chủ đề gì? ? Dựa vào bài 21 Sự giàu đẹp của tiếng Việt em hãy phát biểu những ý kiến về sự giàu đẹp của tiếng Việt? *GV hướng dẫn HS tìm hiểu một số khía cạnh sau: Sự phối hợp các nguyên âm - phụ âm, các thanh bằng - trắc tạo cho câu văn lời thơ nhạc điệu trầm bổng du dương, có khi cân đối nhịp nhàng, có khi trúc trắc khúc khuỷu. VD: Sóng sầm sịch lưng chừng ngoài bể Bắc, Giọt mưa buồn rỉ rắc ngoài hiên... (Dân ca) Mùa xuân, cùng em lên đồi thông, Ta như chim bay trên tầng không... (Lê Anh Xuân) - Lá lành đùm lá rách, Một con ngựa đau cả tàu bỏ cỏ, Chớ thấy sóng cả mà ngã tay chèo... - Quả cau nho nhỏ, Cái vỏ vân vân Nay anh học gần Mai anh học xa... - Hôm qua anh đến chơi nhà, Thấy mẹ naốm đất, thấy cha nằm giường... - Thỏ thẻ rừng mơ chim cúng trái, Lửng lơ khe Yến cá nghe kinh... (Chu Mạnh Trinh) - ầm ầm, ào ào, ù ù, vi vu, róc rách, réo rắt... - xanh ngắt, xanh xanh, xanh nõn chuối, xanh lục, xanh biếc... - phôm phốp, ục ịch, nặng nệ, ì ạch, lạch bạch... ? Dựa vào bài ý nghĩa văn chương, em hãy phát biểu những ý chính của văn chương có dẫn chứng kèm theo? DC: - Đau đớn thay phận đàn bà, Lời rằng bạc mệnh cũng là lời chung... chính là nguồn gốc cảm hứng của Nguyễn Du khi ông viết Đoạn trường tân thanh. Tố Như ơi, lệ chảy quanh thân Kiều (Tố Hữu) - Tình yêu thương chim chóc là cảm hứng của bài Lao xao...; thương quý cây tre thương quý con người VN là nguồn gốc của bài thuyết minh Cây tre VN và bài thơ Tre VN... - Thế giới làng quê trong ca dao, thế giới truyện Kiều với biết bao cảnh ngộ khác nhau: mơ màng, dữ dội, thanh nhã, nhơ bẩn... - Thế giới loài vật trong Dế mèn phiêu lưu kí vừa quen vừa lạ thật hấp dẫn không chỉ đối với trẻ con mà còn hấp dẫn đối với người lớn... *Ta chưa già để hiểu hết được cảm xúc bẽ bàng và buồn tê tái của ông - Hạ Tri Chương khi lũ trẻ con ở làng quê coi ông như khách lạ; cũng chưa có dịp xa nhà, xa quê lâu để cùng Lí Bạch cúi đầu, ngẩng đầu mà tư cố hương; ta cũng không phải sống trong cảnh nghèo túng, quẫn bách như Đỗ Phủ để mơ một ngôi nhà rộng muôn ngàn gian trong tiếng thở dài vặt trong đêm mưa dầm gió thốc...Thế nhưng ta vẫn có thể đồng cảm, cùng xúc động sẻ chia những tâm trạng, những nỗi niềm, có khi nghiến răng trợn mắt, có khi ấm ức khôn nguôi, lại có khi vui mừng hoan hỉ, mơ màng tưởng tượng, giá mà...đấy chính là giá trị, là ý nghĩa đích thực cao quý và đẹp đễ vô bờ mà văn học chân chính đem lại cho ta. Đọc văn chương, ta mới càng thấm thía câu: Ngoài trời còn có thiên (thiên ngoại hữu thiên), không có gì đẹp bằng con người... *Chủ đề - Gia đình: + Tình yêu thương của cha mẹ giành cho con cái là vô bờ bến, là thiêng liêng cao cả. + Tình cảm gia đình là vô cùng quý giá, những người lớn tuổi hãy vì con cái mà tránh các cuộc chia li. - Lòng yêu quê hương đất nước: + Tố cáo tội ác của giặc, đề cao ca ngợi người anh hùng dân tộc. + Ca ngợi vẻ đẹp của một thứ quà đặc sắc của VN; tình cảm sâu đậm với quê hương; Câu 7: Dựa vào bài Sự giàu đẹp của tiếng Việt nói về sự giàu đẹp của tiếng Việt . 1. Hệ thống nguyên âm phụ âm khá phong phú: - Nguyên âm và bán nguyên âm: a, ă â, o, ô, ơ, i (y), ê, iê, ươ, uô... - Phụ âm: b, c (k), l, m, n, x, t, v... 2. Giàu thanh điệu: - Bằng (trầm): sắc, không. - Trắc (bổng): sắc ,hỏi, ngã, nặng. 3. Cú pháp tiếng Việt rất tự nhiên, cân đối, nhịp nhàng: - Kho tàng tục ngữ - những câu nói cô đọng, hàm xúc nhiều ý nghĩa, cân đối nhịp nhàng có vần điệu, đúc kết những kinh nghiệm sâu sắc về mọi mặt đời sống của nhân dân ta. - Kho tàng ca dao- dân ca, thơ: 4. Từ vựng dồi dào về cả ba mặt thơ, nhạc, họa: *Những tiếng gợi âm thanh, tiếng động (tượng thanh). *Gợi màu sắc. *Gợi hình dáng. 5. Từ vựng tiếng Việt tăng mỗi ngày một nhiều từ mới, những cách nói mới: Câu 8: Dựa vào bài ý nghĩa văn chương, phát biểu những ý chính của văn chương . 1. Nguồn gốc cốt yếu của văn chương là lòng thương người và thương muôn vật muôn loài. 2. Văn chương sáng tạo ra sự sống. 3. Văn chương gây cho ta những tình cảm ta không có, luyện những tình cảm ta sẵn có. 4.4. Caõu hoỷi,baứi taọp cuỷng coỏ: - GV khái quát nội dung ôn tập. 4.5. Hướng dẫn HS tửù hoùc: - Ôn tập theo nội dung 10 câu hỏi đã hướng dẫn phân tích. - Chuaồn bũ baứi:Daỏu chaỏm lửỷng vaứ daỏu chaỏm phaồy:ủoùc vớ duù tỡm hieồu taực duùng cuỷa daỏu chaỏm lửỷng ,daỏu chaỏm phaồy. 5-Ruựt kinh nghieọm: Tiết 122- Tuaàn 32 Dấu chấm lửng , dấu chấm phẩy Ngaứy daùy: 1. Mục tiêu 1.1. Kiến thức - Học sinh nắm được công dụng của dấu chấm lửng và dấu chấm phẩy trong văn bản. 1.2. Kĩ năng - HS biết dùng dấu chấm lửng và dấu chấm phẩy khi tạo lập văn bản; đặt cõu cú sử dụng dấu chấm lửng, dấu chấm phảy. 1.3. Thỏi độ. - HS có ý thức dùng dấu câu đúng mục đích, tránh tuỳ tiện. 2.Troùng taõm: công dụng của dấu chấm lửng và dấu chấm phẩy trong văn bản. 3. Chuaồn bũ: 3.1.GV: Tham khaỷo baứi taọp 3.2.HS : đọc và traỷ lụứi caõu hoỷi SGK. 4. Tieỏn trỡnh 4.1. ổn định tổ chức vaứ kieồm dieọn: 7A1:TS / Vaộng: 7A2:TS / Vaộng: 4.2. Kiểm tra mieọng: 4.3. Baứi mụựi: Hoạt động của GV và HS Nội dung *Hoạt động 1: Học sinh quan sát ví dụ (a), (b), (c) SGK / 121, cho biết dấu chấm lửng được dùng để làm gì? + Một tấm bưu thiếp quá nhỏ so với dung lượng của một cuốn tiểu thuyết. ? Từ bài tập trên em hãy rút ra kết luận về công dụng của dấu chấm lửng? - Học sinh rút ra nhận xét theo ghi nhớ SGK. - HS đọc ghi nhớ. GV chốt kiến thức. *Bài tập nhanh: Dấu chấm lửng trong câu sau có chức năng gì? " Thể điệu ca Huế có sôi nổi, tươi vui, có buồn thảm, bâng khuâng, có tiếc thương, ai oán..." (Hà ánh Minh) -> biểu thị phần liệt kê tương tự không viết ra. -Học sinh quan sát hai ví dụ SGK / 122, cho biết dấu chấm phẩy được dùng để làm gì? ? Có thể thay thế dấu chấm phẩy bằng dấu phẩy được không? Vì sao? - Câu a: có thể thay thế được và nội dung của câu không bị thay đổi. - Câu b: không thể thay được vì: + Các phần liệt kê sau dấu chấm phẩy bình đẳng với nhau. + Các bộ phận liệt kê sau dấu phẩy không thể bình đẳng với các thành phần nêu trên. + Nếu thay thì nội dung dễ bị hiểu lầm: Những tiêu chuẩn đạo đức...như sau: ...trung thành ....đấu tranh...ghét bóc lột, ăn bám và lười biếng... Nếu thay dấu chấm phẩy bằng dấu phẩy thì ăn bám và lười biếng sẽ ngang hàng với trung thành...đấu tranh.... ? Từ bài tập trên em hãy rút ra kết luận về công dụng của dấu chấm lửng? - Học sinh rút ra công dụng của dấu chấm phẩy theo ghi nhớ SGK / 122. - HS đọc ghi nhớ. *Hoạt động 2: Luyện tập. HS nêu yêu cầu bài tập 1, 2 - HS viết đoạn văn - GV gọi HS trình bày. HS nhận xét I - Dấu chấm lửng. 1. Bài tập a) Tỏ ý còn nhiều vị anh hùng nữa. b) Biểu thị sự ngắt quãng trong lời nói ( do quá hoảng sợ và mệt ). c) Làm dãn nhịp điệu câu văn, chuẩn bị cho sự xuất hiện bất ngờ của một từ ngữ. 2. Nhận xét - Dấu chấm lửng có 3 công dụng 3.Ghi nhớ (sgk/122) II - Dấu chấm phẩy. 1. Bài tập a) Đánh dấu ranh giới giữa hai vế của một câu ghép phức tạp. b) Ngăn cách các bộ phận trong một phép liệt kê phức tạp. 2. Nhận xét - Dấu chấm lửng có 2 công dụng. 3.Ghi nhớ (sgk/122) III - Luyện tập. Bài 1: Công dụng của dấu chấm lửng. a) Biểi thị lời nói bị bỏ dở, đứt quãng. do sợ hãi, lúng túng. b) Biểu thị câu nói bị bỏ dở. c) Biểu thị phần liệt kê không viết ra. Bài 2: Công dụng của dấu chấm phẩy. Dùng để ngăn cách các vế của câu ghép có cấu tạo phức tạp. Bài 3: Viết đoạn văn. 4.4. Caõu hoỷi,baứi taọp cuỷng coỏ: - Khái quát công dụng của dấu chấm lửng và dấu chấm phẩy. 4.5. Hướng dẫn học sinh tửù hoùc: - Học nội dung ghi nhớ và làm bài tập - Soạn bài: Daỏu gaùch ngang + Đọc SGK và trả lời các câu hỏi 5.Ruựt kinh nghieọm: Dấu gạch ngang Tiết 123 Ngaứy daùy: 1 . Mục tiêu 1.1. Kiến thức - Học sinh nắm được công dụng của dấu gạch ngang trong văn bản. 1.2. Kĩ năng - HS có kĩ năng phân biệt dấu gạch ngang với dấu gạch nối; sử dụng dấu gạch ngang trong tạo lập văn bản. 1.3. Thỏi độ - HS có ý thức dùng dấu chuẩn trong quá trình tạo lập văn bản. 2.Troùng taõm: công dụng của dấu gạch ngang trong văn bản. 3. Chuaồn bũ: 3.1.GV: tài liệu tham khảo. 3.2.HS: Xem trửụực baứi 4. Tieỏn trỡnh: 4.1. ổn định tổ chức vaứ kieồm dieọn: 7A1:TS / Vaộng: 7A2:TS / Vaộng: 4.2. Kiểm tra mieọng: 4.3. Baứi mụựi: *Hoạt động 1: - Học sinh quan sát ví dụ (a), (b), (c), (d) SGK, cho biết dấu gạch ngang được dùng để làm gì? ? Em cho biết dấu gạch ngang có những công dụng gì? - Học sinh rút ra nhận xét theo ghi nhớ SGK / 130. I - Công dụng của dấu gạch ngang. 1. Bài tập (SGK) 2. Nhận xét *Dấu gạch ngang dùng để: a) Đánh dấu bộ phận giải thích. b) Đánh dấu lời đối thoại trực tiếp của nhân vật. c) Liệt kê. d) Nối các từ trong một liên danh. - GV nhấn mạnh: dấu gạch ngang là dấu câu. - Học sinh quan sát ví dụ SGK / 130, cho biết dấu gạch nối trong từ Va - ren và In-đô-nê-xi-a được dùng để làm gì? (Trong 2 từ trên mỗi từ gồm mấy tiếng?) ? Cách viết dấu gạch nối có gì khác với dấu gạch ngang? - Học sinh ghi nhớ theo SGK / 130. - GV lưu ý HS dấu gạch nối không phải là một dấu câu. Nó chỉ là một quy định về chính tả khi phiên âm các từ mượn của ngôn ngữ ấn - âu. *Hoạt động 2: Luyện tập - Học sinh nêu yêu cầu bài tập 1, 2 SGK / 131. 3. Ghi nhớ ( SGK ). II. Phân biệt dấu gạch ngang và dấu gạch nối. 1. Bài tập (sgk) 2. Nhận xét - Dấu gạch nối dùng để nối các tiếng trong một từ mượn. - Dấu gạch nối ngắn hơn dấu gạch ngang. 3. Ghi nhớ (sgk) III - Luyện tập. Bài tập 1: Nêu công dụng của dấu gạch ngang. a) Đánh dấu bộ phận chú thích, giải thích. b) Đánh dấu bộ phận chú thích, giải thích. c) Đánh dấu lời nói trực tiếp của nhân vật và bộ phận chú thích. d) Nói các từ trong một liên danh. Bài tập 2: Công dụng của dấu gạch nối. - Để nối các tiếng trong tên riêng nước ngoài: Béc-lin; An-dát; Lo-ren. Bài tập 3: Đặt câu có dùng dấu gạch ngang. 4.4.Caõu hoỷi,baứi taọp củng cố: - Công dụng của dấu gạch ngang; phân biệt với dấu gạch nối. 4.5. Hướng dẫn HS tửù học bài: - Soạn bài: Ôn tập tiếng Việt. + Các kiểu câu đơn: Khái niệm và đặc điểm. + Các dấu câu: Công dụng. 5.Ruựt kinh nghieọm: Tiết 124 ôn tập tiếng việt Ngaứy daùy: 1 . Mục tiêu: 1.1. Kiến thức: - Học sinh ôn tập lại toàn bộ kiến thức Tiếng Việt về: các kiểu câu đơn đã học, các dấu câu. 1.2. Kĩ năng: HS có kĩ năng lập sơ đồ hệ thống húa kiến thức. 1.3. Thỏi độ: HS có ý thức ôn tập thường xuyên. 2.Troùng taõm: kĩ năng lập sơ đồ hệ thống húa kiến thức. 3 . Chuẩn bị 3.1.GV: Tham khaỷo SGV 3.2.HS: Ôn tập theo sơ đồ trong SGK 4.Cỏc bước lờn lớp 4.1. ổn định tổ chức vaứ kieồm dieọn: 7A1:TS / Vaộng: 7A2:TS / Vaộng: 4.2. Kiểm tra mieọng: 4.3.Baứi mụựi: Hoạt động của GV và HS Nội dung Hoạt động 1: Hướng dẫn ôn tập Học sinh khái quát được toàn bộ kiến thức Tiếng Việt về: các kiểu câu đơn đã học, các dấu câu. ? Quan sát sơ đồ cho biết có mấy kiểu câu đơn? ? Thế nào là câu nghi vấn, câu trần thuật, câu cầu khiến, câu cảm thán? Lấy ví dụ minh họa. ? Thế nào là câu nghi vấn, câu trần thuật, câu cầu khến, câu cảm thán? Lấy ví dụ minh họa. VD: - Bao giờ chị di Hà Nội? - Chị mua quyển sách này ở đâu? VD: -Tôi hát. - Tôi về không một chút bận tâm. VD: - Chị đóng giúp tôi cánh cửa. - Anh đừng làm như thế kẻo chị ấy buồn. VD: - Trời ơi! Con làm gì thế! - Eo ôi! Con sâu to quá. ? Thế nào là câu bình thường? Câu đặc biệt? Cho ví dụ minh họa. VD: Câu bình thường - Bạn Lan đang học bài. VD : câu đặc biệt - Một đêm mùa xuân. - Trời ơi! Cô giáo tái mặt... - Sơn! Em Sơn! Sơn ơi! *GV khái quát nội dung theo sơ đồ. I. Lí thuyết 1. Các kiểu câu đơn đã học 1.1. Câu phân loại theo mục đích nói. a) Câu nghi vấn. - Dùng để hỏi. - Từ nghi vấn: ai, bao giờ, ở đâu. - Cuối câu thường đặt dấu chấm hỏi. b) Câu trần thuật - Dùng để giới thiệu, tả hoặc kể về một sự việc, sự vật hay để nêu một ý kiến. c) Câu cầu khiến - Dùng để đề nghị, yêu cầu...người nghê thực hiện hành động được nói đến trong câu. - Từ cầu khiến: hãy, đừng, chớ, nên, không nên... d) Câu cảm thán - Dùng để bộc lộ cảm xúc trực tiếp. - Từ ngữ cảm thán: ôi, trời ơi, eo ôi... 1.2. Câu phân loại theo cấu tạo a) Câu bình thường. - Là câu cấu tạo theo mô hình chủ ngữ, vị ngữ. b) Câu đặc biệt. - Là câu không cấu tạo theo mô hình chủ ngữ, vị ngữ. - Tác dụng của câu đặc biệt: + Xác định thời gian, nơi chốn... + Liệt kê thông báo sự tồn tại của sự vật hiẹn tượng. + Bộc lộ cảm xúc. + Gọi đáp. Các kiểu câu đơn Câu bình Câu đặc thường biệt Câu nghi Câu trần Câu cầu Câu cảm vấn thuật khiến thán Phân loại theo cấu tạo Phân loại theo mục đích nói ? Nêu công dụng của dấu chấm và dấu phẩy? VD: Ngày xưa, có một nàng công chúa xinh đẹp tuyệt trần. *GV lưu ý HS cuối câu cầu khiến có thể dùng dấu chấm. VD: - Nam giúp tớ với! - Nam giúp tớ với. ? Nêu công dụng của dấu phẩy. VD: Buổi sáng, sương muối phủ trắng cành cây, bãi cỏ. -> Dấu phẩy ngăn cách trạng ngữ với nòng cốt câu và ngăn cách 2 bổ ngữ. VD: Cốm không phải thức quà của người ăn vội; ăn cốm phải ăn từng chút ít, thong thả và ngẫm nghĩ. (Thạch Lam) VD: Tất cả công nhân, nông dân, bộ đội,...đều hăng hái thi đua. VD: Sài Gòn - hòn ngọc Viễn Đông - đang đổi mới. *GV lưu ý HS phân biệt dấu gạch ngang với dấu gạch nối. Hoaùt ủoọng 2: - GV nêu yêu cầu bài tập. - GV nhận xét KL. - HS suy nghĩ và trả lời . - GV KL. 1. Biểu thị các khoảng lặng của thời gian. 2. Biểu thị sự ngập ngừng. 3. Biểu thị sự kéo dài giọng để nhấn mạnh, gây chú ý. 2. Các dấu câu a) Dấu chấm. - Dấu kết thúc câu trần thuật. b) Dấu phẩy *Dùng để đánh dấu: - Giữa thành phần phụ với nòng cốt câu. - Giữa các từ ngữ có cùng chức vụ. - Giữa một từ ngữ với bộ phận chú thích của nó. - Giữa các vế của một câu ghép. c) Dấu chấm phẩy. *Được dùng để: - Đánh dấu ranh giới giữa các vế của một câu ghép có cấu tạo phức tạp. - Đánh dấu ranh giới giữa các bộ phận trong một phép liệt kê phức tạp. d) Dấu chấm lửng. - Biểu thị bộ phận chưa liệt kê hết. - biểu thị lời nói ngập ngừng, ngắt quãng. - Làm dãn nhịp điệu câu văn, hài hước, dí dỏm. e) Dấu gạch ngang - Đánh dấu bộ phận giải thích, chú thích trong câu. - Đánh dấu lời nói trực tiếp của nhân vật. - Biểu thị sự liệt kê. - Nối các từ trong một liên danh. II. Luyện tập Bài tập 1: Nhận xét về cách dùng dấu phẩy trong câu văn sau: ...Cối xay tre nặng nề quay, từ nghìn đời nay, xay nắm thóc. - Hai dấu phẩy ngắt câu thành nhịp điệu cân đối, diễn tả sự vận hành đều đặn, kiên nhẫn của chiếc cối xay. Ngoài chức năng ngăn cách các thành phần câu, hai dấu phẩy còn có chức năng hình tượng hóa đối tượng thông báo. Bởi vậy, đó là hai dấu phẩy được dùng với mục đích tu từ nghệ thuật. Bài tập 2: Nêu tác dụng của dấu chấm lửng trong các câu sau 1. ở đầu dây đằng này, Hùng nói: - A lô, tôi có thể gặp Hân được không? Vâng ...vâng...Hân đi vắng ạ...Vâng... chào anh. 2. Em là...Nguyệt! (Nguyễn Minh Châu) 3. Một đội viên đứng lên bờ tường hô: - Yêu cầu cho tiếp vi...ệ...n...! ( Trần Đăng) 4.4. Caõu hoỷi,baứi taọp cuỷng coỏ: - GV khái quát nội dung ôn tập. 4.5. Hướng dẫn HS tửù học : - Chuẩn bị baứi vaờn baỷn baựo caựo: 5.Ruựt kin

File đính kèm:

  • docTUAN 32 NEW.doc