A. Mục tiêu cần đạt : Giúp HS
- Hiểu được thế nào là từ Hán Việt .
- Nắm được cấu tạo đặc biệt của từ ghép HV .
B. Chuẩn bị :
- Từ điển Hán Việt
- Bảng phụ
C. Tiến trình lên lớp :
I. Ổn định
II. Kiểm tra bài cũ :
? Thế nào là đại từ ? Có mấy loại đại từ ? cho ví dụ minh hoạ ?
III. Bài mới :
9 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1700 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 7 - Tuần 5 - Tiết 15: Từ Hán Việt, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần : 5 Người soạn :
Tiết : 18 Ngày soạn :
TỪ HÁN VIỆT
A. Mục tiêu cần đạt : Giúp HS
- Hiểu được thế nào là từ Hán Việt .
- Nắm được cấu tạo đặc biệt của từ ghép HV .
B. Chuẩn bị :
- Từ điển Hán Việt
- Bảng phụ
C. Tiến trình lên lớp :
I. Ổn định
II. Kiểm tra bài cũ :
? Thế nào là đại từ ? Có mấy loại đại từ ? cho ví dụ minh hoạ ?
III. Bài mới :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
*Hoạt động 1 :Tìm hiếu cấu tạo từ Hán Việt .
- Gọi HS đọc bài Sông Núi Nước Nam trên bảng phụ
? Các tiếng : Nam , quốc, sơn , hà có nghĩa là gì ? Tiếng nào có thể dùng độc lập như 1 từ đơn để đặt câu ? Tiếng nào không thể dùng độc lập ?
GV cho ví dụ :
Lội xuống sông/ Lội xuống hà .
Trèo lân núi / Trèo lên sơn .
GV rút ra kết luận :Một số tiếng HV không dùng độc lập mà chỉ dùng để tạo từ HV, gọi là yếu tố HV .
?Hãy cho biết tiếng ''thiên'' trong các từ sau có nghĩa là gì?
+Thiên thư
+ Thiên niên kỷ
+ Thiên đô Thăng Long
? Từ đó , em có nhận xết gì về nghĩa của từ ''thiên'' ?
? Hãy tìm 1 vai yếu tố HV có hiện tượng đồng âm khác nghĩa mà em biết ?
GV chốt và gọi HS đọc phần ghi nhớ 1/69
*Hoạt động 2 :Phân lpại từ ghép HV
? Các từ ghép : sơn hà , giang sơn là từ ghép gì ?
? Các từ : thủ môn, ái quốc, chiến thắng có nghĩa là gì ? Chúng thuộc loại từ ghép đẳng lập hay chính phụ ?
? Em có nhận xét gì về trật tự tiếng chính , tiếng phụ của từ ghép HV so với từ ghép thuần Việt ?
? Các từ : thiên thư, thạch mã, tái phạm có nghĩa là gì ? Chúng thuộc kiểu từ ghép nào?
? Em có nhận xts gì về trật tự của các tiếng chính phụ trong các từ ghép trên ?
/ Hãy tìm 1 số từ ghép thuộc trường hợp này ?
GV chốt lại và gọi HS đọc ghi nhớ 2/70
*Hoạt động 3 : Luyện tập
Bài tập 1 : Làm theo nhóm trên giấy khổ lớn .
Bài tập 2 : Cho HS làm theo mẫu .
Bài tập 3 : Gọi 2 HS lên bảng làm . Sau đấy, đối chiêu kết quả trên đèn chiếu .
- HS đọc bài thơ .
- HSgiải nghĩa các từ trên .
Nam : dùng độc lập
quốc , sơn , hà : không dùng độc lập .
- Thiên trong thiên thư là trời
- Thiên trong thiên niên kỷ là nghìn .
- Thiên trong thiên đô là dời.
- Đọc giống nhau , nghĩa khác nhau .( Đây là hiện tượng đồng âm khác nghĩa )
HS tự do cho ví dụ .
- HS đọc ghi nhớ 1/69
- Từ ghép đẳng lập .
- HS giải nghĩa các từ trêb .
- Chúng thuộc từ ghép chính phụ .
- Giống từ ghép thuần Việt ( Tiếng chính trước , tiếng phụ sau )
- Giải nghĩa : Sách trời , ngựa đá, mắc lại lần nữa . Chúng thuộc từ ghép chính phụ .
- Tiếng phụ trước, tiếng chính sau .
- HS cho ví dụ .
- HS làm bài tập theo sự hướng dẫn của GV
I .Bài học :
1/ Cấu tạo từ Hán Việt
* Ghi nhớ 1/69:
2/Từ ghép Hán Việt
*Ghi nhớ 2/70
II. Luyện tập
IV Củng cố : Nhắc lại 2 ghi nhớ .
V. Dặn dò : - Học 2 ghi nhớ
- Làm bài tập 4/71
- Xem bài mới .
Tuần : 13 Người soạn :
Tiết : 50 Ngày soạn
CÁCH LÀM BÀI VĂN BIỂU CẢM ĐỐI VỚI TÁC PHẨM VĂN HỌC
A. Mục iêu cần đạt : giúp HS
- Biết trình bày cảm nghĩ về 1 tác ohẩm văn học .
- Tập trình bày cảm nghĩ về 1 tác phẩm văn học đã học trong chương trình .
B. Chuẩn bị :
- Bảng phụ ghi lại các bước cảm nhận bài ca dao của tác giả
- bài biểu cảm mẫu về1 tác phẩm văn học để HS tham khảo .
C. Tiến trình lên lớp :
I. Ổn định
II. Kiểm tra bài cũ :
III. Bài mới :
1/ Giới thiệu bài : Ở các tiết trước , chúng ta đã được học cách làm bài văn biẻu cảm vệư vật , sự việc , con người trong cuộc sống , sinh hoạt hằng ngày , Hôm nay , chúng ta tiếp tục học bài văn biểu cảm đối với 1 tác phẩm văn học .
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
*Hoạt động 1 : Đọc văn bản của Nguyên Hồng /146
- Gọi HS đọc văn bản . Mỗi em đọc 1 đoạn .
*Hoạt động 2 :Tìm hiểu phương pháp biểu cảm của tác giả .
? Văn bản trên viét vềbài ca dao nào ? Hãy đọc liền mạch bài ca dao đó ?
GV: Đây là bài văn hồi tưởng , Nhà văn hồi tưởng lại cảm xúc của mình khi đọc bài ca dao và những ấn tượng do bài ca dao gợi lên .
?Tác giả đã phát biểu cảm nghĩ của mình bằng cách nào
? Em hày chỉ ra các yếu tố tưởng tượng , suy ngẫm trong bài văn ?
? Dựa vào bài văn , em hãy cho biết cảm nghĩ cảu tác giả về bài ca dao có mấy phần ?
? Hãy chí ra cảm nghĩ của tác giả trong mỗi phần ?
- HS đọc to, rõ ràng, diễn cảm .
- HS đọc lại toàn bộ bài ca dao .
- Tưởng tượng , liên tưởng , hồi tưởng ,suy ngẫm về các hình ảnh , chi tiết trong bài ca dao .
-HS tìm và chỉ ra các chi tiết này ở trong bài văn .
- 4 phần, mỗi phần nói về 2 câu lục bát trong bài . Cụ thể là :+ Một người đàn ông, thậm chí là một người quen nhớ quê
+ Tưởng tượng cảnh ngóng
I/Cách làm bài văn PBCN về 1 tác phẩm văn học :
* Hoạt động 3: Rút ra bài học
? Qua phần tìm hiểu trên, em hãy cho biết thế nào là PBCN về 1 tác phẩm văn học?
? Bài văn cảm nghĩ về một tác phẩm văn học gồm mấy phần? Nêu nhiệm vụ của mỗi phần ?
-Gọi học sinh đọc to ghi nhớ
/ 147
* Hoạt động 4: Hướng dẫn HS luyện tập
- Bài tập 1: PBCN về bài thơ
“ Cảnh khuya”
Gọi HS đọc lại bài thơ
? Cảm xúc của người viết bắt nguồn từ cái gì
- GV yêu cầu HS xem lại đọc - hiểu văn bản “Cảnh khuya” để chuẩn bị bài nói của mình
- Bài tập 2 : Lập dàn ý
? Mở bài viết gì?
? Cảm xúc chủ đạo của bài thơ là gì?
? Từ đó, em nẩy sinh tình cảm gì đối với nhà thơ?
Trông và tiếng kêu , tiếng nấc của người ngóng trông
+ Cảm nghĩ về sông Ngân Hà
+ Cảm nghĩ về sông Tào Khê
- HS trả lời theo ý 1 ghi nhớ /147
- 3 phần (HS trả lời theo ý 2 ghi nhớ /147)
- HS đọc ghi nhớ
-HS đọc diễn cảm bài thơ
+ Từ 1 hình ảnh so sánh mới mẻ hấp dẫn (câu 1)
+ Từ những hình ảnh quấn quýt sinh động (câu 2)
+ Từ sự hài hoà giữa cảnh và người (câu 3)
+Từ tâm hồn cao cả của Bác Hồ (câu 4)
- HS đọc thầm, chuẩn bị bài nói của mình
- Đề bài : PBCN về bài thơ “ Ngầu nhiên viết nhân buổi mới về quê”
a/ Giới thiệu ngắn gọn hoàn cảnh sáng tác bài thơ.
b/ Nổi ngạc nhiên , buồn , cô đơn của nhà thơ già sau bao nhiêu năm xa quê nay mới trở về thăm quê nhà
c/ Đồng cảm với tình yêu quê hương được biểu hiện trọng 1 hoàn cảm đặc biệt: ngay giữa quê hương mà thành người xa lạ !
* Ghi nhớ /147
II. Luyện tập
IV. Củng cố : Nêu yêu cầu làm bài văn biểu cảm? (Đọc kĩ tác phẩm để hình thành cảm xúc từ những chi tiết hình ảnh gây ấn tượng sâu sắc nhất . Từ cảm xúc ấy , có thể phát huy trí tưởng tượng liên tưởng hồi tưởng và suy ngẫm về ý nghĩacủa tác phẩm )
V. Dặn dò : Học thuộc ghi nhớ + Hoàn thành bài tập 2/148
Họ & tên : ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT
Lớp : MÔN : GIÁO DỤC CÔNG DÂN
LỚP 8
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM : (5đ)
1, Hãy điền đầy đủ khái niệm sau (1,5đ)
“Tôn trọng lẽ phải là công nhận , ……………, ……………..và ……………….những điều đúng đắn; biết điều chỉnh ………………..., …………………của mình theo hướng tích cực;
………………………………..và không làm những việc sai trái “.
2, Hãy nêu các hành vi phù hợp với nội dung của từng bài học sau (2đ)
TÊN BÀI HỌC
HÀNH VI TƯƠNG ỨNG
Liêm khiết
Xây dựng tình bạn trong sáng lành mạnh
Pháp luật và kỹ luật
Tích cực tham gia các hoạt động chính trị - xã hội
3, Chọn và khoanh tròn vào chữ cái đầu tiên của câu trả lời đúng nhất (1,5đ)
a/ Tôn trọng người khác là:
Tôn trọng chính mình
Tự hạ thấp mình
Luôn nghe theo ý kiến của người khác
Tránh phát biểu không góp ý với ai
b/ Hành vi nào thể hiện tính liêm khiết:
Không góp ý phê bình bạn
Thẳng thắn trong đấu tranh phê bình
Tìm mọi cánh để có tiền, danh dự
Không bận tâm về những tính toán nhỏ nhen, ích kỉ.
c/ Câu nào sau đây nói về chữ tín:
Học ăn, học nói, học gói , học mở
Uốn lưỡi bảy lần trước khi nói
Một lần bất tín, vạn lần bất tin
Cả ba đều đúng
II. PHẦN TỰ LUẬN (5đ)
1, Thế nào là xây dựng tình bạn trong sáng, lành mạnh ? Em tán thành hay không tán thành với ý kiến sau đây? Vì sao ?
- Bạn bè phải biết bao che, bảo vệ nhau trong mọi trường hợp(3,0đ)
2, Em đến nhà bạn để rủ bạn cùng đi tham gia cổ động cho ngày bầu cử Quốc hội sắp tới , nhưng bạn không muốn đi và đang xem bóng đá trên vô tuyến. Em sẽ xử sự như thế nào ? Vì sao? (2,0đ)
PHƯƠNG PHÁP HỌC BỘ MÔN NGỮ VĂN
A.VĂN HỌC
Ở nhà:
- Đọc kỹ văn bản,tóm tắt văn bản,trả lời câu hỏi đọc hiểu văn bản,nắm vững chú thích.
- Làm bài tập,học thuộc phần ghi nhớ và các đoạn văn hay.
Ở trường:
- Nghe giảng,ghi chép đầy đủ.
- Tích cực phát biểu xây dựng bài. đề xuất những thắc mắc.
B.TIẾNG VIỆT-TẬP LÀM VĂN
- Nghiên cứu và phân tích tốt các ví dụ mẫu.
- Làm hết bài tập sách giáo khoa,sách bài tập
- Vận dụng thích hợp tiếng việt vào tập làm văn.
- Nắm vững phương pháp thể loại,tập viết sáng tạo về các thể loại.
- Luôn sử dụng sổ tay văn học để ghi chép,sưu tầm những đoạn văn thơ hay phục vụ cho việc viết bài tập làm văn.
---------------------------------------------------------------------------------------------------
QUY CHẾ CHO ĐIỂM
- Miệng : 2 cột/1học kỳ
- 15' : 3 cột/1học kỳ
- 1 tiết : 2 cột/1học kỳ
- 2 tiết : học kỳ1 (3 cột) + học kỳ2 (3 cột)
MÔN VĂN - LỚP 7 Cả năm : 140 tiết - HK1 :18 tuần * 4 tiết/tuần = 72 tiết
TUẦN
TIẾT
TÊN BÀI
TUẦN
TIẾT
TÊN BÀI
1
1
2
3
4
Cồng trường mở ra
Mẹ tôi
Từ ghép
Liên kết trong văn bản
10
37
38
39
40
Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh (Tinh dạ tứ )
Ngẫu nhiên viết nhân buỏi mới về quê (Hồi hương ngẫu thư )
Từ trái nghĩa
Luyện nói : Văn bản biểu cảm về sự vật,con người
2
5,6
7
8
Cuộc chia tay của những búp bê
Bố cục trong văn bản
Mạch lạc trong văn bản
11
41
42
43
44
Bài ca nhà tranh bị gió thu phá
Kiểm tra Văn
Từ đồng âm
Các yếu tố tự sự ,miêu tả trong văn BC
3
9
10
11
12
Những câu hát về tình cảm gia đình
Những câu hát về tình yêu qhđn, con người
Từ láy
Quá trình tạo lập văn bản
Bài viết số 1 ở nhà
12
45
46
47
48
Cảnh khuya - Rằm tháng giêng
Kiểm tra Tiếng Việt
Trả bài TLV số 2
Thành ngữ
4
13
14
15
16
Những câu hát than thân
Những câu hát châm biếm
Đại từ
Luyện tập tạo lập văn bản
13
49
50
51,52
Trả bài kiểm tra Văn,bài kiểm tra Tiếng Việt
Cách làm bài văn biểu cảm đối với tác phẩm văn học
Bài viếtTLV số 3 tại lớp
5
17
18
19
20
Sông núi nước Nam-Phò giá về kinh
Từ Hán Việt
Trả bài TLV số 1
Tìm hiểu chung về văn biểu cảm
14
53,54
55
56
Tiếng gà trưa
Điệp ngữ
Luyện nói : Phát biểu cảm nghĩ đối với tác phẩm văn học
6
21
22
23
24
Côn Sơn ca-Buổi chiều đưíng ở phủ Thiên Trường trông ra (tự học có hướng dẫn )
Từ Hán Việt (tt)
Đặc điểm văn biểu cảm
Đề văn biểu cảm và cách làm bài văn biểu cảm
15
57
58
59,60
Một thứ quà của lúa non : cốm
Chơi chữ
Làm thơ lục bát
7
25,26
27
28
Sau phút chia li-Bánh trôi nước
(tự học có hướng dẫn )
Quan hệ từ
Luyện tập cách làm bài văn biểu cảm
16
61
62
63
64
Chuẩn mực sử dụng từ
Ôn tập văn biểu cảm
Sài Gòn tôi yêu
Mùa xuân của tôi
8
29
30
31,32
Qua Đèo Ngang
Bạn đền chơi nhà
Bài viềt TLV số 2 tại lớp
17
65
66
67
68
Luyện tập sử dụng từ
Trả bài TLV số 3
Ôn tập tác phâm trữ tình
Ôn tập tác phẩm trữ tình (tt)
9
33
34
35
36
Chữa lỗi về quan hệ từ
Xa ngằm thác núi Lư
Từ đồng nghĩa
Cách lập ý của bài văn biểu cảm
18
69,70
71,72
Ôn tập Tiếng Việt
Chương trình địa phương phần Tiếng Việt
Kiểm tra Học Kì 1
MÔN VĂN - LỚP 7 Cả năm 140 tiết - HKII : 17 tuần * 4 tiết = 68 tiết
TUẦN
TIẾT
TÊN BÀI
TUẦN
TIẾT
TÊN BÀI
19
73
74
75,76
Tục ngữ về thiên nhiên và lao động xản xuất
Chương trình địa phương phần văn và tập lam văn
Tìm hiểu chung về văn nghị luận
28
109,110
111
112
Những trò lố hay là Va-ren và Phan Bội Châu
Dùng cụm chủ vị để mở rộng câu.
Luyện tập ( tiếp )
Luyện nói : bài văn giả thích một vân đề
20
77
78
79
80
Tục ngũ về con người và xă hội
Rút gọn câu
Đặc điểm của văn bản nghị luận
Đề văn nghị luận và việc lập ý cho văn nghị luận
29
113
114
115
116
Ca Huế trên sông Hương
Liệt kê
Tìm hiểu chung về văn bản hành chính
Trả bài TLV số 6
21
81
82
83
84
Tinh thần yêu nước của nhân dân ta
Câu đặc biệt
Bố cục và phương pháp lập luận trong bài văn nghị luận
Luyện tập về phương pháp lập luận trong bài văn nghị luận
30
117,118
119
120
Quan Âm Thị Kính
Dáu chấm lửng và dấu chấm phẩy
Văn bản đề nghị
22
85
86
87,88
Sự giầu đẹp của tiếng Việt
Thêm trạng ngữ cho câu
Tìm hiểu chung về phép lập luận chứng minh
31
121
122
123
124
Ôn tập văn học
Dấu gạch ngang
Ôn tập Tiếng Việt
Văn bản báo cáo
23
89
90
91
92
Thêm trạng ngữ cho câu (tiếp theo )
Kiểm tra Tiếng Việt
Cách làm bài văn lập luận chứng minh
Luyện tập lập luận chứng minh
32
125,126
127,128
Luyện tập làm văn bản đề nghị và báo cáo
Ôn tập Tập làm văn
24
93
94
95,96
Đức tính giản dị của Bác Hồ
Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động
Bài viết TLV số 5 tại lớp
33
129,130
131,132
Ôn tập Tiếng Việt ( tt ). Hướng dẫn làm bài kiểm tra tổng hợp
Kiểm tra tổng hợp cuối năm
25
97
98
99
100
Ý nghĩa văn chương
Kiểm tra Văn
Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động (tt)
Luyện tập nghị luận chứng minh
34
133,134
135,136
Chương trình địa phương phần Văn và Tập làm văn
Hoạt động Ngữ Văn
26
101
102
103
104
Ôn tập văn nghị luận
Dùng cụm chủ vị để mở rộng câu
Trả bài TLV số5, trả bài kiểm tra TV, trả bài kiểm tra văn
Tỉm hiểu chung về phép lập luận giả thích
35
137,138
139,140
Chương trình địa phương phần Tiếng Việt
Trả bài kiểm tra tổng hợp
27
105,106
107
108
Sống chết mặc bay
Các làm bài văn lập luận giả thích
Luyện tập lập luận giả thích
Bài viết TLV số 6 ở nhà
File đính kèm:
- giaoan ngu van7.doc