Giáo án Ngữ văn 7 - Tuần 5 – Tiết 17: Sông núi nước nam phò giá về kinh

A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

Qua tiết học, HS cần tiếp thu được:

- Cảm nhận tinh thần độc lập, khí phách hào hùng, khát vọng lớn lao của dân tộc trong bài “Sông núi nước Nam”, “Phò giá về kinh”

- Hiểu thêm về thơ that ngôn tứ tuyệt, ngũ ngôn tứ tuyệt.

B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

C. TÀI LIỆU THAM KHẢO: SGK, SGV, STK

D. TIẾN HÀNH CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

 1/. Ổn định

2/. Kiểm tra bài cũ

? Hãy đọc và phân tích một bài ca dao có chủ đề than thân?

? Hãy nêu đặc điểm của bài ca dao có chủ đề than thân?

? Cho biết nội dung và nghệ thuật của bài ca dao châm biếm?

? Những bài ca dao châm biếm có giống truyện cười dân gian không?

 

doc3 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 2592 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 7 - Tuần 5 – Tiết 17: Sông núi nước nam phò giá về kinh, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 5 – Tiết 17 SÔNG NÚI NƯỚC NAM PHÒ GIÁ VỀ KINH MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Qua tiết học, HS cần tiếp thu được: Cảm nhận tinh thần độc lập, khí phách hào hùng, khát vọng lớn lao của dân tộc trong bài “Sông núi nước Nam”, “Phò giá về kinh” Hiểu thêm về thơ that ngôn tứ tuyệt, ngũ ngôn tứ tuyệt. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC TÀI LIỆU THAM KHẢO: SGK, SGV, STK TIẾN HÀNH CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1/. Ổn định 2/. Kiểm tra bài cũ ? Hãy đọc và phân tích một bài ca dao có chủ đề than thân? ? Hãy nêu đặc điểm của bài ca dao có chủ đề than thân? ? Cho biết nội dung và nghệ thuật của bài ca dao châm biếm? ? Những bài ca dao châm biếm có giống truyện cười dân gian không? 3/. Bài mới Giới thiệu bài mới: Từ ngàn xưa, dân tộc Việt Nam đứng lên chống ngoại xâm oanh liệt, kiên cường. Tự hào thay ông cha ta đã đưa đất nước bước sang trang sử mới, một kỷ nguyên mới mở ra. Vì thế bài “Sông núi nước Nam” ra đời được coi là một bản tuyên ngôn độc lập đầu tiên, khẳng định chủ quyền dân tộc. HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS BÀI HS GHI HĐ1: GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm bài thơ. GV cho HS đọc chú thích -> GV nói thêm về tác giả và sự ra đời của bài thơ. ? Tại sao gọi là thơ thần? GV giải thích thơ Trung đại -> Thơ Đường. HĐ2: Tìm hiểu văn bản ? Theo em bài “Sông núi nước Nam” thuộc thể thơ nào? ? Vì sao em nhận biết? ? Cho biết cách gieo vần? ? Bài “Sông núi nước Nam” nói về vấn đề gì? ? Cho biết bố cục của bài thơ? ? Nhận xét bố cục bài thơ? GV cho HS đọc Ghi nhớ SGK/65. => Do thần sáng tác -> Thần linh hoá tác phẩm đợng cơ nêu cao ý nghĩa thiêng liêng. => Thất ngôn tứ tuyệt. => Vì bài thơ có 4 câu, mỗi câu có 7 chữ. => Gieo vần câu 1,2,4. Cư Thư Hư => Khẳng định chủ quyền coi là bản tuyên ngôn độc lập đầu tiên. => Hai Ý (ý 1 : hai câu đầu; ý 2 : hai câu cuối) => Bố cục rõ ràng, 2 ý rõ rệt. I. GIỚI THIỆU - Thơ Đường thời Trung Đại. - Thất ngôn tứ tuyệt, ngũ ngôn tứ tuyệt, that ngôn bát cú, song thất lục bát. II. TÌM HIỂU VĂN BẢN 1/. Hai câu đầu Nam quốc … đế cư Tiệt nhiên … thiên thư =>Nước Nam là của người Việt Nam. => Khẳng định chủ quyền đất nước. 2/. Hai câu cuối. Như hà … xâm phạm Nhữ đẳng … bại hư. => Kẻ thù không được xâm phạm lảnh thổ Việt Nam. III. TỔNG KẾT (Ghi nhớ SGK/65) Giới thiệu bài mới: Lịch sử ta là lịch sử chống ngoại xâm. Biết bao lần bọn giặc phong kiến phương Bắc bị thất bại thãm hại. Các em đã tự hào với bài “Sông núi nước Nam” thì tiết học này sẽ giúp các em thấy rõ hơn tinh thần độc lập, khí phách hào hùng, khát vọng lớn lao, mạnh mẽ hơn qua bài: “Phò giá về kinh” ta sẽ học hôm nay. HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS BÀI HS GHI HĐ1: Đọc - Tìm hiểu chú thích. ? Dựa vào chú thích SGK, em hãy giới thiệu tác giả Trần Quang Khải và hoàn cảnh ra đời của bài thơ? ? Em hãy cho biết cách gieo vần của bài thơ? HĐ2: Tìm hiểu văn bản. ? Bài thơ có mấy ý cơ bản? ? Em hãy cho biết vì sao xếp hai bài thơ này vào một tiết học? => HS đọc chú thích SGK/66. Trần Quang Khải phò giá Trần Nhân Tông về Thăng Long. => thù -> thu quan -> sang => Bài thơ có hai ý: - Ý 1: Chương Dương Hàm Tử -> Đảo từ -> sống lại quá khứ Cảm xúc trữ tình -> Niềm phấn khởi sau hoà bình. - Ý 2: 2 câu sau -> Lời động viên xây dựng hoà bình. => So sánh: - Giống : biểu ý -> Lời đanh thép. Biểu cảm -> bộc lộ sự thầm kín. I. GIỚI THIỆU (SGK/66) II. TÌM HIỂU VĂN BẢN 1/. Hai câu đầu -> Thể hiện hào khí chiến thắng giặc Nguyên Mông xâm lược. 2/. Hai câu cuối. -> Hào khí chiến thắng xây dựng hoà bình. III. TỔNG KẾT Ghi nhớ SGK/68 4/. Dặn dò: ? Cho biết nội dung, ý nghĩa của 2 bài thơ? ? Cho biết thể thơ của hai bài? 5/. Hướng dẫn chuẩn bị:Bài mới: “Từ Hán Việt” ? Đơn vị cấu tạo từ Hán Việt? ? Từ ghép Hán Việt?

File đính kèm:

  • docTIET17.doc