I. Mục tiêu bài học
1. Mục tiêu chung
- Cảm nhận được tâm trạng, cảm giác của nhân vật tôi trong buổi tựu trường đầu tiên trong một đoạn trích truyện có sử dụng kết hợp các yếu tố miêu tả và biểu cảm.
- Trân trọng những khoảnh khắc, những kỉ niệm quan trọng trong cuộc đời.
2. Kiến thức trọng tâm:
a. Kiến thức
- Hiểu được cốt truyện, nhân vật, sự kiện trong đoạn trích “ Tôi đi học” (Tâm trạng của nhân vật tôi trong buổi đầu tiên đến trường và đón nhận giờ học đầu tiên).
- Hiểu được nghệ thuật miêu tả tâm lí trẻ nhỏ ở độ tuổi đến trường trong một văn bản tự sự qua ngòi bút Thanh Tịnh.
b. Kĩ năng
- Phân tích được đoạn trích tự sự có yếu tố miêu tả và biểu cảm.
- Trình bày những suy nghĩ, tình cảm về một sự việc trong cuộc sống của bản thân.
II. Kĩ năng sống cơ bản đ¬ược giáo dục trong bài
1. Kĩ năng tư¬ duy sáng tạo
2. Kĩ năng giao tiếp
3. Kĩ năng tự nhận thức
4. Kĩ năng giải quyết vấn đề
5. Kĩ năng lắng nghe tích cực
III. Chuẩn bị
1. Giáo viên: Bảng phụ
2.Học sinh: Đọc văn bản, trả lời các câu hỏi trong phần đọc hiểu văn bản.
IV. Ph¬ương pháp/ kĩ thuật dạy học
- Kĩ thuật: động não, khăn trải bàn ( thảo luận nhóm)
- Phương pháp: Gợi mở, phân tích và giảng bình, nêu vấn đề, tái hiện.
7 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1962 | Lượt tải: 4
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 8 Bài 1 Tiết 2 Tôi đi học (tiếp theo), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 15/8/2013
Ngày giảng: 8A, 8B: 20/8/2013
BÀI 1, TIẾT 2
Văn bản:TÔI ĐI HỌC
(Tiếp theo) -Thanh Tịnh -
I. Mục tiêu bài học
1. Mục tiêu chung
- Cảm nhận được tâm trạng, cảm giác của nhân vật tôi trong buổi tựu trường đầu tiên trong một đoạn trích truyện có sử dụng kết hợp các yếu tố miêu tả và biểu cảm.
- Trân trọng những khoảnh khắc, những kỉ niệm quan trọng trong cuộc đời.
2. Kiến thức trọng tâm:
a. Kiến thức
- Hiểu được cốt truyện, nhân vật, sự kiện trong đoạn trích “ Tôi đi học” (Tâm trạng của nhân vật tôi trong buổi đầu tiên đến trường và đón nhận giờ học đầu tiên).
- Hiểu được nghệ thuật miêu tả tâm lí trẻ nhỏ ở độ tuổi đến trường trong một văn bản tự sự qua ngòi bút Thanh Tịnh.
b. Kĩ năng
- Phân tích được đoạn trích tự sự có yếu tố miêu tả và biểu cảm.
- Trình bày những suy nghĩ, tình cảm về một sự việc trong cuộc sống của bản thân.
II. Kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài
1. Kĩ năng tư duy sáng tạo
2. Kĩ năng giao tiếp
3. Kĩ năng tự nhận thức
4. Kĩ năng giải quyết vấn đề
5. Kĩ năng lắng nghe tích cực
III. Chuẩn bị
1. Giáo viên: Bảng phụ
2.Học sinh: Đọc văn bản, trả lời các câu hỏi trong phần đọc hiểu văn bản.
IV. Phương pháp/ kĩ thuật dạy học
- Kĩ thuật: động não, khăn trải bàn ( thảo luận nhóm)
- Phương pháp: Gợi mở, phân tích và giảng bình, nêu vấn đề, tái hiện.
V. Các bước lên lớp
1. Ổn định lớp( 1’)
2. Kiểm tra đầu giờ (3’):
H: Tóm tắt nội dung văn bản “Tôi đi học” và cho biết cảm nhận của nhân vật tôi khi nhớ lại kỉ niệm cùng mẹ tới trường trong buổi tựu trường đầu tiên?
* Đáp án - biểu điểm:
- HS tóm tắt nội dung theo yêu cầu. (6 điểm)
- Kỉ niệm cùng mẹ tới trường trong buổi tựu trường đầu tiên (4đ)
+ Tôi thấy vô cùng xúc động, cảm thấy bỡ ngỡ và như thấy mọi vật thay đổi lạ
lùng.
+ Bâng khuâng, tự hào thấy mình khôn lớn.
*BM: Kiểm tra vở soạn.
3. Tiến trình tổ chức các hoạt động
* Khởi động
H: Khi những kỉ niệm được gợi về, tôi đã diễn tả những kỉ niệm ấy theo trình tự như thế nào?
HS: Diễn tả theo trình tự thời gian.
GV: Đi hết con đường làng, cậu học trò nhỏ tới sân trường. Nhìn quang cảnh sân trường, khi nghe gọi tên, rồi phải rời tay mẹ vào lớp học, tâm trạng của cậu bé học trò ấy như thế nào, chúng ta tìm hiểu tiếp.
Hoạt động 1 : HDHS tìm hiểu văn bản
* Mục tiêu
Hiểu được tâm trạng lo lắng, bỡ ngỡ, xúc động của nv tôi lúc ở sân trường và trong buổi học đầu tiên ; hiểu được tình cảm quan tâm, chăm sóc của gia đình, nhà trường đối với thế hệ trẻ.
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung chính
HS : Theo dõi vào nội dung phần 3 của văn bản.
H: Khi đứng giữa sân trường những hình ảnh nổi bật nào lưu lại trong tâm trí nv “Tôi” ?
HSTL :
GV : Chắt lọc, ghi bảng động.
+ Sân trường dày đặc cả người, người nào quần áo cũng sạch sẽ, gương mặt vui tươi sáng sủa.
+ Trường vừa xinh xắn vừa oai nghiêm như cái đình làng… lòng tôi lo sợ vẩn.
*GVdẫn dắt : NV “Tôi” đã từng đến trường Mĩ Lí, lần trước thấy trường xa lạ, cao ráo, sạch sẽ nhưng lần này lại thấy nó xinh xắn, oai nghiêm như cái đình làng Hoà Ấp
H : Vì sao tác giả lại sử dụng cách so sánh đó ? Theo em cách so sánh ấy thể hiện điều gì ?
HSTL
GV : Chốt.
- Tác giả chọn cách so sánh với ngôi đình bởi đình làng là nơi thờ cúng, tế lễ linh thiêng, cất dấu nhiều điều bí ẩn. Cảm xúc trang nghiêm, đề cao trí thức.
H: Tìm chi tiết miêu tả hành động, cử chỉ của những học trò lần đầu đến trường?
HSTL.
GV : Chắt lọc, ghi bảng.
- Mấy cậu học trò đứng nép bên người thân [...] Họ như con chim non đứng bên bờ tổ, nhìn quãng trời rộng muốn bay, nhưng còn ngập ngừng e sợ... rụt rè...
- [...]cảm thấy mình chơ vơ ... những cậu bé vụng về lúng túng... các cậu không đi... chỉ theo sức mạnh kéo dìu... không đứng ... cứ dềnh dàng mãi ... toàn thân các cậu đang run lên theo nhịp bước rộn ràng [...].
- Tôi cảm thấy ... quả tim ngừng đập.
- Nghe gọi đến tên, tôi tự nhiên giật mình và lúng túng.
H: Trong những câu văn ấy sử dụng NT gì ? Phân tích cái hay của biện pháp NT đó?
HSTL.
GV phân tích rõ:
- Cách miêu tả sinh động, chân thực
kể kết hợp với biểu cảm;
- Ngoài ra tác giả còn sử dụng nhiều từ láy giàu giá trị biểu cảm : ngập ngừng, chơ vơ, vụng về, lúng túng, dềnh dàng, run run, rộn ràng... Điệp từ “lúng túng” được điệp lại 4 lần.
- Tg dùng nhiều động từ, tính từ đặc tả tâm trạng của nhân vật: bỡ ngỡ, ngập ngừng, e sợ, chơ vơ, lúng túng, vụng về, dềnh dàng, run run, rộn ràng.
- Nghệ thuật so sánh và gợi cảm “họ như con chim non đứng bên bở tổ”. Phép so sánh tinh tế diễn tả đúng tâm trạng ngập ngừng e sợ của các bạn cùng trang lứa trong buổi tựu trường đầu tiên.
Tác giả đã so sánh thái độ của họ “như con chim non...e sợ” thật tinh tế nó vừa diễn tả đúng tâm trạng của nhân vật “tôi” cũng như tâm trạng của các cậu học trò nhỏ lần đầu cắp sách đến trường: sợ sệt, e ngại, lúng túng, vừa gợi cho người đọc liên tưởng đến thời thơ ấu của mình đứng giữa mái trường thân yêu, trong đó có các học trò ngây thơ, hồn nhiên như những cánh chim đầy khát vọng và biết bao hồi hộp lo lắng khi nhìn bầu trời rộng, nghĩ tới chân trời học vấn mênh mông.
GV khái quát, ghi bảng.
HS: Theo dõi p4 của văn bản
H : Khi nghe ông Đốc gọi tên các học sinh đã có hành động gì ?
HSTL.
GV ghi bảng động.
+ Lưng lẻo nhìn ra sân với cặp mắt lưu luyến, tim như ngừng đập.
+ Gọi đến tên, giật mình lúng túng.
+ Khi sắp hàng vào lớp: Dúi đầu vào lòng mẹ khóc nức nở…Chưa lần nào thấy xa mẹ như lần này…
H : Vì sao những cậu học trò này lại khóc ?
HS: Thảo luận nhóm 4/3’. Báo cáo.
GV: Nhận xét, bổ sung, chốt :
- Khóc vì cảm thấy lo sợ phải tách rời người thân để bước vào một môi trường mới lạ bởi vậy những tiếng khóc bật ra như một dây chuyền rất tự nhiên, ngây thơ và giàu ý nghĩa
- Tiếng khóc đó là sự nuối tiếc những ngày chơi đùa thoải mái, sự lưu luyến với những người thân, là những e ngại trước một thời kì thử thách mới: đi học, cũng là niềm vui khi được bước vào một thế giới khác lạ đầy hấp dẫn. Đó là những giọt nước mắt báo hiệu sự trưởng thành của các cậu bé. Chính vì vậy mà nhân vật “tôi” bỗng cảm thấy sợ sắp phải rời bàn tay mẹ, cảm thấy mình bước vào một thế giới khác và xa cách mẹ hơn bao giờ hết. Bước vào lớp học là bước vào thế giới riêng của mình, phải tự mình làm tất cả, không còn có mẹ bên cạnh như ở nhà. "tôi" bắt đầu cảm nhận được sự độc lập của mình khi đi học.)
H: Em có nhận xét gì về cách thức sử dụng nghệ thuật của tác giả?
Sử dụng NT so sánh đặc sắc, dùng nhiều động từ đặc tả tâm trạng nhân vật, kể kết hợp miêu tả, biểu cảm
H: Qua đó thể hiện tâm trạng gì của tôi?
HSTL.
GV ghi bảng.
HS : Theo dõi phần cuối văn bản
H: Nhân vật tôi đã có cảm nhận ntn khi ngồi trong lớp học ? Tại sao lại có cảm giác đó ?
HSTL.
GV ghi bảng, chốt.
+ Mùi hương lạ xông lên.
+ Trông hình gì treo tường cũng thấy lạ và hay.
+ Nhìn bàn ghế, chỗ ngồi, lạm nhận là vật riêng của mình.
->Vì đó là lần đầu tiên được vào lớp học, một ngôi trường sạch sẽ khang trang NVtôi bắt đầu ý thức được những thứ đó sẽ gắn bó thân thiết với mình.
H : Tác giả kết thúc câu chuyện bằng hình ảnh nào? Tại sao tác giả lại đưa hình ảnh đó vào để kết thúc câu chuyện?
HS : Thảo luận nhóm 4/3. Báo cáo.
GV : Chốt :
- H/ảnh đẹp, giàu ý nghĩa: Một chú chim con hót mấy tiếng rụt rè rồi vỗ cánh bay cao. Kỉ niệm bẫy chim gọi về..Tiếng phấn, chữ viết của thầy giáo lời nhắc nhở…và cuối cùng là lẩm nhẩm đánh vần đọc…Đây là phút trang trọng của tuổi học trò, tạm biệt tuổi ấu thơ chỉ biết nô đùa, nghịch ngợm để bước vào tuổi học trò đầy khó khăn mà hấp dẫn…
H: Nhận xét cách kể chuyện của tác giả ở đoạn này? Cách kể ấy đã làm nổi bật cảm nhận và tâm trạng của nhân vật tôi ntn?
HSTL
GV chốt.
- Bằng nghệ thuật kể kết hợp tả, biểu cảm, đan xen quá khứ và hiện tại.
H. Khái quát diễn biến tâm trạng của nhân vật tôi trong truyện?
- Từ hăm hở, háo hức -> ngập ngừng, e sợ, ngỡ ngàng -> tự tin, hạnh phúc.
H: Qua văn bản em cảm nhận như thế nào về thái độ của người lớn đối với trẻ thơ trong buổi đầu đến trường?
H: Thái độ đó có ý nghĩa gì?
- Thể hiện sự quan tâm của toàn xã hội đến việc giáo dục thế hệ trẻ.
H: Qua việc tìm hiểu em hãy rút ra ý nghĩa của văn bản?
HS: nêu.
GV chốt.
Buổi tựu trường đầu tiên sẽ mãi không thể nào quên trong kí ức của nhà văn Thanh Tịnh
I. Đọc và thảo luận chú thích
II. Bố cục.
III. Tìm hiểu văn bản
1. Khơi nguồn kỉ niệm.
2. Tâm trạng của nhân vật tôi.
a. Khi cùng mẹ đến trường.
b. Lúc ở sân trường.
- Cậu bộ bỡ ngỡ trước cảnh đụng người, lạ lẫm trước những cảnh tượng trước mắt, lo sợ vẩn vơ. Đú là tõm lớ tự nhiờn của trẻ.
c. Khi nghe gọi tờn và rời mẹ vào lớp.
- Tôi thấy lúng túng, sợ hãi lo õu đến hoảng hốt, bật khóc khi phải rời vòng tay mẹ bước vào thế giới của riêng mình
d. Khi ở trong lớp học và đon nhận giờ học đầu tien.
Cậu bé lạ lẫm khi ngồi vào chỗ của mình nhưng lại thấy gần gũi, hồi hộp bâng khuâng, xúc động khi tạm biệt thế giới tuổi ấu thơ chỉ biết nghịch ngợm, nô đùa để tự tin bước vào thế giới học trò nghiêm chỉnh, đầy khó khăn mà biết bao điều hấp dẫn.
3. Thái độ của người lớn
- Phụ huynh: âu yếm, ân cần.
- Nhà trường: Các thầy cô giáo nhẹ nhàng, ân cần vỗ về học trò.
*HĐ 2: Hướng dẫn tổng kết (5’)
- Mục tiêu: HS hệ thống khái quát tiết học
H: Hãy nêu những nét đặc sắc về NTvà ND của truyện?
HSTL
GV khái quát rút ra GN
HS: Đọc ghi nhớ.
GV: Những KT cơ bản.
IV/ Ghi nhớ.(sgk T9)
- Nghệ thuật
- Nội dung
* HĐ 3: Hướng dẫn luyện tập(5’)
- Mục tiêu: - Phát biểu được cảm nghĩ về dòng cảm xúc của nhân vật trong văn bản.
- Trình bày những suy nghĩ, tình cảm về một sự việc trong cuộc sống của bản thân.
Trình bày được những nét đặc sắc về nghệ thuật, nội dung của văn bản.
HS: Đọc bài tập –> nêu yêu cầu -> độc lập làm bài. Trình bày bài làm của mình.
HS: Nhận xét.
GV: Nhận xét và yêu cầu hs về nhà làm tiếp.
HS: Xác định yêu cầu.
GV: Hướng dẫn.
HS: Về nhà viết bài.
V. Luyện tập
1. Bài tập 1: (SGK –Tr9)
Phỏt biểu cảm nghĩ về dũng cảm xỳc của nhõn vật.
- Kq lại dòng cảm xúc của tâm trạng nhân vật “tôi” theo trình tự thời gian.
- Sự kết hợp đặc sắc giữa kể, tả, biểu cảm để biểu hiện dòng cảm xúc đó.
2. Bài tập 2 ( SGK – Tr9)
Viết bài văn ngắm ghi lại ấn tượng của em trong buổi đến trường lần đầu tiên.
4. Tổng kết và hướng dẫn học: (3’)
- Em cã nhËn xÐt g× vÒ NT diÔn t¶ t©m tr¹ng nh©n vËt cña tg trong v¨n b¶n?
- C¶m nhËn cña em sau khi häc xong VB “T«i ®i häc”?
- Học bài, phân tích tâm trạng của nhân vật Tôi khi ở sân trường, trong lớp học. Làm bài tập 2
- Đọc lại các văn bản viết về chủ đề gia đình và nhà trường đã học
- Ghi lại những ấn tượng, cảm xúc của bản thân về một ngày tựu trường mà em nhớ nhất.
- Chuẩn bị bài : Cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ.
File đính kèm:
- Tiet 2 - văn.doc