Giáo án Ngữ văn 8 Bài 2 Tiết 5 Trong lòng mẹ

I. Mục tiêu bài học

1. Mục tiêu chung

Giúp học sinh:

- Có được những kiến thức sơ giản về thể văn hồi kí.

- Thấy được đặc điểm của thể văn hồi kí qua ngòi bút Nguyên Hồng: thấm đượm chất trữ tình, lời văn chân thành, dạt dào cảm xúc.

2. Trọng tâm kiến thức kĩ năng

a. Kiến thức

- Khái niệm thể loại hồi kí.

- Cốt truyện, nhân vật, sự kiện trong đoạn trích Trong lòng mẹ.

- Ngôn ngữ truyện thể hiện niềm khỏt khao tình cảm ruột thịt cháy bỏng của nhân vật.

- í nghĩa giỏo dục: những thành kiến cổ hủ, nhỏ nhen, độc ác khụng thể làm khụ hộo tỡnh cảm ruột thịt sõu nặng, thiờng liờng.

b. Kĩ năng

- Bước đầu biết đọc – hiểu một văn bản hồi kí.

- Vận dụng kiến thức về sự kết hợp các phương thức biểu đạt trong văn bản tự sự để phân tích tác phẩm truyện.

II. Các kĩ năng sống cơ bản giáo dục trong bài

1. Giao tiếp

2. Tự tin

3. Suy nghĩ sáng tạo

III. Chuẩn bị.

1. Giáo viên:- Đọc tập truyện ngắn: Những ngày thơ ấu của tác giả Nguyên Hồng.

 - Sgk, Sgv và một số tài liệu tham khảo.

2. Học sinh: Soạn bài

IV. Phương pháp / Kĩ thuật dạy học

1. Thông báo, phân tích, giải thích - Đặt câu hỏi, động não, trình bày một phút.

2. Thảo luận nhóm - Chia nhóm, giao nhiệm vụ.

V. Các bước lên lớp

1. Ổn định t/c(1’):

2. Kiểm tra bài cũ (5p)

* BC: Trình bày những nét chính về nghệ thuật của văn bản tôi đi học? nêu ý nghĩa của văn bản?

* §¸p ¸n:

+, Nghệ thuật:

- Miêu tả tinh tế, chân thực diễn biến tâm trạng của ngày đầu tiên đi học.

 

doc20 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 2557 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 8 Bài 2 Tiết 5 Trong lòng mẹ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 23/8/2013 Ngày giảng: 8A, 8B: 26/8/2013 Bài 2. Tiết 5 VĂN BẢN: TRONG LÒNG MẸ (Trích Những ngày thơ ấu - Nguyên Hồng) I. Mục tiêu bài học 1. Mục tiêu chung Giúp học sinh: - Có được những kiến thức sơ giản về thể văn hồi kí. - Thấy được đặc điểm của thể văn hồi kí qua ngòi bút Nguyên Hồng: thấm đượm chất trữ tình, lời văn chân thành, dạt dào cảm xúc. 2. Trọng tâm kiến thức kĩ năng a. Kiến thức - Khái niệm thể loại hồi kí. - Cốt truyện, nhân vật, sự kiện trong đoạn trích Trong lòng mẹ. - Ngôn ngữ truyện thể hiện niềm khỏt khao tình cảm ruột thịt cháy bỏng của nhân vật. - í nghĩa giỏo dục: những thành kiến cổ hủ, nhỏ nhen, độc ác khụng thể làm khụ hộo tỡnh cảm ruột thịt sõu nặng, thiờng liờng. b. Kĩ năng - Bước đầu biết đọc – hiểu một văn bản hồi kí. - Vận dụng kiến thức về sự kết hợp các phương thức biểu đạt trong văn bản tự sự để phân tích tác phẩm truyện. II. Các kĩ năng sống cơ bản giáo dục trong bài Giao tiếp Tự tin Suy nghĩ sáng tạo III. Chuẩn bị. 1. Giáo viên:- Đọc tập truyện ngắn: Những ngày thơ ấu của tác giả Nguyên Hồng. - Sgk, Sgv và một số tài liệu tham khảo. 2. Học sinh: Soạn bài IV. Phương pháp / Kĩ thuật dạy học 1. Thông báo, phân tích, giải thích - Đặt câu hỏi, động não, trình bày một phút.. 2. Thảo luận nhóm - Chia nhóm, giao nhiệm vụ.. V. Các bước lên lớp 1. Ổn định t/c(1’): 2. Kiểm tra bài cũ (5p) * BC: Trình bày những nét chính về nghệ thuật của văn bản tôi đi học? nêu ý nghĩa của văn bản? * §¸p ¸n: +, Nghệ thuật: - Miêu tả tinh tế, chân thực diễn biến tâm trạng của ngày đầu tiên đi học. - Sử dụng ngôn ngữ giàu yếu tố biểu cảm, hình ảnh so sánh độc đáo, giọng điệu trữ tình trong sáng. +, Ý nghĩa: Buổi tựu trường đầu tiên sẽ mãi không thể nào quên trong kí ức của nhà văn Thanh Tịnh. * BC: Kiểm tra vở soạn. 3. TiÕn tr×nh tæ chøc c¸c ho¹t ®éng * Khëi ®éng GV:Trong bµi th¬ “Må c«i” cña Tè H÷u cã ®o¹n: “Con chim non rũ cánh Đi tìm tổ bơ vơ Quanh nẻo rừng hiu quạnh Lướt mướt dưới dòng mưa”. Bé Hồng cũng là “Con chim non rũ cánh” phải chịu cảnh mồ côi cha, phải xa mẹ, phải chịu tình cảnh hết sức đáng thương. Nhân vật bé Hồng đã được ngòi bút Nguyên Hồng khắc hoạ hết sức thành công trong đoạn trích “Trong lòng mẹ”... *Hoạt động1(35p): Hướng dẫn HS đọc và tìm hiếu văn bản. -Mục tiêu: Häc sinh n¾m ®­îc nh÷ng nÐt c¬ b¶n vÒ t¸c gi¶ Nguyªn Hång vµ t©m tr¹ng cña bµ c« qua c¸i nh×n vµ t©m tr¹ng cña chó bÐ Hång. + Học sinh đọc dúng, chính xác, to rõ ràng. + Học sinh hiểu sâu về nghệ thuật khắc hoạ nhân vật. Hoạt động của thầy và trò Nội dung chính GV HD học sinh đọc: Giọng chậm, tình cảm chú ý các từ ngữ hình ảnh thể hiện cảm xúc thay đổi của nhân vật tôi, các từ ngữ, hình ảnh, lời nói ngọt ngào giả dối, rất kịch của bà cô cần đọc kéo dài giọng, lộ rõ sắc thái châm biếm cay nghiệt. GVđọc mẫu: gọi 3 học sinh đọc – Nhận xét, uấn nắn. GVYCHS tóm tắt đoạn trích. HS tóm tắt. GV n/xét, bổ sung. H.Trình bày những hiểu biết của em về tác giả Nguyên Hồng? - HSTL. GV chắt lọc, ghi bảng. GV khắc sâu 1 số nét về tác giả : Nguyên Hồng là người rất bình dị trong sinh hoạt, giàu tình cảm, dễ xúc động với nỗi đau và niềm hạnh phúc bình dị của con người. H: Vị trí cuả đoạn trích trong VB? - HSTL. GV chốt. - Gv giới thiệu về tập hồi kí những ngày thơ ấu của tác giả. H: Thể loại VB? ( hồi kí) H: Em hiểu thế nào là hồi ký? H: Xác định các chú thích quan trọng? vì sao? giải nghĩa? - HSTL nhóm 4/4’. Báo cáo. GV chốt H: VB có thể chia làm mấy phần? ND từng phần? - HSTL. GV KLuận(sử dụng bảng phụ). H: VB sử dụng ngôi kể nào? Kể theo ngôi thứ nhất có tác dụng gì? (Ngôi 1: Đảm bảo sự chân thực....) H: Tác giả sử dụng phương thức biểu đạt nào? (tự sự, miêu tả, biểu cảm) HS theo dõi phần I VB H: Nhân vật bà cô xuất hiện và đối thoại với bé Hồng trong hoàn cảnh nào? ( Gần đến ngày giỗ đầu bố bé Hồng) H: Mở đầu NV bà cô xuất hiện trước mắt bé Hồng với cử chỉ ntn? - HSTL. GV chắt lọc, ghi bảng. H: Tại sao bà cô lại “cười hỏi” chứ không phải là lo lắng, nghiêm trang hỏi? ( Nụ cười nửa miệng, câu hỏi thăm dò… Ngay ban đầu, bà cô xuất hiện với 1 NV mang tâm địa ác độc.) H: Miệng hỏi như vậy nhưng nét mặt bà cô ra sao? - HSTL. GV chắt lọc, ghi bảng. H: Rất kịch, Ruồng rẫy nghĩa là thế nào? - Rất kịch: Là rất giống người đóng kịch trên sân khấu, nhập vai biểu diễn. Nghĩa là rất giả dối, giả vờ. - Ruồng rẫy: Hắt hủi, ghét bỏ, không nhìn gì đến. => Bà cô cười, hỏi với dọng ngọt ngào dịu dàng nhưng không hề có ý định tốt đẹp gì với đứa cháu mà như đang bắt đầu một trò chơi tai ác với chính đứa cháu. GV: Nhưng dường như cậu bé đã hiểu rõ bộ mặt thật của bà cô nên cúi đầu không đáp, trả lời rất thông minh: Không..... H: Sau lời đáp đó bà cô có hành động, lời nói gì? Tại sao bà cô lại nói với bé Hồng như vậy? - HSTL. GV ghi bảng. (Ngầm báo với bé Hồng rằng: mẹ của chú đã thay lòng đổi dạ, không thương con, không gắn bó với gia đình như trước…) H: Khi thấy cháu “im lặng, cúi đầu” hành động tiếp theo của bà cô là gì ? - HSTL. GV ghi bảng. H: Em đánh giá gì về cử chỉ “vỗ vai”, nụ cười, lời nói của bà cô? (Giả dối, độc ác, cố ý lôi đứa cháu đáng thương vào một trò chơi cay độc của người lớn. Bà cô không chỉ cay độc mà còn châm chọc, nhục mạ cháu. Thật cay đắng khi niềm tin và tình mẫu tử bị người khác, mà lại chính là người cô- tình máu mủ, xăm xoi, hành hạ.) H: Bà cô tiếp tục trò chơi của mình bằng những cử chỉ , hành động, lời nói nào? - HSTL. GV chắt lọc, ghi bảng. H: Em có nhận xét gì về NT tác giả sử dụng khi miêu tả nhân vật bà cô? Qua đó em hiểu gì về bà cô bé Hồng? - HS thảo luận nhóm 4 (2’) - Đại diện nhóm trình bày - Nhóm khác nhận xét bổ sung - GV kết luận. GV khái quát: Nhân vật bà cô là người lạnh lùng, độc ác, thâm hiểm. Đó là hình ảnh mang ý nghĩa tố cáo hạng người tàn nhẫn đến khô héo cả tình cảm ruột thịt trong xã hội TD nửa PK xưa. Hình ảnh bà cô gây cho người đọc sự khó chịu, căm ghét. Những thái độ, cử chỉ của nhân vật bà cô là sự tương phản giúp tác giả thể hiện hình ảnh người mẹ và tình cảm của bé Hồng với mẹ mạnh mẽ, mãnh liệt hơn.) Vậy hình ảnh người mẹ bé Hồng hiện lên trong truyện là người như thế nào? giờ sau chúng ta tìm hiểu. I. Đọc và thảo luận chú thích: 1. Đọc 2.Thảo luận chú thích a.Tác giả: Nguyên Hồng (1918 - 1982) Là nhà văn của phụ nữ, trẻ em và người lao động nghèo khổ, có nhiều sáng tác ở các thể loại tiểu thuyết, kí, thơ. b.Tác phẩm: - Vị trí đoạn trích: Thuộc chương IV trong TP’ “Những ngày thơ ấu” * Thể loại Hồi ký: Thể văn ghi chép, kể lại những biến cố đã xảy ra trong quá khứ mà tác giả đồng thời là người kể, người tham gia hoặc chứng kiến. c. Từ khó (SGK): 5,8,12,17. II. Bố cục: 2 phần 1. Từ đầu đến “và mày cũng phải có họ có hàng người ta hỏi đến chứ” : Cuộc đối thoại giữa bà cô và bé Hồng (khi xa mẹ). 2. Còn lại : Cuộc gặp gỡ của Hồng với mẹ. III.Tìm hiểu văn bản 1. Nhân vật bà cô + Tươi cười hỏi: Có muốn vào Thanh Hoá chơi với mẹ không? + Nét mặt cười rất kịch, muốn gieo rắc cho bé Hồng những hoài nghi, khinh miệt ruồng rẫy mẹ. + Hỏi giọng vẫn ngọt ngào: “… Mợ mày phát tài lắm”. Mắt long lanh, nhìn chằm chặp... + Vỗ vai cười và bảo: vào mà thăm em bé. + Vẫn tươi cười kể về mẹ bé Hồng ăn mặc rách rưới, mặt xanh bủng, người gầy rạc…. + Đổi giọng, mặt nghiêm nghị bảo: Hỏi chỗ ở của mợ mày…trước sau cũng phải về… +Tỏ sự ngầm ngùi thương xót, chập chừng nói tiếp…. - Bằng sự kết hợp giữa kể, tả, biểu cảm tác giả đã lột tả tâm địa đen tối độc ác, thâm hiểm của bà cô, một con người bảo thủ với nhiều thành kiến cổ hủ, phi nhân đạo. Đồng thời phê phán những người sống tàn nhẫn, khô héo cả tình máu mủ ruột rà. 4. Củng cố. 5. HD học bài (3p) - H. Theo em điều gì khiến bà cô trở thành người tàn nhẫn như vậy? (Những hủ tục của XHTD nửa PK, bà cô chỉ là 1 thứ SP của XH...) - Đọc VB, nắm chắc những nét về tác giả, phân tích nhân vật bà cô. - Chuẩn bị bài: Phân tích nhân vật bé Hồng (Chú ý cảnh ngộ, tình cảm của bé Hồng với mẹ) trả lời câu hỏi 2 -> 5 SGK. Ngày soạn: 24/8/2013 Ngày giảng: 8B: 27/8, 8A: 28/8/2013 Bài 2. Tiết 6 VĂN BẢN: TRONG LÒNG MẸ (Trích Những ngày thơ ấu - Nguyên Hồng) – Tiếp I. Môc tiªu cÇn ®¹t: Đã thể hiện trong tiết 5 II. Các kĩ năng sống cơ bản giáo dục trong bài Giao tiếp Tự tin Suy nghĩ sáng tạo III. Chuẩn bị. 1. GV: Bức tranh trong lòng mẹ phóng to IV. Phương pháp / Kĩ thuật dạy học 1. Thông báo, phân tích, giải thích - Đặt câu hỏi, động não, trình bày một phút.. 2. Thảo luận nhóm - Chia nhóm, giao nhiệm vụ.. V. Các bước lên lớp 1. Ổn định t/c(1’): sĩ số 8A: 8B: 2. Kiểm tra bài cũ 4p * BC: Nêu những chi tiết khắc họa nhân vật bà cô khi trò chuyện với bé Hồng? Đánh giá của em về nhân vật này ? * Đáp án: + Tươi cười hỏi: Có muốn vào Thanh Hoá chơi với mẹ không? + Nét mặt cười rất kịch, muốn gieo rắc cho bé Hồng những hoài nghi, khinh miệt ruồng rẫy mẹ. + Hỏi giọng vẫn ngọt ngào: “… Mợ mày phát tài lắm”. Mắt long lanh, nhìn chằm chặp... + Vỗ vai cười và bảo: vào mà thăm em bé. + Vẫn tươi cười kể về mẹ bé Hồng ăn mặc rách rưới, mặt xanh bủng, người gầy rạc…. + Đổi giọng, mặt nghiêm nghị bảo: Hỏi chỗ ở của mợ mày…trước sau cũng phải về …. +Tỏ sự ngầm ngùi thương xót, chập chừng nói tiếp…. Bằng sự kết hợp giữa kể, tả, biểu cảm tác giả đã lột tả tâm địa đen tối độc ác, thâm hiểm của bà cô, một con người bảo thủ với nhiều thành kiến cổ hủ, phi nhân đạo. Đồng thời phê phán những người sống tàn nhẫn, khô héo cả tình máu mủ ruột rà. * BC: Kiểm tra vở soạn. 3. Tiến trình tổ chức các hoạt động * Khởi động: GVdẫn Trong tiết trước chúng ta đã tìm hiểu nhân vật bà cô. Bà là NV lạnh lùng, độc ác thâm hiểm, qua cuộc gặp gỡ và đối thoại với bé Hồng do chính bà ta tạo ra . Trong màn bi hài ấy và trong những hoàn cảnh khác tâm trạng của chú bé Hồng diễn biến ntn? Tình cảm của Hồng với mẹ ra sao?… Hoạt động 1: HD tìm hiểu VB *Mục tiêu - HS nhận biết hoàn cảnh đáng thương và nỗi đau tinh thần của chú bé Hồng và hiểu được tình yêu thương mãnh liệt của chú đối với mẹ. Ho¹t ®éng cña thÇy vµ trß Néi dung chÝnh HS theo dõi SGK trang 15( phần chữ in nhỏ) H: Nhân vật bé Hồng lớn lên trong hoàn cảnh như thế nào? - HSTL. GV chắt lọc, ghi bảng. H: Nhận xét gì về hoàn cảnh sống của bé Hồng? GVdẫn dắt: Chính bởi sống trong hoàn cảnh cô độc, đau khổ, thiếu tình yêu thương đặc biệt là vòng tay người mẹ nên bé luôn khát khao tình thương của mẹ và dành cho mẹ... H: Tình cảm của bé Hồng với mẹ được thể hiện trong những hoàn cảnh nào ? (- Đối diện với bà cô - Khi gặp mẹ). HS theo dõi phần đầu của văn bản GV: Trong cuộc gặp gỡ và trò chuyện với bà cô – Người đóng vai trò biên kịch, đạo diễn diễn viên có hạng chính là bà cô ……. H: Trước câu hỏi ngọt nhạt đầu tiên của cô, Hồng có thái độ ntn? - HSTL. GV chắt lọc, ghi bảng. * H: Vì sao bé Hồng lại làm như vậy? - HSTL - GV chốt: Bởi chú bé Hồng là người nhạy cảm, nặng tình yêu, kính mến mẹ hơn nữa em luôn thiếu thốn tình thương ấp ủ của mẹ nay lại được gặp mẹ, tâm lí thường tình sẽ là câu trả lời có nhưng em đã nhận ra những ý nghĩ cay độc trong giọng nói và trên nét mặt cười rất kịch của cô bởi vậy em cúi đầu không đáp để suy nghĩ, tìm kiếm 1 câu trả lời. H: Cuối cùng bé đã tìm được câu trả lời ntn? - HSTL. Gv ghi bảng. * H: Em có nhận xét gì về câu trả lời trên của bé? (Rất thông minh, đầy tự tin, Xphát từ sự nhạy cảm, lòng tin yêu mẹ của chú, cố gắng giữ vững tình thương yêu và lòng kính trọng mẹ). GV: Tưởng chừng cuộc đối thoại sẽ chấm dứt sau câu trả lời có vẻ bất cần mà thực ra đầy suy nghĩ ấy. nhưng không Bà cô vẫn không buông tha, vẫn hỏi Hồng với giọng ngọt ngào , bình thản, đầy sự mỉa mai với hai con mắt long lanh chằm chặp nhìn chú bé. H: Trước lời nói, hành động đó bé Hồng có cảm giác ra sao? - HSTL. GV chắt lọc, ghi bảng. H: Tại sao bé Hồng lại khóc trước lời khuyên của người cô? - HSTL nhóm 4/4’. Báo cáo. - GV n/x, chốt: Bởi những lời khuyên đó như sát muối vào lòng, như châm, như chích chứa đầy sự mỉa mai chua cay, lòng bé Hồng càng thắt lại vì đau đớn, tủi nhục, vì thương mẹ, thương thân khiến xúc động càng ngưng tụ, càng trào dâng thành nước mắt…) H: Sau câu hỏi và lời kể của bà cô về mẹ, bé Hồng còn cảm thấy ntn? - HSTL. GV chắt lọc, ghi bảng. H: Nhận xét nhịp điệu câu văn, cách sử dụng từ ngữ, hình ảnh, biện pháp nghệ thuật của tác giả? - HSTL - GV chốt, phân tích làm rõ: + Nhịp điệu câu văn: dồn dập các hình ảnh gợi hình, sử dụng 1 loạt những động từ mạnh… + Biện pháp nghệ thuật tương phản đối lập, so sánh + Phương thức biểu đạt: Biểu cảm trực tiếp. H: Qua đó bộc lộ tâm trạng và tình cảm gì của bé Hồng đối với mẹ? - HSTL. Gv chốt. HS chú ý vào đoạn cuối văn bản. GV: Trước lời nói của người cô bé Hồng rơi vào trạng thái đau đớn, mất hi vọng sẽ gặp lại mẹ. H: Niềm vui nào đã đến với bé Hồng trong ngày giỗ đầu của thầy? (Mẹ về một mình mang theo nhiều quà....) H: Tại sao tác giả Nguyên Hồng lại để cho mẹ tự về đúng vào ngày giỗ đầu của cha vào giờ tan trường? (Đó là thời điểm bé Hồng mong đợi mẹ nhất) H: Khi phát hiện ra mẹ, bé Hồng có thái độ cử chỉ ntn? - HSTL. GV chắt lọc, ghi H: Tác giả sử dụng những biện pháp NT nào? (So sánh và đưa ra giả thiết, giả định) H: Qua đó bộc lộ tâm trạng và niềm khát khao nào của bé Hồng? - HSTL. GV chốt. H: Tìm chi tiết mieu tả cử chỉ, hành động, cảm xúc của bé Hồng khi gặp mẹ và bên mẹ? - HS tìm. GV chắt lọc, ghi bảng. H: Em có nhận xét gì về giọng điệu, từ ngữ và nghệ thuật của đoạn văn? (Kể tả kết hợp biểu cảm, các từ cùng trường nghĩa: oà, nức nở, sụt sùi nối nhau miêu tả dạng thức đặc biệt của tiếng khóc, của những dòng lệ....) H: Qua đó em hiểu gì về tình cảm của Hồng? - HSTL. Gv ghi bảng. H: Tại sao trong giây phút rạo rực ấy bé Hồng nhắc lại lời bà cô rồi phủ nhận? (Khẳng định tình yêu mẹ vô bờ, không có điều gì ngăn cản được tình cảm mẹ con, tình mẫu tử giúp bé Hồng chiến thắng những hủ tục nặng nề của XHPK. VB là bài ca về tình mẫu tử...) III. Tìm hiểu văn bản (tiếp) 1. Nhân vật bà cô 2. Nhân vật bé Hồng a. Cảnh ngộ của bé Hồng - Bé Hồng mồ côi cha, sống xa mẹ, bơ vơ giữa sự ghẻ lạnh cay nghiệt của người thân. Hoàn cảnh của bé Hồng thật tội nghiệp đáng thương. b.Tình cảm của bé Hồng với mẹ *Tình cảm của bé Hồng với mẹ khi đối diện với bà cô + Toan trả lời là có nhưng rồi lại cúi đầu không đáp… + Cười đáp lại: Không, cháu không muốn vào... “Thế nào mợ cháu cũng về”. + Im lặng cúi đầu lòng thắt lại khoé mắt cay cay, nước mắt ròng ròng, đầm đìa…cười dài trong tiếng khóc. + Cổ họng nghẹn ứ khóc không ra tiếng nghĩ: “Giá những cổ tục đã đày đoạ mẹ tôi… cho nát vụn mới thôi” - Bằng nghệ thuật đối lập, so sánh kết hợp với lời văn biểu cảm , cách dùng động từ mạnh tác giả đã diễn tả tâm trạng đau đớn, phẫn uất, căm tức đến tột cùng và tình cảm yêu thương, trân trọng đối với người mẹ bất hạnh của bé Hồng. *Khi gặp mẹ + Khi phát hiện ra mẹ: Đuổi theo, gọi bối rối, sợ hãi “Nếu người quay lại là người khác thì….khác gì cái ảo ảnh của một dòng nước….” - Hình ảnh so sánh đặc sắc đã diễn tả tâm trạng sung sướng, hạnh phúc, niềm khát khao tình mẹ , gặp mẹ đến cháy ruột, cháy gan của bé Hồng. + Khi gặp mẹ: Thở hồng hộc, trán đẫm mồ hôi, ríu cả 2 chân, oà lên nức nở khóc. + Khi ngồi trong lòng mẹ: Cảm nhận: Mẹ vẫn tươi đẹp như xưa… cảm giác ấm áp lại mơn man khắp da thịt, hơi quần áo, hơi thở thơm tho lạ thường. Nghĩ: Phải bé lại lăn vào lòng mẹ….. - Giọng văn say mê, nhẹ nhàng xen lẫn lời bình trữ tình đã diễn tả niềm hạnh phúc lớn lao như choán ngợp tâm hồn bé Hồng khi được ngồi trong lòng mẹ. Đây cũng là hình ảnh về 1 thế giới đang bừng nở, hồi sinh, 1 thế giới dịu dàng kỉ niệm và ăm ắp tình mẫu tử. *HĐ 2: Hướng dẫn tổng kết (5’) - Mục tiêu: HS khái quát nghệ thuật và nội dung của văn bản, rút ra ý nghĩa của vb. H: Trình bày nghệ thuật và nội dung của văn bản? - HS suy nghĩ độc lập trả lời. - GV chốt (NT: Tự sự giàu chất trữ tình..... ND: Nỗi cay đắng tủi hờn và tình yêu thương mãnh liệt của bé Hồng đối với mẹ). - GV gọi Hs đọc ghi nhớ H: Qua phần ghi nhớ nêu ý nghĩa của VB? - HS nêu. Gv chốt. VI. Ghi nhí 1. NghÖ thuËt 2. Néi dung. 4. Củng cố. HDHB: 3p - Phân tích diễn biến tâm trạng của bé Hồng khi gặp mẹ. - Đọc lại VB, phân tích nhân vật bé Hồng. Tìm những câu thơ, câu ca dao, bài thơ về tình mẫu tử. - Chuẩn bị bài: Trường từ vựng và trả lời câu hỏi theo nd SGK. - GVHDHS đọc và trả lời câu hỏi *: câu 3,5 trong sách gk( trang 20) Ngày soạn: 25/8/2013 Ngày giảng: 8A, 8B: 28/8/2013 Bài 2. Tiết 7 TRƯỜNG TỪ VỰNG I. Mục tiêu bài học 1. Mục tiêu chung - HS hiểu thế nào là trường từ vựng, biết xác lập các trường từ vựng đơn giản. Bước đầu hiểu được mối liên quan giữa trường từ vựng với các hoạt động ngôn ngữ đã học như đồng nghĩa, trái nghĩa, ẩn dụ, hoán dụ, nhân hoá giúp ích cho vịêc học văn và TLV. 2. Trọng tâm kiến thức kĩ năng a. Kiến thức - Khái niệm trường từ vựng b. Kĩ năng - HS có kĩ năng xác định trường từ vựng trong văn cảnh, viết được đoạn văn sử dụng trường từ vựng. - Tập hợp các từ có chung nét nghĩa vào cùng một trường từ vựng. c. Thái độ. - HS có ý thức sử dụng trường từ vựng trong thực tế nói và viết. - Tích hợp với giáo dục bảo vệ môi trường. II. Các kĩ năng sống cơ bản giáo dục trong bài Kĩ năng giao tiếp Kĩ năng suy nghĩ sáng tạo.... III. Chuẩn bị GV : Bảng phụ IV. Phương pháp / Kĩ thuật dạy học. Phân tích ngôn ngữ, rèn luyện theo mẫu – Đặt câu hỏi, động não….. Thảo luận nhóm ….. Chia nhóm, giao nhiệm vụ. V. Tổ chức giờ học 1. Ổn định tổ chức. (1p) 2. Kiểm tra bài cũ(4p) *BC: Thế nào là từ ngữ có nghĩa rộng và từ ngữ nghĩa hẹp? Lấy VD minh hoạ bằng sơ đồ. Kiểm tra bài tập về nhà. 3. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học * Khởi động - GV yêu cầu HS tìm từ ngữ có nghĩa rộng so với nghĩa của các từ : - Chân, tay, tai, mắt, mũi (Bộ phận của con người). - Đấm. đá, tát, suy nghĩ (Hoạt động của con người). H. Các từ trên có chung một nét nghĩa đó là gì? (Người) Những từ có nét nghĩa chung gọi là trường từ vựng. Trường từ vựng có những đặc diểm gì ?... Ho¹t ®éng 1: HDHS hình thành KT míi * Môc tiªu : HS hiÓu thÕ nµo lµ tr­êng tõ vùng, biÕt x¸c lËp c¸c tr­êng tõ vùng ®¬n gi¶n. B­íc ®Çu hiÓu ®­îc mèi liªn quan gi÷a tr­êng tõ vùng víi c¸c ho¹t ®éng ng«n ng÷ ®· häc nh­ ®ång nghÜa, tr¸i nghÜa, Èn dô, ho¸n dô, nh©n ho¸ gióp Ých cho vÞªc häc v¨n vµ TLV. Hoạt động của thầy và trò Nội dung chính GV đưa nội dung đoạn văn lên Bp HS đọc và chú ý vào đoạn văn. H: Chỉ ra những từ in đậm trong đoạn trích? - HSTL. GV chốt H: Các từ in đậm trên có nét chung nào về nghĩa? - HSTL. GV chốt. H: Vậy em có nhận xét gì về nghĩa tập hợp các từ in đậm trên? GV: Những từ trên gọi là trường từ vựng. H: Em hiểu thế nào là trường từ vựng? - HSTL. GV khái quát rút ra ghi nhớ. - Gọi HS đọc ghi nhớ SGK, GV chốt KT cơ bản. * Bài tập nhanh: * B1: Cho nhóm từ: Cao, thấp, lùn, béo, gầy . H. Trường từ vựng của nhóm từ này là gì ? (Trường từ vựng chỉ hình dáng của con người) H: Đặt tên cho trường từ vựng của nhóm từ in đậm bài tập 1. (Bộ phận của cơ thể người.) * B2: Cho nhóm từ sau: ( cây, trời, người, sông , chạy, lúa, hát...) H: Nhóm từ trên cã thÓ gäi lµ mét tr­êng tõ vùng ®­îc kh«ng? T¹i sao? (Kh«ng, vì nhóm từ đó không có chung 1 nét nghĩa mà trường từ vựng là tập hợp những từ có ít nhất một nét chung về nghĩa) GV: Khẳng định, cơ sở để hình thành trường từ vựng là đặc điểm chung về nghĩa, không có đặc điểm chung về nghĩa thì không có trường từ vựng. - HS quan sát các ví dụ (sgk- 21) H: Trường từ vựng về mắt có những trường nhỏ nào? HS trả lời. GV chốt. + Bộ phận của mắt: Lòng đen, lòng trắng.... + Đặc điểm của mắt: Đờ đẫn, toét, mù lòa.... + Cảm giác của mắt: Chói, hoa cộm.... + Bệnh về mắt: Viễn thị, cận thị..... + Hoạt động của mắt: Liếc, nhìn, trông.... H: Em cã nhËn xÐt g× vÒ cấp độ khái quát của1 tr­êng tõ vùng? - HSTL. GV chốt. - GV phân tích ngay trên ví dụ phần a. H: Các từ thuộc trường mắt như: ( con người, lông mày, nhìn, trông, toét, đẹp) thuộc những từ loại nào? ( Cùng 1 trường từ vựng mắt nhưng tập hợp các từ khác nhau về từ loại DT: Lông mày, con ngươi ĐT: Nhìn, trông TT: Toét, đẹp * GV chốt, mở rộng: Đây là1 đặc điểm ngữ pháp của các từ cùng trường đồng thời cũng là một đặc điểm khác biệt so với cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ. - HS đọc ví dụ trong mục c H: Từ ngọt nằm trong các trường từ vựng nào? - HSTL. Gv chốt. Ngät: +Trường mùi vị : Cay đắng, ngọt +Trường ©m thanh: The thé, êm +Trường thêi tiÕt: Hanh, rét ngọt H: Một từ có thể thuộc nhiều trường từ vựng không? Vì sao? - HSTL> Gv chốt. GV tích hợp với từ đồng nghĩa, trái nghĩa. HS đọc VD phần d trang 22, yêu cầu HS chú ý từ in đậm. H: Các từ in đậm thường dùng để chỉ đối tượng nào ? ở đây tác giả dùng để chỉ ai ? Vậy tác giả đã sử dụng NT gì ? Tác dụng của phép tu từ trong đoạn văn này ? - HS thảo luận nhóm 4/3’. Bỏo cỏo. - GV nhận xét bổ sung. GV đưa ra VD “Nhà ai vừa chín quả đầu Đã nghe xóm trước vườn sau thơm lừng”. H: Từ “Nghe” vốn thuộc trường từ vựng nào (Thính giác) H: Dựa vào ND của câu thơ cho biết tác giả đã sử dụng NT gì ? Chuyển từ trường từ vựng nào sang trường từ vựng nào. (NT chuyển đổi cảm giác từ khứu giác sang thính giác). H: Qua tìm hiểu VD cho biết, chuyển trường từ vựng có tác dụng ntn? H: So sánh sự khác nhau giữa cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ với trường từ vựng? - HSTL. GV chốt, phân tích rõ. * Trường từ vựng: Dựa trên cơ sở có 1 nét chung về nghĩa. Các từ có thể khác nhau về từ loại. * Cấp độ khái quát nghĩa từ ngữ: Dựa trên quan hệ so sánh về phạm vi nghĩa rộng hẹp, cùng từ loại. Tuy nhiên có 1 số trường từ vựng cũng có cấp độ khái quát nghĩa từ ngữ. VD : Giáo viên Thầy giáo Cô giáo Hoạt động 3: Luyện tập * Mục tiêu  - Xác định từ ngữ thuộc trường từ vựng nhất định. - Xác định từ trung tâm của một nhóm từ thuộc một trường từ vựng. - Phân tích hiệu quả của việc chuyển trường từ vựng của từ ngữ cụ thể - Xác định các trường từ vựng khác nhau của một từ. * Cách tiến hành Hs đọc và XĐ yêu cầu bài tập. -Hs đọc thầm văn bản, XĐ các từ thuộc trường từ vựng. -Gọi HS trình bày, HS nhận xét bổ sung. GV chốt. HS đọc, nêu yêu cầu BT HD giải: Mỗi dãy từ có nét chung nào về nghĩa? GV chia bài tập theo tổ: Tổ 1: a, b; Tổ 2: c, d; Tổ 3: c, g. Đọc và xác định yêu cầu BT H: XD ND của đoạn văn trên? (Kể về rắp tâm tanh bẩn của bà cô muốn gieo giắc vào đầu bé Hồng những tư tưởng để bé Hồng khinh miệt mẹ và tình cảm của Hồng với mẹ) H: XĐ các từ in đậm thuộc trường từ vựng nào? HS đọc – XĐ yêu cầu BT HS làm bài tập – trả lời, GV NX kết luận. HS đọc và XĐ yêu cầu bài tập GV gợi ý: Dựa vào phần lưu ý để làm HĐ nhóm 4 (3’) Đại diện 2 nhóm trả lời. Nhóm khác nhận xét bổ sung , GV kết luận. + Trường hoạt động săn bắt của người: lưới, bẫy, đâm. *Tấn công: + Trường các chiến lược, chiến thuật trong các phương án tác chiến của quân đội: Phòng thủ, phản công. + Trường tự vệ bằng sức mạnh của mình: Phòng ngự, cố thủ. BT 6,7 GV gợi ý HS về nhà làm. I.ThÕ nµo lµ tr­êng tõ vùng 1. Bµi tËp 1: Tìm hiểu đoạn văn trích từ VB: “Trong lòng mẹ” – Nguyên Hồng. (SGK Tr 21) Các từ: MÆt, m¾t, da, gß m¸, ®ïi, ®Çu, c¸nh tay, miÖng : chØ bé phËn cña con ng­êi. Các từ trên đều có 1 nét chung về nghĩa. -> 1trường từ vựng. 2. Ghi nhí: (SGK Tr 21) II. L­u ý a. Mét tr­êng tõ vùng cã thÓ bao gåm nhiÒu tr­êng tõ vùng nhá. b. Mét tr­êng tõ vùng cã thÓ bao gåm nhiÒu tõ ng÷ kh¸c biÖt nhau vÒ tõ lo¹i. c. Một tõ cã thÓ thuéc nhiÒu tr­êng tõ vùng kh¸c nhau do hiÖn tù¬ng nhiÒu nghÜa của từ. ®. ChuyÓn tr­êng tõ vùng ®Ó t¨ng thªm tÝnh NT cña ng«n tõ vµ kh¶ n¨ng diÔn ®¹t. III. LuyÖn tËp 1. Bµi tËp 1 (SGK Tr23) : X§ c¸c tõ thuéc tr­êng tõ vùng “Ng­êi ruét thÞt” trong VB “Trong lßng mÑ” - Tr­êng tõ vùng “Ng­êi ruét thÞt”: bè, mÑ, con, bµ c«, em, mî. 2. Bµi tËp 2 (SGK Tr23) : §Æt tªn tr­êng tõ vùng cho mét d·y tõ ®· cho: a. Dông cô ®¸nh b¾t c¸ b. Dông cô ®Ó ®ùng c. Ho¹t ®éng cña ch©n d. Tr¹ng th¸i t©m lý e. TÝnh c¸ch g. Dông cô ®Ó viÕt 3.Bµi tËp 3 (SGK Tr23) : X§ tr­êng tõ vùng cña c¸c tõ in ®Ëm trong ®o¹n v¨n: C¸c tõ in ®Ëm thuéc tr­êng tõ vùng “Th¸i ®é” 4. Bµi tËp 4 (SGK Tr23) : XÕp c¸c tõ ®· cho vµo b¶ng. * Khøugi¸c: Mòi, th¬m, ®iÕc, thÝnh. * ThÝnh gi¸c: Tai, nghe, ®iÕc, râ, thÝnh. 5.Bµi tËp 5: (SGK Tr23) X§ tr­êng tõ vùng cña mçi tõ ®· cho: *L­íi: +Tr­êng dông cô ®¸nh b¾t thuû s¶n: L­íi, n¬m, c¨ng, vã. + Tr­êng ®å dïng cho chiÕn sü: L­íi,

File đính kèm:

  • doctiet 55,6,7,8.doc
Giáo án liên quan