Giáo án Ngữ văn 8 Bài 3 Tiết 10 Tức nước vỡ bờ ( trích tắt đèn)

I. Mục tiêu bài học

1. Mục tiêu chung

- Biết đọc, hiểu một đoạn trích trong tác phẩm truyện hiện đại.

- Thấy đ¬ợc bộ mặt tàn ác, bất nhân của chính quyền, xã hội đ¬ơng thời và tình cảnh đau th¬ơng của ng¬ời nông dân nghèo khổ trong xã hội ấy.

- Cảm nhận đ¬ợc quy luật của hiện thực: Có áp bức ắt có đấu tranh

- Thấy đ¬ợc vẻ đẹp tâm hồn và sức sống tiềm tàng của ng¬ời phụ nữ nông dân.

 - Thấy đ¬ợc những đặc sắc trong nghệ thuật viết truyện của tác giả.

2. Trọng tâm kiến thức kĩ năng

a. Kiến thức

- Cốt truyện, nhân vật, sự kiện trong đoạn trích Tức nước vỡ bờ.

- Giá trị hiện thực và nhân đạo qua một đoạn trích trong tác phẩm tắt đèn

- Thành công của nhà văn trong việc tạo tình huống truyện, miêu tả, kể chuyện và xây dựng nhân vật.

b. Kĩ năng

- Tóm tắt văn bản truyện.

- Vận dụng kiến thức về sự kết hợp các phương thức biểu đạt trong VBTS để phân tích tác phẩm tự sự viết theo khuynh hướng hiện thực.

c. Thái độ: - Cảm thông với nỗi khổ của người nông dân xưa.

II. Các kĩ năng sống cơ bản giáo dục trong bài

1. Giao tiếp

2. Tự tin

3. Suy nghĩ sáng tạo

III. Chuẩn bị.

1. Giáo viên: Bảng phụ

2. Học sinh: Đọc văn bản, tìm hiểu chú thích

 Tìm hiểu bố cục và nội dung từng phần.

IV. Phương pháp/Kĩ thuật dạy học

1. Thông báo, phân tích, giải thích - Đặt câu hỏi, động não, trình bày một phút.

2. Thảo luận nhóm - Chia nhóm, giao nhiệm vụ.

V. Các bước lên lớp

1. Ổn định t/c(1’):

2. Kiểm tra bài cũ 4p

H: Hình ảnh tên Cai lệ được tácgiar miêu tả như thế nào, nêu cảm nhận của em về nhân vật này?

3.Tiến trình tổ chức các hoạt động.

* Khởi động

 

doc5 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 2054 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 8 Bài 3 Tiết 10 Tức nước vỡ bờ ( trích tắt đèn), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 7/9/2013 Ngày giảng: 8A:11/9, 8B: 12/9/2013 Bài 3. Tiết 10. (Tiếp) Văn bản: TỨC NƯỚC VỠ BỜ (Trích Tắt Đèn) Ngô Tất Tố I. Mục tiêu bài học 1. Mục tiêu chung - Biết đọc, hiểu một đoạn trích trong tác phẩm truyện hiện đại. - Thấy đợc bộ mặt tàn ác, bất nhân của chính quyền, xã hội đơng thời và tình cảnh đau thơng của ngời nông dân nghèo khổ trong xã hội ấy. - Cảm nhận đợc quy luật của hiện thực: Có áp bức ắt có đấu tranh - Thấy đợc vẻ đẹp tâm hồn và sức sống tiềm tàng của ngời phụ nữ nông dân. - Thấy đợc những đặc sắc trong nghệ thuật viết truyện của tác giả. 2. Trọng tâm kiến thức kĩ năng a. Kiến thức - Cốt truyện, nhân vật, sự kiện trong đoạn trích Tức nước vỡ bờ. - Giá trị hiện thực và nhân đạo qua một đoạn trích trong tác phẩm tắt đèn - Thành công của nhà văn trong việc tạo tình huống truyện, miêu tả, kể chuyện và xây dựng nhân vật. b. Kĩ năng - Tóm tắt văn bản truyện. - Vận dụng kiến thức về sự kết hợp các phương thức biểu đạt trong VBTS để phân tích tác phẩm tự sự viết theo khuynh hướng hiện thực. c. Thái độ: - Cảm thông với nỗi khổ của người nông dân xưa. II. Các kĩ năng sống cơ bản giáo dục trong bài Giao tiếp Tự tin Suy nghĩ sáng tạo III. Chuẩn bị. 1. Giáo viên: Bảng phụ 2. Học sinh: Đọc văn bản, tìm hiểu chú thích Tìm hiểu bố cục và nội dung từng phần. IV. Phương pháp/Kĩ thuật dạy học 1. Thông báo, phân tích, giải thích - Đặt câu hỏi, động não, trình bày một phút.. 2. Thảo luận nhóm - Chia nhóm, giao nhiệm vụ.. V. Các bước lên lớp 1. Ổn định t/c(1’): 2. Kiểm tra bài cũ 4p H: Hình ảnh tên Cai lệ được tácgiar miêu tả như thế nào, nêu cảm nhận của em về nhân vật này? 3.Tiến trình tổ chức các hoạt động. * Khởi động GV dùng lời văn dẫn vào bài: Nhắc lại về nhân vật Cai lệ dẫn vào bài *Hoạt động 1(30p)- Hướng dẫn HS đọc và tìm hiếu văn bản. * Mục tiêu: Học sinh thấy được bộ mặt tàn ác bất nhân của chế độ xã hội đương thời và tình cảm đau thương của người nông dân cùng khổ trong xã hội ấy. Cảm nhận được quy luật của hiện thực: Có áp bức, có đấu tranh. Thấy được vẻ đẹp tâm hồn và sức sống tiềm tàng của người phụ nữ nông dân. Rèn kĩ năng phân tích nhân vật qua đối thoại, cử chỉ, hành động. + Học sinh hiểu sâu về nghệ thuật khắc hoạ nhân vật. Hoạt động của thầy và trò Nội dung chính *GV yêu cầu Hs nhắc lại nội dung đã tìm hiểu tiết trước: GV: nói sơ qua về gia cảnh và tình thế của nhà chị Dậu GV: Sau khi bọn cầm quyền mang anh Dậu về trả cho chị Dậu, vì bọn chúng nghĩ anh không còn sống đợc bao lâu nữa, gia đình chị Dậu lúc này chẳng còn gì ăn cả. Bà hàng xóm thơng tình đem cho bát gạo... H: Ngay ở đầu văn bản, tấm lòng của chị Dậu đối với ngời chồng đau ốm đợc thể hiện nh thế nào? H: Em thấy chị có bản chất tốt đẹp gì của ngời phụ nữ? GVbình: Mặc dù phải chịu bao vất vả lo toan nh thế, nhng chị Dậu vẫn dịu dàng làm sao! Nấu xong cháo, quạt nguội, bng bát cháo đến tận chỗ chồng nằm, chị động viên anh ăn rồi lại cố nấn ná xem chồng ăn có ngon miệng không. Những cử chỉ chăm sóc tận tình chu đáo đó chỉ có thể bắt nguồn từ một ngời vợ, một ngời mẹ hết lòng thơng yêu chăm sóc chồng con. Ta hãy theo dõi tiếp cách c xử của chị khi gặp bọn tay sai. H: Khi bọn tay sai sầm sập kéo đến nhà, chị đã c xử thế nào với chúng? H: Em có nhận xét gì về thái độ của chị Dậu? - HSTL. GV chốt H: Theo em nguyên nhân nào khiến chị nhẫn nhục với chúng đến vậy? ( Bởi bọn tay sai hung hãn đang nhân phép nước, người nhà nước để ra tay còn chồng chị lại là kẻ cùng đinh đang có tội, vả lại kinh nghiệm lâu đời đã trở thành bản năng của người nd thấp cổ, bé họng biết rõ thân phận của mình cùng với bản tính mộc mạc, quen nhẫn nhục, khiến chị chỉ biết van xin rất lễ phép, cố khơi gọi từ tâm và luwong tri của ông cai. GV: Nhưng ông cai không thèm để ý nghe chị đến nửa lời, đáp lại chị bằng những quả bịch vào ngực và cứ xông đến anh Dậu. H: Đứng trước tình cảnh đó chị đã phản ứng lại bọn chúng nh thế nào? - HSTL - GV chắt lọc, ghi bảng. H: Em hãy thuật lại cuộc đánh trả của chị Dậu với 2 tên tay sai? - HS thuật lại GV: Thế là “Cây muốn lặng mà gió chẳng đừng”, “nớc” muốn ở yên mà bão tố cứ quật xuống.Ngời đàn bà giàu tình thơng yêu chồng con và ngùn ngụt lòng căm giận đã vùng lên phản kháng. Nhân vật thay đổi tính cách, ngôn ngữ văn chơng cũng thay đổi theo. H: Cách xng hô của chị Dậu từ đầu đến cuối văn bản đã thay đổi nh thế nào? Mỗi lần thay đổi lại bộc lộ thái độ gì của chị với bọn tay sai? GV: Tới đây, tác giả chuyển từ văn kể sang văn miêu tả thật sống động. Cuộc tỉ thí chia làm 2 hiệp. Hiệp 1: chị Dậu túm cổ tên Cai lệ, ấn dúi ra cửa khiến hắn ngã chỏng quèo. Hiệp 2 chị nắm đợc gậy của tên ngời nhà lí trởng, du đẩy nhau rồi áp vào vật nhau. Rồi chị túm tóc, lẳng hắn ngã nhào ra thềm. Rõ ràng trong cả hai hiệp, ngời đàn bà nhà quê đều chủ động, bình tĩnh, nhanh nhẹn, gan góc và dũng cảm. Chị đã chiến thắng giòn giã. Hành động của chị kết hợp với cách xng hô... làm nổi bật sức mạnh của chị Dậu và hình ảnh bất lực thảm hại của 2 tên tay sai sau khi chị ra đòn. H: Em có nhận xét gì về những phản ứng của chị Dậu? H: Do đâu chị có sức mạnh đó? -> Xuất phát từ tình yêu thơng chồng con và ý thức về nhân phẩm bị chà đạp. H: Qua hành động chống trả của chị Dậu em rút ra đợc quy luật gì của XH? H. Tìm hiểu nội dung đoạn trích em hiểu thế nào về nhan đề “Tức nước vỡ bờ” ? GV cho HS trình bày H. Nhận xét giá trị nghệ thuật của văn bản? nêu những thành công về nghệ thuật tác giả sử dụng trong văn bản I.Đọc, thảo luận chú thích. II. Tìm hiểu văn bản 1. Hình ảnh tên cai lệ. 2. Nhân vật chị Dậu. - Nấu cháo, múc la liệt - Quạt - Động viên chồng, quan sát chồng ăn. C xử dịu dàng, thơng yêu chăm sóc chồng con. *Khi gặp bọn tay sai: - Run run lí giải - Tha thiết van xin - Đỡ lấy tay hắn, khẩn cầu Chị nhẫn nhục, nhún nhường, kìm nén - Về sau: cự bằng lí lẽ. - Cuối cùng: vùng lên đánh trả. * Cách xng hô: - Ông- cháu -> vai dới. - Ông- tôi -> ngang hàng - Mày- bà -> vai trên. Phản ứng mạnh mẽ, đanh thép, căm giận đến cao độ. Hành động của chị thể hiện rõ quy luật: có áp bức ắt có đấu tranh. 3. Giá trị nghệ thuật của văn bản: - Khắc hoạ tính cách nhân vật - Ngôn ngữ kể chuyện hấp dẫn - Miêu tả linh hoạt sinh động Hoạt động 2: HDHS rút ra ghi nhớ *Mục tiêu Khái quát đợc giá trị nghệ thuật và nội dung của văn bản. H: Em hãy nêu giá trị nghệ thuật đặc sắc của truyện? HS nêu. Gv chốt. H: Qua phân tích, em hiểu đợc điều gì về nội dung của đoạn trích? -> HS trả lời. GV chốt lại rút ra ghi nhớ - Gọi HS đọc ghi nhớ. - GV chốt : GV: Tác phẩm “Tắt đèn” có nhiều chỗ quánh đen, vón cục lại bởi sự ảm đạm của đời sống ngời nông dân khi bị áp bức, bóc lột đến cực điểm. Đoạn cuối chơng 18 “Tức nớc vỡ bờ” hửng lên 1 ánh sáng bất ngờ - ánh sáng của sự phản kháng. Văn bản đã minh chứng cho 1 quy luật tất yếu: Có áp bức ắt có đấu tranh. Ra đời trong XH thực dân nửa phong kiến, tiểu thuyết “Tắt đèn”có tác dụng giáo dục, thức tỉnh bạn đọc mạnh mẽ. Vì thế nhà văn Nguyễn Tuân từng nhận xét: “Ngô Tất Tố đã xui ngời nông dân nổi loạn”. Mặc dù lúc đó NTT cha đợc giác ngộ cách mạng, song ông đã phát hiện những tiềm năng cách mạng trong quần chúng nông dân, phát động họ chống quan Tây,vua ta. Ngòi bút của ông sắc mạnh nh gơm giáo. Và ông xứng đáng đợc xem là ngời bạn đồng minh tích cực của cách mạng. H: Qua đây em hãy nêu ý nghĩa của văn bản? + HS nêu, Gv chốt. III, Ghi nhớ NT ND 4. Củng cố. GV hệ thống cho HS: - Hình ảnh bọn tay sai - Hình ảnh và phẩm chất tốt đẹp của chị Dậu. - Học nội dung văn bản theo quá trình tìm hiểu - Học thuộc ghi nhớ. 5. Hướng dẫn học bài: - Soạn bài: “Xây dựng đoạn văn trong văn bản”.

File đính kèm:

  • docT 9, 10 - Copy.doc
Giáo án liên quan