A. MỤC TIU :
Gip học sinh : Thấy r ti nghệ của Xc- van - tt trong việc xy dựng cặp nhn vật bất hủ Đơn ki - hơ - t, Xan – chơ pan - xa tương phản về
mọi mặt.
RLKN : Đọc, tìm hiểu, cảm thụ TPVH nước ngồi.
Thi độ: Từ việc nhận thức, đnh gi đng đắn cc mặt tốt, mặt xấu của hai nhn vật ấy, từ đĩ rt ra bi học thực tiễn về lối sống.
B. CHUẨN BỊ:
GV: - TP “Đơn Ki – hơ – t”
- Chn dung nh văn.
- Tranh minh hoạ 2 nhn vật.
HS: Theo HD của GV tiết 24
C. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY V HỌC :
I./ ỔN ĐỊNH:
II./ KIỂM TRA:
- Phn tích thực tế v mộng tưởng qua những lần quẹt dim của cơ b bn dim ?
- Pht biểu cảm nghĩ về ci chết của cơ b bn dim ?
* Việc chuẩn bị bi ở nh của HS
9 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 3122 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 8 Bài 7 Tiết: 25, 26 Đánh nhau với cối xay gió, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài 7:
Tiết: 25, 26 Văn bản : ĐÁNH NHAU VỚI CỐI XAY GIÓ
(Trích “Đôn ki - hô – tê”- xéc-van-tét)
A. MỤC TIÊU :
Ø Giúp học sinh : Thấy rõ tài nghệ của Xéc- van - tét trong việc xây dựng cặp nhân vật bất hủ Đôn ki - hô - tê, Xan – chôâ pan - xa tương phản về
mọi mặt.
ØRLKN : Đọc, tìm hiểu, cảm thụ TPVH nước ngoài.
ØThái độ: Từ việc nhận thức, đánh giá đúng đắn các mặt tốt, mặt xấu của hai nhân vật ấy, từ đó rút ra bài học thực tiễn về lối sống.
B. CHUẨN BỊ:
ØGV: - TP “Đôn Ki – hô – tê”
Chân dung nhà văn.
Tranh minh hoạ 2 nhân vật.
ØHS: Theo HD của GV tiết 24
C. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
I./ ỔN ĐỊNH:
II./ KIỂM TRA:
- Phân tích thực tế và mộng tưởng qua những lần quẹt diêm của cô bé bán diêm ?
- Phát biểu cảm nghĩ về cái chết của cô bé bán diêm ?
* Việc chuẩn bị bài ở nhà của HS
III./ BÀI MỚI :
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
BỔ SUNG
I. Giới thiệu tác giả-tác phẩm : (Sgk / tr.78)
II. Đọc và tìm hiểu chú thích : ( Sgk / tr. 75-79)
III. Đọc và tìm hiểu văn bản :
1. Bố cục :
Đoạn 1 : Từ đầu đến "không cân sức"
Nhìn thấy và nhận định về những chiếc cối xay gió.
Đoạn 2 : Tiếp theo đến "Toạc nữa vai"
Thái độ và hành động của mỗi người.
Đoạn 3 : Còn lại : quan niệm và cách ứng xử của mỗi người khi bị đau đớn, chung quanh việc ăn ngủ.
2. Hiệp sĩ Đôn ki-hô-tê :
- Xuất thân gia đình quí tộc, trạc tuổi 50, người gầy cao lêu nghêu, tự trang phục (áo quần, vũ khí, phương tiện…) như một hiệp sĩ.
- Khát vọng muốn trở thành hiệp sĩ để diệt kẻ ác, giúp đỡ người lương thiện.
- Do mu muội nên nhìn những chiếc cối xay gió cho là pháp sư phơ -re-xtôn biến thành những tên khổng lồ gian ác
- Vì khát vọng làm hiệp sĩ nên dũng cảm chiến đấu không cân sức, vì hiệp sĩ nên trọng thương không thấy đau và vì người tình nên chẳng bận tâm đến nhu cầu cá nhân (ăn, ngủ…)
Þ Đôn ki-hô-tê ít nhiều có khía cạnh tốt nhưng do "ngốn" quá nhiều truyện xấu nên trở thành nhân vật nực cười đáng trách mà cũng đáng thương.
3. Giám mã Xan-chô pan - xa :
- Xa-chô pan -xa là một nông dân béo lùn, nhận làm giám mã cho khi Đôn ki-hô-tê và khi chủ thành đạt thì ông sẽ được làm thống đốc cai trị một vài hòn đảo nhỏ.
- Quan trọng ăn, uống, ngủ nghĩ, sợ đau, nhút nhát, thực tế, tỉnh táo… cho nên trở thành nhân vật tầm thường.
* TỔNG KẾT : Ghi nhớ ( SGK/ tr.80)
Hoạt động 1 : Giới thiệu bài
Tây Ban Nha là xứ sở đấu bò tót, nơi đây đã sản sinh ra nhà văn Xéc - van - tét. Người đã để lại nhiều tác phẩm đặc sắc. Trong đó, có tác phẩm Đôn ki - hô - tê đã xây dựng thành công cặp nhân vật Đôn ki - hô - tê và xan - chô pan - xa tương phản về mọi mặt, tốt có, xấu có và đã đi vào lòng nhân loại. Vậy. tính cách của từng nhân vật như thế nào ? Đó là vấn đề cần tìm hiểu trong giờ học hôm nay.
- HS: Đọc chú thích¶ (SGK/ tr.78)
- Nêu những hiểu biết của em về tác giả, tác phẩm ?
- GV : Mở rộng thêm ý ngoài chú thích.
Hoạt động 2 : Đọc VB-hiểu chú thích
- GV : HD đọc.
- Gọi HS: Đọc văn bản
- Gọi HS đọc chú thích (SGK/ tr. 78, 79)
- GV lưu ý chú thích 1, 2, 6, 7, 9, 10, 12.
Hoạt động 3 : Đọc- tìm hiểu VB
? Qua sự chuẩn bị bài ở nhà em hãy trình bày bố cục
(=> Giáo viên đúc kết ghi vào bảng)
? Em hãy liệt kê năm sự việc của đoạn trích ?
? Qua phần tìm hiểu chú thích, em thấy Đôn ki-hô-tê có hoàn cảnh xuất thân và dáng vẻ như thế nào ? Em có nhận xét gì ?
(=> Giáo viên đúc kết ghi vào bảng )
? Trên bước đường phiêu lưu, Đôn ki-hô-tê muốn thể hiện khát vọng gì ?
? Khi Đôn ki-hô-tê phát hiện những chiếc cối xay gió, thì chàng đã suy nghĩ gì ? Vì sao Đôn-ki-hô-tê suy nghĩ như vậy ?
(=> Giáo viên đúc kết ghi bảng)
? Dựa vào những điều vùa phân tích em thấy Đôn-ki-hô-tê có những nét hay và dở nào trong tính cách?
(=> Giáo viên đúc kết ghi bảng)
? Nêu một vài nét về hoàn cảnh xuất thân, dáng vẻ, nguyện vọng của Xan-chô pan-xa ?
(=> Giáo viên đúc kết ghi bảng)
? Qua những sự việc trên em thấy xan-chô pan -xa có những mặt hay và dở nào ?
(=> Giáo viên đúc kết ghi bảng.)
? Nêu một vài nét đặc sắc về giá trị nghệ thuật và nội dung.
Được giải thưởng của nhà vua TBN năm 2005 tiểu thuyết số 1 thé giới
HƯỚNG DẪN TỰ HỌC :
a.Bài vừa học :
- Đọc, tóm tắt văn bản và nêu bố cục.
- Phân tích nhân vật hiệp sĩ Đôn ki-hô-tê và Xan-chô pan - xa.
b. Bài sắp học “Tình thái từ”
- Thông qua hệ thống bài tập &câu hỏi tìm hiểu SGK => Nêu chức năng và cách sử dụng tình thái từ ?
- Tham khảo bài tập / SGK.
Tiết : 27 TÌNH THÁI TỪ
A. MỤC TIÊU :
Ø Giúp học sinh :
- Hiểu được thế nào là tình thái từ
- Biết sử dụng tình thái từ trong tình huống giao tiếp.
ØRLKN : Nhận biết, sử dụng TTT.
Ø Thái độ: Học sinh ý thức sử dụng loại tư nàỳ.
B. CHUẨN BỊ:
ØGV: Bài tập + Đáp án.
ØHS: Theo HD tiết 26.
C. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
I./ ỔN ĐỊNH:
II./ KIỂM TRA:
- Em hiểu thế nào là trợ từ ? Nêu một số từ thường làm trợ từ mà em biết ? Đặt một câu có dùng trợ từ, và cho biết tác dụng của nó
được sử dụng trong câu đó?
- Em hiểu thế nào là thán từ ? Phân loại thán từ ? Đặt câu có dùng thán từ và cho biết thán từ đó được dùng thuộc loại loại nào?
- Việc chuẩn bị bài ở nhà của HS.
III./ BÀI MỚI :
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
BỔ SUNG
I. Chức năng của tình thái từ :
* VDụ: (SGK/ tr. 80)
1./
a/ Nếu bỏ từ “À” câu này không còn là câu
nghi vấn
b/ Nếu bỏ từ “Đi” câu này không còn là câu
cầu khiến
c/ Nếu bỏ từ “Thay” câu này không còn là
câu cảm thán
2./ Từ “Ạ” câu (d) biểu thị sự kính trọng, lễ
phép của người nói
* GHI NHỚ: (SGK/ tr. 81)
II. Sử dụng tình thái từ :
*VDụ : (SGK/ tr. 81)
- Bạn chưa về à ? => Hỏi, thân mật,
b.khoăn, lo lắng
- Thầy mệt ạ ? => Hỏi, kính trọng,
b.khoăn, lo lắng
- Bạn giúp tôi một tay nhé ! => Cầu khiến, thân mật,
y.cầu
- Bác giúp cháu một tay ạ ! => Hỏi, kính trọng,
y.cầu
*GHI NHỚ: (SGK/tr. 81)
III. Luyện tập :
1/tr. 81
b, c, e, i : tình thái từ
2/tr. 82
a. Chứ : N.vấn, điều muốn hỏi ít nhiều đã k.định
b. Chứ : Nhấn mạnh điều vừa khẳng định
c. Ư : Hỏi với thái độ phân vân
d. Nhỉ : Thái độ thân mật
e. Nhé : Dặn dò thân mật
g. Vậy : Thái độ miễn cưỡng
h. Cơ mà : Thái độ thuyết phục.
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
Làm thế nào để góp phần tạo ra các kiểu câu như nghi vấn, cầu khiến, cảm thán… Chắc chắn ta phải sử dụng tình thái từ khi xây dựng các kiểu câu, vậy tình thái từ là gì ? và được sử dụng như thế nào ? Đó là những nội dung cần tìm hiểu trong giờ học hôm nay.
Hoạt động2 : Tìm hiểu chức năng của tình thái từ.
- Gọi HS đọc v.dụ (SGK / tr.80)
? Trong các câu (a), (b), (c). nếu bỏ các từ in đậm (à, đi, a) thì ý nghĩa của câu có gì thay đổi không?
? Ở VD: (d) từ “Ạ” biểu thị sắc thái tình cảm gì của người nói ?
- Giáo viên đúc kết
Hoạt động 3 : Tìm hiểu cách sử dụng TTT.
- Gọi HS đọc v.dụ (SGK / tr.81)
? Các tình thái từ in đậm dưới đây được dùng trong những hoàn cảnh giao tiếp (quan hệ tuổi tác, thứ bậc xã hội, tình cảm….) khác nhau như thế nào?
? Vậy, khi nói, khi viết cần sử dụng tình thái từ phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp như thế nào?
- Giáo viên đúc kết.
Hoạt động 4 : Hướng dẫn bài tập.
Đọc BT
Nêu y.cầu
Gọi HS giải
GV sủa chữa
HƯỚNG DẪN TỰ HỌC :
a. Bài vừa học :
- Học thuộc ghi nhơ (SGK).
- Làm bài 3, 4, 5 (SGK tr. 81).
b. Bài sắp học : “Luyện tập viết đoạn văn tự sự kết hớp với miêu tả và biểu cảm”
- Nắm lại KT về đoạn văn ; Sự kết hợp yếu tố m.tả & biểu cảm trong VB TS
- Xem kỹ , làm bài tập (SGK/tr. 83-85)
Tiết: 28 LUYỆN TẬP VIẾT ĐOẠN VĂN TỰ SỰ KẾT HỢP VỚI
MIÊU TẢ VÀ BIỂU CẢM
A. MỤC TIÊU :
Ø Giúp học sinh : Thông qua thực hành biết cách vận dụng sự kết hợp các yếu tố miêu tả và biểu cảm khi viết một đoạn văn tự sự
ØRLKN : Viết đoạn văn tự sự k.hợp m.tả – biểu cảm .
Ø Thái độ: Ý thức XD đoạn văn tự sự.
B. CHUẨN BỊ:
ØGV: Ngữ liệu + Đáp án
ØHS: Theo HD của GV tiết 27.
C. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
I./ ỔN ĐỊNH:
II./ KIỂM TRA:
- Vì sao trong văn tự sự có y.tố m.tả, b.cảm ?
- Việc chuẩn bị bài ở nhà của HS
III./ BÀI MỚI :
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
BỔ SUNG
I. Từ sự việc và nhân vật đến đoạn văn tự sự có yếu tố miêu tả và biểu cảm.
* Bài tập: (SGK/ tr.83)
* Chọn đề (a):
a/ Sự việc: Chẳng may em đánh vỡ lọ hoa
b/ Ngôi kể: Em ( ngôi thứ nhất , số ít)
c/ Thứ tự kể:
Khởi đầu
Diễn biến
Kết thúc
d/ - Y.tố m.tả: Hình dáng, màu sắc, chất liệu…
Y.tố b.cảm: Suy nghĩ cảm xúc
e/ Viết đoạn văn tự sự kết hợp y.tố m.tả, b.cảm.
II. Luyện tập :
1/tr.84:
2/tr.84: Đối chiếu, so sánh 2 ĐV:
Hoạt động 1 : Giới thiệu bài
Làm thế nào để viết hay một đoạn văn tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm ? Để làm việc đó, chúng ta không chỉ xác định được sự việc, nhân vật và các thức viết đoạn văn mà còn phải rèn luyện kỹ năng thực hành. Đó chính là yêu cầu của giờ học hôm nay.
Hoạt động 2 : Hướng dẫn tìm hiểu quy trình xây dựng đoạn văn tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm.
- Gọi HS đọc Bài tập: (SGK/ tr.83)
? Nêu những y.tố cần thiết để XD một đoạn văn, bài văn tự sự ?
(=> Sự viẹc và nhân vật)
* GV: chọn đề (a).
? Quy trình XD đoạn văn tự sự ? (=> 5bước)
? XĐ sự việc đề (a) ?
? Ngôi kể ?
? Thứ tự kể ntn ? (K.đầu, d.biến, k.thúc…)
(è Mọi sự khởi đầu có thể khác nhau nhưng đảm bảo y.tố : CHẲNG
MAY )
? XĐ y.tố m.tả, b.cảm trong đoạn văn?
(è Nên đưa y.tố m.tả vào diễn biến.
Nên đưa y.tố b.cảm vào kết thúc).
- HS viết đoạn văn.
Hoạt động 3 : Hướng dẫn học sinh phân tích đánh giá đoạn văn vừa hoàn thành.
- Yêu cầu vài HS đọc đoạn văn của mình trước lớp và chỉ ra y.tố MIÊU TẢ, BIỂU CẢM ?
- Gọi HS nhận xfts
- GV nhận xét , sửa chữa.
Hoạt động 4 : Hướng dẫn luyện tập, viết đoạn văn.
- Gọi HS đọc BT 1/ tr.84
- ? XĐ sự việc đề ?
? Ngôi kể ?
? Thứ tự kể ntn ? (K.đầu, d.biến, k.thúc…)
? XĐ y.tố m.tả, b.cảm trong đoạn văn?
- HS viết đoạn văn
- Gọi HS trình bày bài viết của mình
- Gọi HS nhận xfts
- GV nhận xét , sửa chữa
(è GV viết đoạn văn theo yêu cầu SGK của BT 1 (sự việc : thông báo việc bán "cậu vàng"), miêu tả và biểu cảm khốn khổ về hình dáng và đau khổ quằn quại về mặt tinh thần của một con người trong phút giây ân hận, ray rứt. è GV tham khảo ĐV (S.học tốt/ tr.45))
Hoạt động 5 : Hướng dẫn đối chiếu, so sánh và rút ra nhận xét.
* Dựa vào VB GỐC: “LÃO HẠC”-N.CAO, hãy:
? XĐ vị trí ĐV / SGK ?
? ĐV viết theo phương thức biểu đạt nào?
? XĐ yếu tố miêu tả , biểu cảm trong ĐV ?
? Yếu tố m.tả, b.cảm giúp N.Cao thể hiện được điều gì?
HƯỚNG DẪN TỰ HỌC :
a. Bài vừa học :
- Xem lại bài tập
- Đọc phần đọc thêm.
b. Bài sắp học : “Chiếc lá cuối cùng”.
- Đọc VB " Chiếc …." của O Hen-ri.
- Đọc đoạn trích và trả lời câu hỏi ở phần “Đọc-hiểu VB” (SGK/ tr. 90)
File đính kèm:
- Tiet 25 26 27 28 Giao an Ngu van 8.doc