Giáo án Ngữ văn 8 Bài 8 Tiết: 29, 30 Chiếc lá cuối cùng

A. MỤC TIÊU :

 

 

 Giúp học sinh :

 - Khám phá vài nét cơ bản nghệ thuật truyện ngắn của nhà văn Mĩ O. Hen –ri.

- Thấy được tình cảm chân thành cao cả của những họa sĩ nghèo đối với nhau.

RLKN : Đọc, tìm hiểu, cảm thụ TPVH nước ngoài.

 Thái độ: Thương yêu, cảm thông những số phận nghèo bất hạnh.

 B. CHUẨN BỊ:

 GV: - Chân dung nhà văn O Hen-ri

 -TP “Chiếc ”

 HS: Theo HD của GV tiết 28

C. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :

 I./ ỔN ĐỊNH:

II./ KIỂM TRA:

 - Cho biết vài nét về tác giả, tác phẩm Xéc-van-tét ? Nhân vật Đôn ki–hô-tê được tác giả khắc hoạ như thế nào ?

 - Phân tích sự tương phản giữa hai nhân vật Đôn ki-hô-tê và Xan-chô Pan- xa ?

 * Việc chuẩn bị bài ở nhà của HS

 

doc8 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1927 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 8 Bài 8 Tiết: 29, 30 Chiếc lá cuối cùng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài 8: Tiết: 29, 30 Văn bản : CHIẾC LÁ CUỐI CÙNG (O. Hen - Ri) A. MỤC TIÊU : Ø Giúp học sinh : - Khám phá vài nét cơ bản nghệ thuật truyện ngắn của nhà văn Mĩ O. Hen –ri. - Thấy được tình cảm chân thành cao cả của những họa sĩ nghèo đối với nhau. ØRLKN : Đọc, tìm hiểu, cảm thụ TPVH nước ngoài. ØThái độ: Thương yêu, cảm thông những số phận nghèo bất hạnh. B. CHUẨN BỊ: ØGV: - Chân dung nhà văn O Hen-ri -TP “Chiếc…” ØHS: Theo HD của GV tiết 28 C. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : I./ ỔN ĐỊNH: II./ KIỂM TRA: - Cho biết vài nét về tác giả, tác phẩm Xéc-van-tét ? Nhân vật Đôn ki–hô-tê được tác giả khắc hoạ như thế nào ? - Phân tích sự tương phản giữa hai nhân vật Đôn ki-hô-tê và Xan-chô Pan- xa ? * Việc chuẩn bị bài ở nhà của HS III./ BÀI MỚI : NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH BỔ SUNG I. Giới thiệu tác giả-tác phẩm : (Sgk / tr.89) II. Đọc và tìm hiểu chú thích : ( Sgk / tr. 86-89) III. Đọc và tìm hiểu văn bản : 1./ Tâm trạng của Giôn-xi: Bệnh tật, nghèo túng đã khiến Giôn-xi dại dột gắn số mệnh của mình vò những chiếc lá thường xuân. Lạnh lùng,thản nhiên chờ đón cái chết. Thế nhưng, cô đã lấy lại được nghị lực sống từ sự gan góc của chiếc lá. 2./ Tình thương yêu của Xiu đối với Giôn-xi: Tình thương yêu của Xiu đối với Giôn-xi thật cao cả, một tình bạn chân thành: Quan tâm, động viên, chăm sóc, lo sợ cho số mệnh của Giôn-xi. 3./ Bơ-men với kiệt tác “CLCC”: Bơ-men là hoạ sĩ già, thương yêu, lo lắng cho số mệnh của Giôn-xi, quên mình để cứu sống Giôn-xi. “CLCC” là một kiệt tác của Bơ-men: Nó được vẽ trong hoàn cảnh đặc biệt, bằng cả trái tim của người nghệ sĩ giàu tình thương yêu và lòng hi sinh cao thượng, nó đã cứu sống và phục sinh tâm hồn Giôn-xi. 4./ Truyện kết thúc trên cơ sở 2 sự kiện bất ngờ đối lập nhau: - Giôn-xi từ chỗ đã lấy lại được nghị lực sống - Bơ-men từ chỗ mạnh khoẻ lại chết vì sưng phổi. => Tạo nên hiện tượng đảo ngược tình thế 2 lần gây hứng thú người đọc. III. Tổng kết : ( ghi nhớ - SGK / tr 90) Hoạt động 1 : Giới thiệu bài O. Hen–ri một nhà văn lớn của nước Mỹ, ông đã để lại cho muôn đời sau nhiều tác phẩm văn học có giá trị. Một trong những tác phẩm đó là : "Chiếc lá cuối cùng". Vậy nội dung và nghệ thuật của văn bản này có nét gì đặc sắc. Số phận của các nhân vật trong tác phẩm ra sao ? Chúng ta hãy cùng nhau tìm hiểu VB. - HS: Đọc chú thích ¶ (SGK/ tr.89) - Nêu những hiểu biết của em về tác giả, tác phẩm ? - GV : Mở rộng thêm ý ngoài chú thích. Hoạt động 2 : Đọc VB-hiểu chú thích - GV : HD đọc. - GV : Đọc đoạn chữ nhỏ và tóm tắt phần đầu đoạn trích. - HS: Đọc hết văn bản - phần chữ lớn (Phần cuối VB) - Gọi HS đọc chú thích (SGK/ tr. 89) Hoạt động 3 : Đọc- tìm hiểu VB ? Truyện có những nhân vật nào ? ? Nhân vật nào có tâm trạng đặc biệt nhất ? ? Giôn-xi đã ở trong tình trạng ntn ? Tình trạng ấy khiến cô có tâm trạng gì ? ? Qua đó em thấy Giôn-xi là người ntn ? ( => Yếu đuối, mất nghị lục, dại dột, đáng thương… GV: Giôn 2 lần ra lệnh kéo mành lên) ? Tại sao tác giả viết: “ Giôn-xi, con người tàn nhẫn…” ? ( => Lạnh lùng, thờ ơ, tàn nhẫnh với chính bản thân, với cuộc sống đang tắt dần trên cơ thể mình). ? VẬY, nguyên nhân nào đã giúp Giôn-xi lấy lại được nghị lực sống ? ( => Chiếc lá không chịu rụng qua một đêm mưa gió? Từ sự chăm sóc của Xiu? Công dụng của thuốc? ) ? Việc Giôn -xi khỏi bệnh nói lên điều gì ? (=> Thay đổi tinh thần, tâm trạng) ? Trước bệnh tình và thái độ tuyệt vọng của Giôn, thái đôï và tâm trạng của Xiu ? ? Xiu có biết “CLCC” là lá giả, lá vẽ không ? Vì sao ? Nếu biết thì sao ? Không biết thì sao ? ? Vậy Xiu biết khi nào ? ? Ở đoạn cuối truyện, tác giả để cho Xiu kể về cái chết của Bơ-men, điều đó nói lên phẩm chất gì của cô hoạ sĩ trẻ này ? - GV nói sơ qua nhân vật Bơ-men. - Giôn-xi đã lấy lại được nghị lực nhờ chiếc lá, vậy có thể nói: chiếc lá là kiệt tác của Bơ-men. => VẬY: Em có đồng ý với ý kiến đó không ? Vì sao ? ? Tại sao tác giả bỏ qua chi tiết: Bơ-men vẽ chiếc lá ? ? Truyện kết thúc ntn ? ? Tác dụng của cách kết thúc này ? ? Tại sao tác giả để truyện kết thúc bằng lời kể của XIU ? ? Nét đặc sắc về ND và NT của đoạn trích ? HƯỚNG DẪN TỰ HỌC : a.Bài vừa học : - Nắm được bố cục của truyện. - 4 ý đã tìm hiểu - Học thuộc ghi nhớ. b. Bài sắp học “Chương trình địa phương “ ( phần Tiếng Việt.) - Từ hệ thống BT (S.Tài liệu giảng dạy VH ĐP PY / tr.40: => Từ vựng địa phuơng PY so vói từ toàn dân là từ ntn ? - Tham khảo BT (S. Tài liệu…/ tr. 41) Tiết : 31 CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG TỪ VỰNG ĐỊA PHƯƠNG PHÚ YÊN (PHẦN TIẾNG VIỆT) A. MỤC TIÊU : Ø Giúp học sinh : - Hiểu thêm sự đa dạng của vốn từ Tiếng việt nói chung và từ địa phương Phú Yên nói chúng. - Phân biệt từ địa phương Phú Yên với từ toàn dân. ØRLKN : Nhận biết, sử dụng từ ngữ địa phương PY trong kho tàng Tiếng việt, Ø Thái độ: Học sinh có ý thức sử dụng tư ngữ ĐP PY hợp lí. B. CHUẨN BỊ: ØGV: Ngữ liệu, bài tập + Đáp án. ØHS: Theo HD tiết 30. C. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : I./ ỔN ĐỊNH: II./ KIỂM TRA: - Thế nào là từ ngữ địa phương? Cho ví dụ minh hoạ? - Thế nào là Biệt ngữ xã hội ? Cho ví dụ minh hoạ? - Việc chuẩn bị bài ở nhà của HS. III./ BÀI MỚI : NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH BỔ SUNG I. Từ vựng PY và từ toàn dân: 1./ Từ địa phương PY trong các đoạn văn, đoạn thơ: a.Trỏ, mở bò, thiệt giỡn. b.Vầy. c. Ngoải, ngó chừng. d. Nẫu. e. Năng lui tới , thùng quẹt… g. Trả , rớ, thách điếc đầu. 2./ Từ ngữ toàn dân cùng nghĩa với từ ngữ địa phương PY: Từ đ.phương PY Nghĩa Từ toàn dân Trỏ Mở bò Thiệt Giỡn …… Trò ấy Chăn bò Thực Đùa … Thật Đùa GHI NHỚ: (“ Tài liệu giảng dạy VHĐP”-tr. 41) II. Luyện ttập: 3/ tr.41: Người ta = Nẫu Trông = Ngó Chết = Trẩu Ngã = Té Phải không = Phải hông 1/ tr. 41: Cha = Ba Mẹ = Má Ngoại = Quại Bác (anh trai mẹ) = Cậu Bác (vợ anh trai mẹ) = Mợ 2/ tr.41: Đỏ chéc, đỏ lòm, vàng khè … Hoạt động 1: Giới thiệu bài Trong hệ thống ngôn ngữ tiếng Việt, ngoài hệ thống từ vựng toàn dân, còn có một hệ thống từ vựng địa phương. Ở địa phương PY cũng vậy. Hoạt động 2 : Từ vựng địa phương PY và từ vựng toàn dân - GV: Tiếng ĐP PY thuộc phương ngữ Bình Định - GV: Treo bảng phụ (Trang 40 – Tài liệu gdạy VH đp PY) ? Tìm các từ đp PY trong câu văn, thơ? ? Nhận xét phạm vi sử dụng những từ này? ? Tìm những từ toàn dân cùng nghĩa với những từ đp PY vừa tìm? ? Nhận xét về mặt ngữ nghĩa, ngữ âm giữa các từ vựng PY với từ toàn dân tương ứng? ? Qua vdụ, từ vựng đp PY là từ ntn ? Hoạt động 3: Hướng dẫn bài tập. Đọc BT Nêu y.cầu Gọi HS giải GV sủa chữa HƯỚNG DẪN TỰ HỌC : a. Bài vừa học : - Học thuộc ghi nhơ (SGK). - Sưu tầm một số từ đp PY b. Bài sắp học : "Dàn ý cho bài văn tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm" - Tìm hiểu dàn ý bài “Món quà sinh nhật” - Dàn ý của một bài văn tự sự - Lập dàn ý cho 2 đề bài (Ltập: 1,2 SGK/ tr.95) Tiết: 32 LẬP DÀN Ý CHO BÀI VĂN TỰ SỰ KẾT HỢP VỚI MIÊU TẢ VÀ BIỂU CẢM A. MỤC TIÊU : Ø Giúp học sinh : - Nhận diện được bố cục các phần mở bài, thân bài, kết bài của một bài văn tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm. - Biết cách tìm, lựa chọn, sắp xếp ý các bài văn ấy . ØRLKN : Lập dàn ý cho bài văn tự sư k.hợp với m.tả, b.cảm Ø Thái độ: Ý thức sử dụng 3 y.tố này trong viết văn tự sự. B. CHUẨN BỊ: ØGV: Ngữ liệu + Đáp án ØHS: Theo HD của GV tiết 31. C. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : I./ ỔN ĐỊNH: II./ KIỂM TRA: Việc chuẩn bị bài ở nhà của HS III./ BÀI MỚI : NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH BỔ SUNG I. Dàn ý của bài văn tự sự . 1. Tìm hiểu dàn ý của bài văn tự sự : *Bài văn : "Món quà sinh nhật" (SGK/ tr. 92,93,94) a./ Bố cục bài văn : 3 phần: + Mở bài :Từ đầu đến "…bao nhiêu thứ bày la liệt trên bàn". è Kể và tả lại quang cảnh chung của buổi sinh nhật. + Thân bài : Tiếp đó đến "… Trinh vẫn lặng lẽ cười chỉ gật đầu không nói" è Kể về món quà sinh nhật độc đáo của người bạn + Kết bài : Đoạn còn lại è cảm nghỉ của người bạn về món quá sinh nhật. 2. Dàn ý của một bài văn tự sự : ( SGK/tr. 95) * GHI NHỚ : (SGK/tr. 95) III. Luyện tập : 2/ tr.95: - MỞ BÀI : giới thiệu quang cảnh đêm giao thừa và gia cảnh của em bé bán diêm. - THÂN BÀI: + Lúc đầu…….. + Sau đó …….. + Cuối cùng …… Các ytố mtả, bcảm đan xen vào nhau. Đặc biệt, sau mỗi lần quẹt que diêm, mộng tưởng cũng như hiện thực hiện lên sinh động, tiếp theo là những suy nghĩ và tâm trạng nhân vật. - KẾT BÀI: Cô bé bán diêm chết, mọi người đi qua đường không ai biết được điều kì diệu mà em đã thấy Hoạt động 1 : Giới thiệu bài Các em đã học bố cục của văn bản tự sự kết hợp với miêu tả, biểu cảm. Tiết học này giúp các em vận dụng kiến thức đó vào xây dựng dàn ý. Vậy dàn ý của loại văn bản này như thế nào ? yêu cầu đạt được của từng phần trong dàn bài ra sao ? VBM. Hoạt động 2: Tìm hiểu và nhận biết dàn ý bài văn tự sự kết hợp m.tả, b.cảm - Giáo viên diễn giảng lại nội dung bài học bố cục về văn bản. - Gọi HS đọc văn bản "Món quà sinh nhật" ? xác định bố cục của văn bản? Nội dung từng phần của văn bản ? ? Truyện kể về sự việc gì? Ngôi kể? ? Câu chuyện xảy ra ở đâu? Vào lúc nào? Trong hoàn cảnh nào? ? Chuyện xảy ra với ai ? Ai là nhân vật chính ? Tính cách mỗi nhân vật ? ? Câu chuyện xảy ra ntn ? ? Điều bất ngờ câu chuyện ? ? Xđ yếu tố mtả, bcảm trong VB ? Tác dụng sự đan xen những ytố này ? ? Chuyện được kể theo trình tự nào ? Hoạt động 3 : Rút ra bố cục bài văn TS. ? Vậy theo em, dàn ý của bài văn tự sự gồm mấy phần ? Yêu cầu cần đạt của các phần đó ? Hoạt động 4 : Hướng dẫn luyện tập Đọc BT Nêu y.cầu Gọi HS giải GV sủa chữa HƯỚNG DẪN TỰ HỌC : a. Bài vừa học : - Bố cục của văn bản tự sự kết hợp với mtả, bcảm ? Nhiệm vụ từng phần? - Làm bài tập số 2 / tr.95. b. Bài sắp học : “Hai cây phong”. - Tìm đọc tác phẩm "Hai …." của Ai-ma-tốp - Đọc đoạn trích và trả lời câu hỏi ở phần “Đọc-hiểu VB” (SGK/ tr. 100)

File đính kèm:

  • docTiet 29 30 31 32 Giao an ngu van lop 8.doc
Giáo án liên quan