Giáo án Ngữ văn 8 - Học kỳ II

1.Mục tiêu

a. Kiến thứcc:-Giúp Hs cảm nhận được niềm khao khát tự do mãnh liệt, nỗi chán ghét sâu sắc cái thực tại tù túng, tầm thường, giả dối, được thể hiện trong bài thơ qua lời con hổ bị nhốt ở vườn bách thú.

-Thấy được bút pháp lãng mạn đầy truyền cảm của nhà thơ.

b. Về kỹ năng: nhận biết được thể thơ 8 chữ , cảm nhận và biết phân tích bài thơ.

c. Về thái độ: giáo dục thái độ yêu thích bộ môn.

2.Chuẩn bị a.Gv:nghiên cứu kĩ bài,soạn giảng b.Hs:đọc bài, chuẩn bị bài.

3. TiÕn tr×nh bµi d¹y: a.Kiểm tra bài cũ: không

* Đặt vấn đề vào bài mới: Nhớ rừng là một trong những bài thơ hay, tiêu biểu nhất của Thế Lữ và của phong trào thơ mới chặng đầu(1932-1935). Nhớ rừng diễn tả tâm sự u uất của một con hổ bị sa cơ. Vậy tâm sự đó là gì? Chúng ta sẽ nghiên cứu bài học ngày hôm nay.

 

doc125 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 12552 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Ngữ văn 8 - Học kỳ II, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 26/12/2011 Ngày dạy: 29/12/2011-Dạy lớp: 8C Tiết 73, Văn bản: NHỚ RỪNG 1.Mục tiờu a. về kiến thức:-Giỳp Hs cảm nhận được niềm khao khỏt tự do mónh liệt, nỗi chỏn ghột sõu sắc cỏi thực tại tự tỳng, tầm thường, giả dối, được thể hiện trong bài thơ qua lời con hổ bị nhốt ở vườn bỏch thỳ. -Thấy được bỳt phỏp lóng mạn đầy truyền cảm của nhà thơ. b. Về kỹ năng: nhận biết được thể thơ 8 chữ , cảm nhận và biết phân tích bài thơ. c. Về thái độ: giáo dục thái độ yêu thích bộ môn. 2.Chuẩn bị a.Gv:nghiờn cứu kĩ bài,soạn giảng b.Hs:đọc bài, chuẩn bị bài. 3. Tiến trình bài dạy: a.Kiểm tra bài cũ: khụng * Đặt vấn đề vào bài mới: Nhớ rừng là một trong những bài thơ hay, tiờu biểu nhất của Thế Lữ và của phong trào thơ mới chặng đầu(1932-1935). Nhớ rừng diễn tả tõm sự u uất của một con hổ bị sa cơ. Vậy tõm sự đú là gỡ? Chỳng ta sẽ nghiờn cứu bài học ngày hụm nay. bDạy nội dung bài mới: Hoạt động của GV và HS Nội dung ghi bảng ? Gv ? ? ? ? ? ? Gv ? ? ? ? ? ? ? ? Gv Hóy nờu vài nột sơ lược về tỏc giả? Thế Lữ là nhà thơ cú cụng đầu đem lại chiến thắng cho thơ mới lỳc ra quõn.Ngoài sỏng tỏc thơ, ụng cũn viết cỏc truyện kinh dị, trinh thỏm... Kể tờn một số tỏc phẩm chớnh của ụng? -Mấy vần thơ(1935), Vàng và mỏu(1937-truyện). Nờu xuất xứ của bài thơ? Nờu yờu cầu đọc? -Đọc chớnh xỏc, giọng đọc phự hợp với nội dung xỳc cảm của mỗi đoạn thơ. Gv đọc-Hs đọc-Nhận xột. Trong bài thơ cú một số từ Hỏn Việt: sơn lõm, chỳa tể, thảo hoa, hựng vĩ. Hóy giải thớch? Bài thơ được ngắt làm 5 đoạn. Bài thơ cú bố cục mấy phần? Nờu nội dung chớnh từng phần? +Phần 1: đoạn 1+4 →Con hổ ở vườn bỏch thỳ. +Phần 2: đoạn 2+3 →Cảnh con hổ ở chốn giang sơn hựng vĩ của nú. +Phần 3: đoạn 5 →Nỗi khao khỏt được trở về với cội nguồn. Hs đọc đoạn 1 và cho biết nội dung. Hổ cảm nhận được nỗi đau khổ nào khi bị nhốt trong cũi sắt ở vườn bỏch thỳ? +Nằm dài, trụng ngày thỏng dần trụi. +Giương mắt bộ giễu oai linh rừng thẳm. +Chịu ngang bầy cựng bọn gấu dở hơi. +Với cặp bỏo chuồng bờn vụ tư lự. Với hổ, đú là nỗi khổ khụng được hành động, trong một khụng gian tự hóm, thời gian bị kộo dài. Là nối nhục bị biến thành trũ chơi cho thiờn hạ tầm thường. Bờn cạnh đú là nỗi bất bỡnh vỡ bị ở chung với bọn gấu dở hơi. Trong nỗi đau khổ đú, nỗi khổ nào bị biến thành khối căm hờn? Vỡ sao? -Nỗi nhục bị biến thành trũ chơi, lạ mắt cho lũ người ngạo mạn ngẫn ngơ vỡ hổ là chỳa sơn lõm, vốn được cả loài người khiếp sợ. Trong cũi sắt, nỗi căm hờn của hổ đó trở thành khối căm hờn. Em hiểu khối căm hờn này như thế nào? -Cảm xỳc hờn căm kết đọng trong tõm hồn, đố nặng, nhức nhối, khụng cú cỏch nào giải thoỏt. Điều đú thể hiện thỏi độ sống và nhu cầu sống như thế nào? -Chỏn ghột cuộc sống tầm thường, tự tỳng. Khỏt vọng tự do, được sống đỳng với phẩm chất của mỡnh. *Chỳ ý tiếp đoạn diễn tả Niềm uất hận ngàn thõu và cho biết: Cảnh vườn bỏch thỳ được diễn tả qua cỏc chi tiết nao? +Hoa chăm cỏ xộn, lối phẳng cõy trồng Dải nước đen giả suối chẳng thụng dũng Len dưới nỏch những mụ gũ thấp kộm. Em thấy gỡ đặc biệt trong tớnh chất của cỏc cảnh tượng ấy? -Đểu giả, nhỏ bộ, vụ hồn. Cảnh tượng ấy đó gõy lờn phản ứng nào trong tỡnh cảm của hổ? -Niềm uất hận. Từ đú em hiểu “ niềm uất hận ngàn thõu” như thế nào? -Trạng thỏi bực bội, u uất kộo dài và phải chung sống với mọi tầm thường giả dối. Từ đoạn thơ vừa tỡm hiểu em hiểu gỡ về tõm sự của hổ ở vườn bỏch thỳ? Qua đú, ta cựng thấy rừ Anh hựng thất thế sa cơ cũng hốn (truyện Kiều), ta càng thấm thớa: Trờn đời nghỡn vạn điều đắng cay Cay đắng chi bằng mất tự do (Nhật kớ trong tự) Trong cảnh giam cầm ấy, con hổ đó cú suy nghĩ, nỗi nhớ gỡ?chỳng ta cựng tỡm hiểu vào tiết sau. I.Đọc và tìm hiểu chung 1.Tỏc giả-tỏc phẩm -Thế Lữ(1907-1989) tờn khai sinh là Nguyễn Thứ Lễ, quờ ở Bắc Ninh. Là nhà thơ tiờu biểu nhất của phong trào thơ mới. -Nhớ rừng là một bài thơ tiờu biểu nhất của Thế Lữ(1934). 2.Đọc 3.Thể loại -Thể thơ 8 chữ thuộc thể thơ mới, tự do, phúng khoỏng, linh hoạt-khụng bị ràng buộc. II.Phõn tớch 1.Cảnh con hổ ở vườn bỏch thỳ -Trạng thỏi bực bội, u uất chỏn ghột sõu sắc thực tại thực tại tự tỳng tầm thường giả dối. Khao khỏt được sống tự do, chõn thật. c. Củng cố, luyện tập d .Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà -Nắm được đặc sắc nghệ thuật của văn bản. -Đọc, soạn bài Cõu nghi vấn. ------------------------------------------------------------------------------------------------------- Ngày soạn: 28/12/2011 Ngày dạy: 31/12/2011-Dạy lớp: 8C Tiết 74, Văn bản: NHỚ RỪNG 1.Mục tiờu a. về kiến thức:-Giỳp Hs cảm nhận được niềm khao khỏt tự do mónh liệt, nỗi chỏn ghột sõu sắc cỏi thực tại tự tỳng, tầm thường, giả dối, được thể hiện trong bài thơ qua lời con hổ bị nhốt ở vườn bỏch thỳ. -Thấy được bỳt phỏp lóng mạn đầy truyền cảm của nhà thơ. b. Về kỹ năng: nhận biết được thể thơ 8 chữ , cảm nhận và biết phân tích bài thơ. c. Về thái độ: giáo dục thái độ yêu thích bộ môn. 2.Chuẩn bị a.Gv:nghiờn cứu kĩ bài,soạn giảng b. Hs:đọc bài, chuẩn bị bài. 3. Tiến trình bài dạy: a.Kiểm tra bài cũ:khụng * Đặt vấn đề vào bài mới: Nhớ rừng là một trong những bài thơ hay, tiờu biểu nhất của Thế Lữ và của phong trào thơ mới chặng đầu(1932-1935). Nhớ rừng diễn tả tõm sự u uất của một con hổ bị sa cơ. Vậy tõm sự đú là gỡ? Chỳng ta sẽ nghiờn cứu bài học ngày hụm nay. b.Nội dung và phương phỏp ? ? ? ? ? ? ? ? / ? ? Gv ? ? Gv ? ? ? ? ? ? ? ? Theo dừi đoạn Thưở tung hoàng hống hỏch những ngày xưa và cho biết: Cảnh sơn lõm được gợi tả qua những chi tiết nào? +Búng cả, cõy già, tiếng giú gào ngàn, giọng nguồn thột nỳi. Em cú nhận xột gỡ về cỏch dựng từ trong những lời thơ này? -Điệp từ với. -Cỏc động từ chỉ đặc điểm của hành động(gào, thột). Với nghệ thuật sử dụng cỏc động từ gợi tả cho thấy điều gỡ? -Gợi tả sức sống mónh liệt của nỳi rừng bớ ẩn. Hỡnh ảnh vị chỳa tể hiện lờn như thế nào giữa khụng gian ấy? -Tụi bước chõn dừng dạc đường hoàng Lượn tấm thõn như súng cuộc nhịp nhàng Vờn búng õm thầm, lỏ gai, cỏ sắc Trong hang tối, mắt thần khi đó quắc Là khiến cho mọi vật đều im hơi. Em thấy cú gỡ đặc sắc trong từ ngữ, nhịp điệu của lời thơ miờu tả vị chỳa tể? -Sử dụng nhiều từ ngữ gợi hỡnh dỏng, tớnh cỏch của hổ. Từ hỡnh ảnh vị chỳa tể được khắc hoạ mang vẻ đẹp như thế nào? -Vẻ đẹp ngang tàng, lẫm liệt giữa nỳi rừng uy nghiờm, hựng vĩ. Chỳ ý vào đoạn văn tả cảnh rừng, nơi hổ đó sống một thời oanh liệt và cho biết: Cảnh rừng ở nơi đõy là cảnh của thời điểm nào? +Những đờm, những ngày mưa chuyển bốn phương ngàn bỡnh minh cõy xanh, những chiều lờng lỏng mỏu sau rừng... Thiờn nhiờn hiện lờn với vẻ đẹp như thế nào? -Rực rỡ, huy hoàng, nỏo động, hựng vĩ, bớ ấn. Giữa thiờn nhiờn ấy chỳa tể đó sống một cuộc sống như thế nào? +Ta say mồi đứng uống ỏnh trăng tan Ta lặng ngắm giang sơn ta đổi mới Tiếng chim ca giấc ngủ ta tưng bừng Ta đợi chết mảnh mặt trời gay gắt Đại từ ta được lặp lại cú ý nghĩa gỡ? -Thể hiện khớ phỏch ngang tàng, làm chủ, tạo nhịp điệu rắn rỏi, hựng trỏng. Trong đoạn thơ này điệp từ đõu kết hợp với cõu thơ cảm thỏn (Than ụi!Thời oanh liệt nay cỡn đõu) cú ý nghĩa gỡ? -Nhấn mạnh và bộc lộ trực tiếp nỗi tiếc nuối cuộc sống độc lập tự do của chớnh mỡnh. Đến đõy ta thấy hai cảnh tượng miờu tả trỏi ngược nhau: cảnh vườn bỏch thỳ nơi con hổ bị nhốt và cảnh nỳi rừng nơi con hổ đó từng ngự trị ngày xưa. Hóy chỉ ra tớnh chất đối lập của hai cảnh tượng này? -Đối lập một bờn là cảnh tự tỳng, tầm thường, giả dối với một bờn là cuộc sống chõn thực, phúng khoỏng, sụi nổi. Sự đối lập đú cú ý nghĩa gỡ trong việc miờu tả trạng thỏi tinh thần của con hổ ở vườn bỏch thỳ? Nỗi nhớ tiếc xút xa của hổ thể hiện khỏt vọng sống tự do. í tưởng ấy rất đẹp và giàu ý nghĩa đối với con người Việt Nam gần 70 năm về trước khi phải sống trong tủi nhục trong vũng nụ lệ lầm than. í tưởng ấy mở ra nhiều liờn tưởng. Đọc đoạn thơ cuối và cho biết nội dung. Giấc mộng ngàn của hổ hướng về một khụng gian như thế nào? -Oai linh, hựng vĩ, thờnh thang (nơi ta khụng cũn được thấy bao giờ). Cỏc cõu thơ cảm thỏn mở đầu và kết thỳc đoạn cú ý nghĩa gỡ? -Nỗi tiếc nhớ cuộc sống chõn thực tự do đó qua. Theo em giấc mộng ngàn của hổ là giấc mộng như thế nào? -Mónh liệt, to lớn nhưng đau xút, bất lực. Giấc mộng đú cú phải là một nỗi đau bi kịch khụng? -Đú chớnh là một nỗi đau bi kịch (nỗi đau tinh thần bi trỏng, tức là nỗi uất ức, xút xa của hựm thiờng khi xa cơ lỡ vận). Nỗi đau đú đó phản ỏnh khỏt vọng mónh liệt nào của con hổ ở vườn bỏch thỳ? Nờu đặc sắc nghệ thuật trong văn bản? Bài thơ toỏt lờn nội dung gỡ? Nờu ý nghĩa của bài thơ? 2.Nỗi nhớ thời oanh liệt -Vẻ đẹp ngang tàng, lẫm liệt của hổ giữa nỳi rừng uy nghiờm hựng vĩ. -Khớ phỏch ngang tàng, làm chủ của hổ. -Nỗi nhớ khụn nguụi, nhớ những kỉ niệm đẹp đó lựi sõu vào quỏ khứ. Nỗi nhớ tiếc xút xa xủa hổ thể hiện khỏt vọng sống tự do. -Khỏt vọng được sống một cuộc sống của chớnh mỡnh trong xứ sở đại ngàn hựng vĩ của nỳi rừng. III.Tổng kết 1. Nghệ thuật: -Bài thơ tràn đầy cảm hứng lóng mạn. Hỡnh ảnh bài thơ giàu chất tạo hỡnh. Ngụn ngữ và nhạc điệu phong phỳ. 2. Nội dung:-Diễn tả nỗi chỏn ghột thực tại tầm thường, tự tỳng, niềm khao khỏt tự do mónh liệt. 3. í nghĩa:Đú cũng chớnh là tõm trạng tủi nhục đau đớn, uất hận của nhõn dõn ta đang rờn xiết trong xiềng xớch nụ lệ khao khỏt được sống tự do, độc lập. *Ghi nhớ:SGK-07 IV.Luyện tập c. Củng cố, luyện tập d .Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà Ngày soạn: 26/12/2011 Ngày dạy: 29/12/2011-Dạy lớp: 8C Tiết 75: CÂU NGHI VẤN 1.Mục tiờu cần đạt a. Về kiến thức:-Giỳp Hs hiểu rừ đặc điểm hỡnh thức của cõu nghi vấn. Phõn biệt cõu nghi vấn với cỏc kiểu cõu khỏc. b. Về kỹ năng:-Nắm vững chức năng chớnh của cõu nghi vấn dựng để hỏi. c.Về thái độ:biết sử dụng câu nghi vấn theo đúng mục đích nói. 2.Chuẩn bị Gv:nghiờn cứu kĩ bài,soạn giảng Hs:chuẩn bị bài cũ,bài mới 3.Tiến trình bài dạy: a.Kiểm tra bài cũ:khụng * Đặt vấn đề vào bài mới: Trong TV cũng như nhiều ngụn ngữ khỏc trờn thế giới, mỗi kiểu cõu cú một đặc điểm hỡnh thức nhất định. Những đặc điểm hỡnh thức này thường gắn với một chức năng của nhất định chớnh. Vậy chức năng chớnh của cõu nghi vấn là gỡ? b.Nội dung và phương phỏp ? ? ? ? ? ? Gv ? ? ? ? Gv viết bảng phụ đoạn văn trong Tắt đốn của Ngụ Tất Tố. Trong đoạn trớch trờn, cõu nào là cõu nghi vấn? Những đặc điểm hỡnh thức nào cho biết đú là cõu nghi vấn? +Sỏng nay người ta đấm u cú đau lắm khụng? +Thế làm sao u cứ khúc mói mà khụng ăn khoai? +Hay là u thương chỳng con đúi quỏ? -Dựa vào dấu chấm hỏi ở cuối cõu và từ ngữ nghi vấn cú... khụng, làm (sao), hay (là). Theo em những cõu nghi vấn trờn dựng để làm gỡ? -Những cõu nghi vấn trờn dựng để hỏi. Chỳ ý: Trong cỏc cõu nghi vấn bao gồm tự hỏi như trong Truyện Kiều của Nguyễn Du: Người đõu gặp gỡ...hay khụng? Ngoài VD vừa xột hóy tỡm thờm một số từ nghi vấn khỏc? -Ai, gỡ, nào, sao, bao giờ, bao nhiờu, à, ư, hả, hử, chứ... Qua phõn tớch VD hóy cho biết cõu nghi vấn là gỡ? Hs nờu yờu cầu bài tập. Hs nờu yờu cầu bài tập. Căn cứ vào đõu để xỏc định cõu nghi vấn? Hs nờu yờu cầu bài tập. Cú thể đặt dấu chấm hỏi ở những cõu sau được khụng? Vỡ sao? Trong TV, tổ hợp từ cũng, như, ai cũng, nào cũng, sao cũng, đõu cũng, bao giờ cũng...cú ý nghĩa khẳng định tuyệt đối. VD: Ai cũng thấy thế.(cú nghĩa là mọi người đều thế, và là một từ phiếm định chứ khụng phải là từ nghi vấn). Hs nờu yờu cầu bài tập. Phõn biệt hỡnh thức và ý nghĩa của cỏc cõu sau? a.Anh cú khoẻ khụng? b.Anh đó khoẻ chưa? Đặt một số cặp cõu khỏc để chứng tỏ sự khỏc nhau giữa hai loại cõu nghi vấn theo mụ hỡnh trờn. Hs nờu yờu cầu bài tập. Cho biết sự khỏc nhau về hỡnh thức và ý nghĩa của hai cõu sau: a.Bao giờ anh đi Hà Nội? b.Anh đi Hà Nội bao giờ? Cho biết hai cõu nghi vấn sau đỳng hay sai? Vỡ sao? +Chiếc xe này bao nhiờu kg mà nặng thế? +Chiếc xe này giỏ bao nhiờu mà rẻ thế? I.Đặc điểm hỡnh thức và chức năng chớnh *Ghi nhớ:SGK-11. II.Luyện tập 1.Bài tập 1(11) Xỏc định cõu nghi vấn và đặc điểm hỡnh thức của nú? a.Chị khất tiền sưu đến chiều mai phải khụng? b.Tại sao con người lại phải khiờm tốn như thế? c.Văn là gỡ? Chương là gỡ? d.Chỳ mỡnh...đựa vui khụng? -Đựa trũ gỡ?; Cỏi gỡ thế? Chị Cốc bộo xự...đấy hả? →Những từ được gạch chõn và dấu chấm hỏi ở cuối cõu (chỉ cú trong ngụn ngữ viết) thể hiện đặc điểm hỡnh thức của cõu nghi vấn. 2.Bài tập 2(12) -Căn cứ vào đặc điểm hỡnh thức của nú. -Cả ba cõu đều cú từ hay. -Khụng thể thay từ hay bằng từ hoặc được. Nếu thay từ hay bằng từ hoặc thỡ cõu trở nờn sai ngữ phỏp hoặc biến thành một cõu khỏc thuộc kiểu cõu trần thuật và cú ý nghĩa khỏc hẳn. 3.Bài tập 3(13) -Khụng thể đặt dấu chấm hỏi ở những cõu này được, vỡ nú khụng phải là cõu nghi vấn. +Cõu a, b: cú cỏc từ nghi vấn như (cú, khụng, tại sao) nhưng những kết cấu chứa từ này chỉ làm chức năng bổ ngữ trong cõu. +Cõu c, d: cỏc từ nào cũng, ai cũng là những từ phiếm định. 4.Bài tập 4(13) Phõn biệt hỡnh thức và ý nghĩa -Khỏc nhau: +Về hỡnh thức: cú...khụng, đó ...chưa +Về ý nghĩa: cõu thứ hai cú giả định là người được hỏi trước đú cú vấn đề về sức khoẻ, nếu điều giả định này khụng đỳngthỡ cõu hỏi trở nờn vụ lý. Cũn cõu hỏi thứ nhất khụng hề cú giả định đú. Mẫu: +Cỏi ỏo này cú cũ (lắm) khụng? Đ +Cỏi ỏo này đó cũ (lắm) chưa? Đ +Cỏi ỏo này cú mới (lắm) khụng? Đ +Cỏi ỏo này đó mới (lắm) chưa? S 5.Bài tập 5(13) -Sự khỏc biệt về hỡnh thức của hai cõu thể hiện ở trật tự từ: +Trong cõu a: Bao giờ đứng ở đầu cõu. +Trong cõu b: Bao giờ đứng ở cuối cõu. -Sự khỏc biệt về ý nghĩa: +Cõu a hỏi về thời điểm của một hành động sẽ diễn ra trong tương lai. +Cau b hỏi về thời điểm của một hành động đó diễn ra ở quỏ khứ. 6.Bài tập 6(13) a.Đỳng vỡ khụng biết bao nhiờu kg (đang phải hỏi) ta vẫn cú thể cảm nhận được một vật nào đú là nặng hay nhẹ (nhờ bưng, vỏc). b.Dựng cõu sai vỡ chưa biết đỏnh giỏ bao nhiờu (đang phải hỏi) thỡ khụng thể núi đắt hay là rẻ. c. Củng cố, luyện tập d .Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà -Nắm được nội dung của bài. -Làm bài tập cũn lại. -Đọc trước bài :Cõu nghi vấn (tiếp). ------------------------------------------------------------------------------------------------------- Ngày soạn: 26/12/2011 Ngày dạy: 29/12/2011-Dạy lớp: 8C Tiết 76 VIẾT ĐOẠN VĂN TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH 1.Mục tiờu cần đạt a.Về kiến thức -Giỳp Hs biết cỏch sắp xếp ý trong đoạn văn thuyết minh cho hợp lý. b. Kỹ năng: HS nhận biết được đoạn văn thuýêt minh. c. Thái độ: giáo dục ý thức học tập nghiêm túc. 2.Chuẩn bị Ff Gv:nghiờn cứu kĩ bài,soạn giảng Hs:chuẩn bị bài cũ,bài mới 3.Tiến trình trờn lớp a.Kiểm tra bài cũ:khụng * Đặt vấn đề vào bài mới: Muốn cú một đoạn văn bản thuyết minh cho hợp lý thỡ trước hết người viết phải biết cỏch sắp xếp cỏc ý (tức là thứ tự trỡnh bày) cho phự hợp. Tiết học hụm nay chỳng ta cựng tỡm hiểu bài Viết đoạn văn trong văn bản thuyết minh. b.Nội dung và phương phỏp Gv F ? ? ? ? ? ? Đoạn văn là bộ phận của bài văn. Viết tốt đoạn văn là điều kiện để làm tốt bài văn. Đoạn văn cú hai cõu trở lờn, được sắp xếp theo thứ tự nhất định. -Bảng phụ (đoạn văn a, b-SGK-14) Đoạn văn a gồm cú mấy cõu? Đõu là cõu chủ đề của đoạn? -5 cõu, cõu 1 là cõu chủ đề. -Cỏc cõu 2, 3, 4, 5 cú nhiệm vụ giải thớch, bổ sung cho cõu chủ đề. +Cõu 2: cung cấp thụng tin về lượng nước ngọt ớt ỏi. +Cõu 3: cho biết lượng nước sạch bị ụ nhiễm. +Cõu 4: nờu sự thiếu nước ở cỏc nước trờn thế giới thứ ba. +Cõu 5: nờu dự bỏo đến năm 2025 thỡ 2/3 dõn số thiếu nước. →Cỏc cõu sau bổ sung thụng tin làm rừ ý cho cõu chủ đề, cõu nào cũng núi về nước. Đoạn văn b gồm cú mấy cõu? Cõu chủ đề là cõu nào? +3 cõu, cõu 1 là cõu chủ đề. Từ ngữ chủ đề là Phạm Văn Đồng. +Cỏc cõu 2, 3 cung cấp thụng tin về Phạm Văn Đồng theo lối liệt kờ cỏc hành động đó làm. VD: đoạn văn a, b (bảng phụ). -Đọc hai đoạn văn. Nhược điểm mỗi đoạn văn là gỡ? -Đoạn văn a: yờu cầu giới thiệu về cõy bỳt bi. +Nhược điểm: viết lộn xộn, nờn tỏch đoạn văn trờn thành hai đoạn. -Đoạn văn b: giới thiệu đốn bàn. +Nhược điểm: viết lộn xộn, nờn tỏch đoạn văn trờn thành ba đoạn văn ngắn cho hợp lý. Nờu cỏch sửa từng đoạn văn? Nờn tỏch đoạn văn làm ba đoạn nhở: đoạn viết về đế đốn, đoạn viết về ống đốn, đoạn viết về chao đốn. Qua tỡm hiểu VD em rỳt ra được bài học gỡ khi làm bài văn thuyết minh? -Viết đoạn văn mở bài và kết bài cho đề văn Giới thiệu trường em. I.Đoạn văn trong văn bản thuyết minh 1.Nhận dạng cỏc đoạn văn thuyết minh 2.Sửa lại cỏc đoạn văn thuyết minh chưa chuẩn -Sửa chữa đoạn văn. a.Cấu tạo 1 chiếc bỳt bi gồm hai phần, trước hết là ruột bỳt bi. Đú là 1 ống nhựa dài, trong chứa mực cú thể màu xanh,đen hay đỏ, những màu thường gặp ở bỳt bi. Cú 1 hũn bi trắng nhỏ ở đầu ngũi bỳt bi. Khi viết hũn bi lăn làm mực trong ống nhựa chảy ra, ghi thành chữ. Ngoài ruột bỳt bi, chiếc bỳt bi cũn cú vỏ bờn ngoài. Phần cỏ là 1 ống nhựa hoặc sắt để bọc ruột bỳt bi và làm cỏn bỳt viết. Nú gồm ống và nắp bỳt hoặc cú lũ xo (nỳt bi bấm) hoặc khụng cú (bỳt bi cú nắp đậy). b.Nhà em cú 1 chiếc đốn bàn. Đế đốn được làm bằng 1 khối thuỷ tinh trũn trong rất vững chói trờn đế đốn cú cụng tắc để bật hoặc tắt rất tiện lợi. Từ đế đốn cú một ống thộp khụng gỉ thẳng đứng gắn 1 cỏi đui đốn, trờn đú lắp một búng đốn 25w. Ống thộp này rỗng nờn dõy điện từ cụng tắc đến búng đốn được luồn trong đú. Ở trờn búng đốn cú chao đốn làm bằng vải lụa, cú khung sắt ở trong và cú vũng thộp gắn vào búng đốn. Nhờ cú chiếc chao đốn mà ỏnh sỏng trở nờn tập chung và dịu hơn. *Ghi nhớ:SGK-15. II.Luyện tập 1.Bài tập 1 *Mở bài: Giới thiệu trường THCS Chiềng Ly. VD:Nếu ai đi qua bản Phiờng Xạ, xin dừng chõn lại ghộ thăm trường tụi. Đú là trường THCS Chiềng Ly. Ngụi trường khụng rộng mà nhỏ xinh, nắm dưới chõn đồi (nỳi đỏ). *Kết bài: Nờu cảm xỳc về mỏi trường. VD: Chỉ cũn một thời gian nữa thụi, tụi phải từ gió mỏi trường này để lờn lớp vào trường PTTH. Biết bao nhiờu kỉ niệm đẹp về thầy cụ, bố bạn đó lưu luyến nơi đõy. Mỗi lần nghĩ vậy, tụi càng thấy gắn bú và yờu trường hơn, mỏi trường THCS xinh xắn thõn thuộc này. c. Củng cố, luyện tập d .Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà -Học kĩ bài-làm bài tập 2, 3 (15). -Đọc trước bài: Thuyết minh về một phương phỏp. ------------------------------------------------------------------------------------------------------- Ngày soạn: 26/12/2011 Ngày dạy: 29/12/2011-Dạy lớp: 8C Tiết 77 QUấ HƯƠNG ( Tế Hanh ) 1.Mục tiờu cần đạt a.Kiến thức -Giỳp Hs cảm nhận được vẻ đẹp tươi sỏng , giau sức sống của một làng quờ miền biển được miờu tả trong bài và tỡnh cảm quờ hương đằm thắm của tỏc giả. . -Thấy được những nột đặc sắc về nghệ thuật trong bài thơ. b. kỹ năng. Rèn kỹ năng đọc diễn cảm, phân tích thơ tự do. c. Thái độ. giáo dục lòng yêu quê hương đất nước. 2.Chuẩn bị Gv:nghiờn cứu kĩ bài,soạn giảng Hs:chuẩn bị bài cũ,bài mới 3. Tiến trình lên lớp a.Kiểm tra bài cũ Nờu nội dung và nghệ thuật của bài thơ Nhớ rừng. *Đỏp ỏn: Nhớ rừng của Thế Lữ mượn lời con hổ bị nhốt ở vườn bỏch thỳ để diễn tả sõu sắc nỗi chỏn ghột thực tại tầm thường, tự tỳng và niềm khao khỏt tự do mónh liệt bằng những vần thơ tràn đầy cảm xỳc lóng mạn. Bài thơ đó khơi gợi lũng yờu nước thầm kớn của người dõn mất nước thửa ấy. * Đặt vấn đề vào bài mới: Trong phong trào thơ mới ta phải kể đến một gương mặt tiờu biểu đú là nhà thơ Tế Hanh. ễng viết về nhiều đề tài nhưng được biết nhiều nhất đến bài thơ viết về quờ hương miền biển thõn yờu của ụng. Vậy bài Quờ hương cú nội dung gỡ? Chỳng ta cựng tỡm hiểu bài học ngày hụm nay. b.Nội dung và phương phỏp ? ? ? ? ? ? ? ? Gv ? ? ? ? ? ? ? ? ? ? ? ? ? ? ? ? ? ? Nờu một số hiểu biết của em về tỏc giả? Nờu xuất xứ của bài thơ? -Bài thơ được viết 1939, năm ụng 18 tuổi. Bài thơ đọc như thế nào? -Gv đọc mẫu-Hs đọc-Nhận xột. Trong bài cú một số từ khú như tuấn mó, ghe. Hóy giải thớch cỏc từ trờn? Em cú nhận xột gỡ về thể thơ? -Thể thơ 8 chữ, gồm nhiều khổ, vừa cú vần trắc và bằng (chuyển đổi từng cặp cõu, từ vần qua trắc). Chủ đề: bài thơ thể hiện lũng yờu mến, tỡnh thương nhớ của đứa con đi xa đối với quờ hương thõn thiết. Nờu bố cục của bài thơ? -4 phần: +Phần 1: 2 cõu đầu. →Giới thiệu về làng tụi. +Phần 2: 6 cõu tiếp. →Cảnh trai trỏng bơi thuyền ra khơi đỏnh cỏ. +Phần 3: 8 cõu tiếp theo. →Cảnh dõn làng đún tiếp đoàn thuyền đỏnh cỏ trở về. +Phần 4: 4 cõu thơ cuối. →Nỗi thương nhớ làng chài của đứa con xa quờ. Hs đọc từ đầu đến thớ vỏ. Nờu nội dung chớnh. Hai cõu thơ đầu đề cập đến vấn đề gỡ? Hỡnh ảnh quờ hương được giới thiệu qua những từ ngữ nào? +Làng tụi...nghề chài lưới Nước bao võy...nửa ngày sụng. Quờ hương là một làng chài, bốn bề nước bao võy-một vựng nghốo thuộc vựng biển duyờn hải miền Trung cỏch biển nửa ngày sụng. Giọng điệu thơ tõm tỡnh, một cỏch núi chõn quờ dõn dó vừa cụ thể, vừa trừu tượng. Hs đọc 6 cõu thơ tiếp và cho biết nội dung? Làng chài lưới được miờu tả qya những từ ngữ hỡnh ảnh nào? -Chiếc thuyền và cỏnh buồm. Cảnh vật và con người được miờu tả qua từ ngữ nào? +Khi trời trong, giú nhẹ...mai hồng Dõn trai trỏng... đỏnh cỏ Chiếc thuyền...như con tuấn mó Phăng mỏi chốo...vượt trường giang. Em cú nhận xột gỡ về nghệ thuật mà tỏc giả đó sử dụng? -Hỡnh ảnh so sỏnh. Chiếc thuyền như con tuấn mó. -Một loạt hỡnh ảnh mạnh: hăng, phăng,vượt. Qua nghệ thuật đú tỏc giả muốn diễn tả điều gỡ? -Khớ thế băng tới của con thuyền ra khơi, làm toỏt lờn một sức sống mạnh mẽ, một vẻ đẹp hựng trỏng đầy hấp dẫn. Hỡnh ảnh cỏnh buồm cũng được miờu tả khỏ sinh động. Hóy tỡm những từ ngữ miờu tả cỏnh buồm? +Cỏnh buồm...như mảnh hồn làng Rướn thõn trắng bao la... Nghệ thuật cú gỡ độc đỏo, tỏc dụng? -So sỏnh và ẩn dụ: con thuyền như mang linh hồn, sự sống của làng chài. Hs đọc 8 cõu thơ tiếp, nờu nội dung ? Cảnh thuyền cỏ về bến được diễn tả bằng những chi tiết nào? +Tấp nập đún ghe về Cỏ...thõn bạc trắng Người đi biển: da rỏm nắng, thõn hỡnh nồng thở vị xa xăm. Thuyền im bến mỏi trở về nằm. Chất muối thấm dần trong thớ vỏ. Khụng khớ ồn ào, tấp nập đún ghe về cựng với lời tõm niệm Nhờ trời...cỏ đầy ghe cho thấy cuộc sống như thế nào? Người dõn chài với làn da rỏm nắng được gợi tả bằng những chi tiết điển hỡnh nào? - Thõn hỡnh nồng thở vị xa xăm. Qua những chi tiết đú, em cú cảm nhận gỡ về người dõn chài ở nơi đõy? - Những chàng trai khoẻ mạnh, can trường được tụi luyện trong súng giú đại dương, trong mưa nắng dói dầu. Họ mang theo hương vị biển. Hai chữ nồng thở rất thõn tỡnh làm nổi bật nhịp sống lao động hăng say, dũng cảm của người dõn chài mang tỡnh yờu biển. Hs theo dừi tiếp tiếp 2 cõu thơ Chiếc thuyền im...thớ vỏ. Tỏc giả sử dụng nghệ thuật gỡ? - Phộp nhõn hoỏ. → Cảm nhận con thuyền như một cơ thể sống, như một phần sự sống lao động ở làng chài gợi cảm giỏc cuộc sống lao động vất vả mà yờn vui của bà con làng chài. Đọc khổ thơ cuối. Trong xa cỏch lũng tỏc giả nhớ tới điều gỡ? - Màu nước xanh, cỏ bạc, chiếc buồm vụi, con thuyền rẽ súng chạy ra khơi, mựi nồng mặn. Qua cỏc chi tiết trờn cho ta thấy nỗi nhớ quờ của tỏc giả như thế nào? Nghệ thuật đặc sắc của bài thơ là gỡ ? - Bài thơ trữ tỡnh, miờu tả, biểu cảm. - Sự sỏng tạo về hỡnh ảnh thơ. Nội dung chớnh của bài thơ ? - Tỡnh cảm quờ hương trong sỏng tha thiết của nhà thơ qua bức tranh sinh động về một làng thơ vựng biển. Theo em cú thể đặt

File đính kèm:

  • docNgu van 8 (II).doc