Dựa vào ch.thích *, em hãy g.thiệu 1 vài nét về t.g Tố Hữu ?
1-Tác giả: Tố Hữu (1920-2002), quê Thừa Thiên-Huế.
-Ông giác ngộ và tham gia CM rất sớm.
-Ông là nhà thơ nổi tiếng, thơ ông đc nhiều ng yêu thích
-Bài thơ ấnhngs tác trg h/cảnh nào ?
2-Tác phẩm: Bài thơ đc s.tác vào 7.1939 khi nhà thơ đang bị giam trg nhà lao Thừa Phủ-Huế
-Hd đọc: 6 câu đầu đọc với giọng vui tơi, náo nức, phấn chấn; 4 câu sau đọc với giọng bực bội, nhấn mạnh các ĐT và các từ ngữ cảm thán.
-Giải thích từ khó.
-Nên hiểu nhan đề bài thơ ntn ? Hãy viết 1 câu văn có 4 chữ đầu là “Khi con tu hú” để tóm tắt ND bài thơ ? (Tên bài thơ chỉ là vế phụ của 1 câu: Khi con tu hú gọi bày là khi mùa hè đến, ng tù CM càng cảm thấy ngột ngạt trg phòng giam chật chội, càng thèm khát cháy bỏng c.sống tự do tng bừng ở bên ngoài).
102 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1592 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Ngữ văn 8 năm học 2009 - 2010, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài Bài 19-Tiết 78 :Văn bản: Khi con tu hú(Tố Hữu)
Hoạt động của thầy-trò
Nội dung kiến thức
-Dựa vào ch.thích *, em hãy g.thiệu 1 vài nét về t.g Tố Hữu ?
1-Tác giả: Tố Hữu (1920-2002), quê Thừa Thiên-Huế.
-Ông giác ngộ và tham gia CM rất sớm.
-Ông là nhà thơ nổi tiếng, thơ ông đc nhiều ng yêu thích
-Bài thơ ấnhngs tác trg h/cảnh nào ?
2-Tác phẩm: Bài thơ đc s.tác vào 7.1939 khi nhà thơ đang bị giam trg nhà lao Thừa Phủ-Huế
-Hd đọc: 6 câu đầu đọc với giọng vui tơi, náo nức, phấn chấn; 4 câu sau đọc với giọng bực bội, nhấn mạnh các ĐT và các từ ngữ cảm thán.
-Giải thích từ khó.
-Nên hiểu nhan đề bài thơ ntn ? Hãy viết 1 câu văn có 4 chữ đầu là “Khi con tu hú” để tóm tắt ND bài thơ ? (Tên bài thơ chỉ là vế phụ của 1 câu: Khi con tu hú gọi bày là khi mùa hè đến, ng tù CM càng cảm thấy ngột ngạt trg phòng giam chật chội, càng thèm khát cháy bỏng c.sống tự do tng bừng ở bên ngoài).
-Vì sao tiếng tu hú kêu lại tác động mạnh mẽ đến tâm hồn nhà thơ nh vậy? (Vì nhà thơ lại càng nhận rõ hơn c.sống bị giam cầm ngột ngạt trg tù, và tiếng chim tu hú kêu càng nhức nhối, càng khiến nhà thơ phải chết uất).
-Hs đọc 6 câu đầu. Sáu câu thơ em vừa đọc m.tả cảnh gì ?
-Bức tranh mùa hè đc t.g m.tả thông qua n dấu hiệu nào ? (Cây, trái, chim chóc, nắng, bầu trời).
-Các chi tiết đó đc m.tả ra sao ?
-Em có nx gì về phạm vi m.tả của t.g ? (Phạm vi m.tả rộng lớn).
-Cảnh mùa hè hiện lên dới con mắt tởng tợng của nhà thơ ntn ? (Nhà thơ đang ở trg tù, giữa 4 bức tờng xà lim kín mít, không trông thấy gì. Nhng khi nghe tiếng chim tu hú gọi bày, ông biết là mùa hè đã đến. Và thế là 1 cảnh mùa hè rực vàng và chín mẩy đã hiện ra trc mắt ông nh trc đây, ở ngoài đờ,i ông đã tận hởng n mùa hè ấy).
-Khi m.tả cảnh mùa hè, t.g đã sd n b.p tu từ nào ? T.d của các b.p tu từ đó là gì?
-Em có cảm nhận gì về bức tranh mùa hè (về màu sắc, âm thanh, hơng vị) ?
Thảo luận:
Có ý kiến cho rằng 4 câu thơ trên và 2 câu thơ dới không ăn nhập với nhau. Em có đồng ý với ý kiến đó không ? Vì sao ? (Nếu 4 câu thơ đầu là 4 câu thơ nói đc cái ríu rít của mùa hè của cây trái xum xuê thì 2 câu sau tởng chừng nh không ăn nhập gì với kh2 ấy bởi nó nói đến con diều sáo và sắc trời xanh. Đây là 2 nét vẽ đối lập mà hài hoà thống nhất. Vì 4 câu thơ trên m.tả cảnh dới mặt đất, còn 2 câu thơ sau lại m.tả cảnh trên trời cao).
-Gv: Tất cả cảnh vật trg bức tranh TN mùa hè đều đang độ chín đầy hứa hẹn, căng đầy sức sống trẻ trung c nh t.g đang ở tuổi thanh xuân tràn đầy sức sống. Bức tranh mùa hè vừa tả thực lại vừa có ý nghĩa tợng trng. H/ả TN tơi đẹp, đầy sức sống và phóng khoáng là biểu tợng của cuộc sống tự do, của sức sống trẻ trung đầy hứa hẹn. Bức tranh TN ấy là thể hiện niềm khao khát tự do, hớng về c.sống bên ngoài của t.g, khi đang bị giam cầm, tù hãm.
-Cảnh sắc mùa hè đs m.tả ở 6 câu thơ đầu, có phải là cảnh t.g nhìn thấy trực tiếp không ? Vì sao ? (Không phải là cảnh trực tiếp. Đó là cảnh t.g hình dung và tởng tợng ra. Vì t.g đang ở trg tù).
-Hs đọc 4 câu thơ cuối. Bốn câu thơ cuối tả cảnh hay tả t.trạng ? Đó là t.trạng của ai ?
-Em có nx gì về từ ngữ và dấu câu mà t.g dùng để m.tả ở đây ?
-Tâm trạng của nhà thơ ở đoạn này đc bộc lộ khác đoạn trên ỏ chỗ nào ? (Nếu đoạn trên chủ yếu là cảnh tởng tợng, bức tranh tự do, t.trạng nhà thơ hoà vào, ẩn sau bức tranh đó; thì ở đoạn cuối, t.trạng chủ thể trữ tình đc bộc lộ tr.tiếp. Đó là: ... ).
-Tiếng chim tu hú mở đầu và kết thúc bài thơ gợi cho ng đọc n liên tởng gì ? (Tiếng chim tu hú mở đầu bài thơ gợi ra bức tranh mùa hè trg tởng tợng với t.trạng náo nức bồn chồn của nhà thơ. Tiếng chim tu hú ở câu kết lại nhấn vào t.trạng và c.giác u uất, bực bội, ngột ngạt, muốn tung phá để giành lại tự do của ng tù).
-T.trạng của nhà thơ trg 2 đoạn thơ có hoàn toàn giống nhau không ? Sự thay đổi t.trạng ấy có lôgíc không ? (Tiếng chim tu hú mở đầu và kết thúc bài thơ thể hiện sự thay đổi diễn biến t.trạng của t.g 1 cách rất lôgíc, hợp lí. Mặt khác nó tạo cho bài thơ sự mở đầu và kết thúc tự nhiên. Tiếng chim tu hú là tiếng gọi tự do, tiếng gọi tha thiết của c.sống đầy quyến rũ ).
-Em hãy nêu g.trị ND, NT của bài thơ ?
HS đọc ghi nhớ.
-Qua bài thơ, em cảm nhận đc gì về t.g Tố Hữu ?
-Đọc diễn cảm bài thơ ?
I-Giới thiệu tác giả- Tác phẩm:
.
.
II-Đọc – Tìm hiểu chú thích:
1-Bức tranh mùa hè:
Khi con tu hú gọi bày
Lúa chiêm đang chín, trái cây ngọt dần
Vờn râm dạy tiếng ve ngân
Bắp dây vàng hạt đầy sân nắng đào
Trời xanh càng rộng càng cao
Đôi con diều sáo lộn nhào tầng không..
->Chọn n chi tiết đ.sắc của mùa hè và dùng n đ.từ diễn tả sự h.đ, sự căng đầy nhựa sống của mùa hè – Tạo ra 1 kh.gian thoáng đãng, phóng khoáng.
=>Bức tranh mùa hè tràn trề nhựa sống: đầy sắc màu rực rỡ, âm thanh rộn rã, hơng vị ngọt ngào.
2-Tâm trạng của ngời tù :
Ta nghe hè dậy bên lòng
Mà chân muốn đạp tan phòng, hè ôi !
Ngột làm sao, chết uất thôi
Con chim tu hú ngoài trời cứ kêu !
->ĐT kết hợp với dấu chấm cảm có td diễn tả t.trạng của nv trữ tình.
->Tâm trạng u uất, bực bội, ngột ngạt và đầy đau khổ.
*Ghi nhớ: sgk (20 ).
-Tố Hữu là ng thanh niên CM nhạy cảm, tinh tế, giàu trí tưởng tượng, yêu TN, yêu c.sống, khát khao tự do.
*Luyện tập:
D-Hớng dẫn học bài:
Bài 20-Tiết 81Văn bản: Tức cảnh Pác bó
Hoạt động của thầy-trò
Nội dung kiến thức
-Em hãy g.thiệu 1 vài nét về t.giả HCM?
-Bài thơ đc s.tác trg hg.cảnh nào ?
-Hd đọc: Giọng vui tươi pha chút hóm hỉnh, nhẹ nhàng, thanh thoát, thoải mái, sảng khoái; nhịp 4/3, 2/2/3.
-Giải thích từ khó.
-Bài thơ đc s.tác theo thể thơ nào ? Hãy kể tên 1 số bài thơ cùng thể thơ này mà em đã học ? (Xa ngắm thác núi Lư-Lí Bạch, Ngẫu nhiên viết...-Hạ Tri Chương, Sông núi nc Nam-Lí Thường Kiệt,Buổi chiều đứng ở phủ Thiên Trường trông ra-Trần Nhân Tông, Rằm tháng giêng-HCM, Cảnh khuya, Bánh trôi nc-HXH).
-Theo ND có thể tách bài thơ thành 2 ý lớn: Cảnh s.hoạt và làm việc của Bác ở Pác Bó và cảm nghĩ của Bác. Những lời thơ nào tương ứng với 2 ý trên ?
-Hs đọc 3 câu thơ đầu. Ba câu thơ em vừa đọc nói về ND gì ?
-Câu mở đầu nói về việc gì ? (nói về việc ăn ở và nếp s.hoạt hằng ngày của Bác ở hang Pác Bó)
-Em có nx gì về c.tạo của câu thơ ? 2 vế câu ntn với nhau ? Tác dụng của phép đối là gì ?
-Câu thơ gợi cho người đọc thấy nếp sinh hoạt của Bác ntn ?
-Gv: Đó là cách nói vui, thể hiện tinh thần vui khoẻ, lạc quan của HCM, chứ thực ra hồi đó Người sống trg h.c vô c gian khổ, thiếu thốn: hang đá lạnh buốt; n khi trời mưa to, rắn rết chui vào chỗ nằm; có buổi sáng Bác thức dậy thấy 1 con rắn lớn nằm khoanh tròn ngay cạnh người... và Bác thường bị sốt rét... (Những năm tháng không thể nào quên - Hồi kí của V.N.Giáp).
-Câu thơ thứ 2 nói về việc gì ? Cháo bẹ, rau măng là n thực phẩm ntn ? (Nói về chuyện ăn của Bác ở Pác Bó. thực phẩm chủ yếu thường trực là cháo bẹ, rau măng, thịt cá rất hiếm).
-Có 3 cách hiểu từ sẵn sàng: a.Lúc nào c có, c sẵn, không thiếu; b.Tuy h.c v.chất thiếu thốn, gian khổ nhưng tinh thần của Bác lúc nào c s.sàng; c.Kết hợp cả 2 cách hiểu trên. Em đồng ý với ý kiến nào ? (Từ s.sàng hiểu theo cách a là vừa h.thực vừa thấp thoáng nụ cười vui tươi của Bác; hiểu theo cách b thì chỉ đơn thuần t.cảm và không khỏi có phần cứng nhắc, không hợp với tâm hồn của bác. Cách hiểu c dung hoà cả 2 cách hiểu a,b nhưng lại thành ra chung chung. N ý kiến đồng tình với cách hiểu a).
-Gv: Thực ra đ.s v.chất của Bác hồi ấy hết sức đạm bạc, thiếu thốn: có th.gian cơ quan chuyển vào vùng núi đá trên khu đồng bào Mán trắng, gạo c không có, mọi người phải ăn cháo bẹ hàng tháng. Bắt con ốc khe, chặt nõn chuối ngàn-thịt của Việt minh, trộn theo tỉ lệ: 1 thịt, 1 ớt, 3 muối. Thế nhưng cứ như mấy năm sau này sống và làm việc ở V.Bắc, Bác vẫn đùa vui tả lại: Cảnh rừng V.Bắc thật là hay, Vợn hót, chim kêu suốt cả ngày. Khách đến thì mời ngô nếp nướng, Săn về lại chén thịt rừng quay ! Non xanh nc biếc tha hồ dạo, Rượu ngọt, chè tươi mặc sức say...)
-Hai câu thơ đầu cùng giọng điệu êm ái, nhẹ nhàng. Điều đó phản ánh trạng thái tâm hồn gì của người làm thơ ?
-Câu thơ thứ 3 kể và tả gì ? (Kể về công việc hằng ngày của Bác là dịch LS Đảng cs L.xô ra tiếng Việt, làm tài liệu h.tập, tuyên truyền CM cho cán bộ, c.sĩ. Tả bàn đá chông chênh).
-Câu thơ có sd b.pháp NT gì ? Td của b.pháp NT đó ?
-H/ả Bác ngồi bên bàn đá chông chênh dịch sử Đảng có ý nghĩa ntn ?
-Gv: Chông chênh là từ láy m.tả gợi hình và gợi cảm. Nó không chỉ m.tả cái bàn đá tự tạo mà còn phần nào gợi ra cái ý nghĩa tượng trưng cho thế lực CM nc ta còn đang trg thời kì trứng nc hết sức khó khăn. Trung tâm của bức tranh là hình tượng người c.sĩ đang suy t tìm cách xoay chuyển LS CM VN nơi đầu nguồn, đang đón đợi và chuẩn bị tích cực cho 1 cao trào đ.tr mới giành ĐL. tự do cho nc nhà.
-Hs đọc câu thơ cuối. Câu thơ cuối có ND gì ?
-Từ nào có ý nghĩa q.trọng nhất trg câu thơ, trg bài thơ ? Vì sao ? (Câu thơ cuối là lời tự nx và bộc lộ tr.tiếp t.trạng, c.xúc của chủ thể trữ tình. Câu thơ kết đọng ở từ sang. Có thể coi đó là thi nhãn của bài thơ)
-Sang ở đây có nghĩa là gì ? (Sang là sang trọng, giàu có, cao quí, đẹp đẽ; là c.giác hài lòng, vui thích).
-Em hiểu cái sang của c.đời CM trg bài thơ này ntn ? (Là sự sang trọng, giàu có về mặt tinh thần của những ngời làm CM, lấy lí tởng cứu nc làm lẽ sống, không hề bị kh.khăn, gian khổ, thiếu thốn khuất phục).
-Gv: Đó là t.trạng, là t.cảm của HCM tự nhìn nhận, đánh giá về c.s, về c.đời CM của mình trg những ngày ở Pác Bó. Ăn ở, làm việc đều kh.khăn, thiếu thốn và nguy hiểm vô cùng nhng Ngời vẫn luôn cảm thấy vui thích, giàu có, sang trọng).
-Em có nx gì về cách nói và giọng điệu của câu thơ, bài thơ ? Td của cách nói đó là gì ? (Đó cũng là cách nói khẩu khí khoa trơng, nói cho vui nh trg thơ truyền thống của các nhà nho Ng.Khuyến, PBC, PCTrinh...).
-Bài thơ có những nét đ.sắc về ND, NT của bài thơ ?
-Bài thơ cho ta hiểu thêm gì về c.tịch HCM ?
-Qua bài thơ có thể thấy rõ Bác Hồ cảm thấy vui thích, thoải mái khi sống giữa thiên nhiên. Ng.Trãi cũng từng ca ngợi thú lâm tuyền trg bài Côn Sơn ca. Hãy cho biết thú lâm tuyền ở Ng.Trãi và ở Bác Hồ có gì giống và khác nhau?
-Khác:Thú lâm tuyền của Bác là của ngời c.s CM chứ không phải là của ngời ẩn sĩ nh ngời xa, tìm đến núi rừng để ẩn dật, để quên đi những vinh
I-Giới thiệu tác giả- tác phẩm:
1-Tác giả:
2-Tác phẩm: Bài thơ đc s.tác vào tháng 2.1941, sau ba mơi năm bôn ba h.động ở nc ngoài, Bác trở về TQ, trực tiếp l.đạo p.trào CM trg nc.
II-Đọc - Tìm hiểu chú thích:
-Thể thơ: TNTT Đường luật.
1-Cảnh sinh hoạt và làm việc của Bác ở Pác Bó:
Sáng ra bờ suối, tối vào hang,
->Phép đối – Diễn tả h.động đều đặn, nhịp nhàng và diễn tả qh gắn bó giữa con ngời với TN.
=>Đó là c.sống bí mật nhưng vẫn giữ đc quy củ, nề nếp. Đặc biệt là t.trạng thoải mái, ung dung hoà điệu với nhịp sống núi rừng của Bác.
Cháo bẹ rau măng vẫn sẵn sàng.
->Lương thực, thực phẩm lúc nào cũng có, cũng sẵn sàng.
=>Trong gian khổ vẫn thư thái, vui tươi, say mê c.sống CM, hoà hợp với thiên nhiên.
Bàn đá chông chênh dịch sử Đảng,
->Phép đối- Làm cho lời thơ vang lên nhạc điệu vừa mềm mại, vừa khoẻ khoắn.
=>H/ả người c.sĩ CM đc khắc hoạ chân thực với tầm vóc lớn lao, uy nghi, giống như bức tượng đài.
2-Cảm nghĩ của Bác:
Cuộc đời cách mạng thật là sang.
->Cách nói khẩu khí khoa trơng – Thể hiện tinh thần lạc quan, tin tởng vào sự nghiệp CM mà Ngời đang theo đuổi.
*Ghi nhớ: sgk (30).
-C.tịch HCM là ngời lạc quan tin tởng vào CM, yêu thiên nhiên, yêu công việc CM, luôn làm chủ c.s trg bất kì h.cảnh nào.
*Luyện tập: “Thú lâm tuyền” của Bác và của ngời xa vừa giống nhau vừa rất khác nhau:
-Giống: Cả 2 đều hoà hợp với thiên nhiên, đều vui thú với núi rừng, suối khe, đều tìm thấy trg chốn lâm tuyền 1 c.s thanh cao.
nhục của đời nh Ng.Trãi tìm về Côn Sơn để “ngâm thơ nhàn”. Còn Bác Hồ ở Pác Bó là để dịch LS Đảng chuẩn bị cho p.tr CM.
Bài 21-Tiết 85:Ngắm trăng - Đi đờng(Hồ Chí Minh)
Hoạt động của thầy-trò
Nội dung kiến thức
-Bài thơ ra đời trg h.cảnh nào ?
-Hd đọc: Câu 1 giọng bình thản, câu 2 giọng bối rối, câu 3,4 giọng đằm thắm, vui, sảng khoái.
-G.thích từ khó.
-Bài thơ đc s.tác theo thể thơ nào ?
-Hs đọc 2 câu thơ đầu.
-Câu đầu kể gì ? Tại sao lại chỉ kể những thứ đó ? (Đ.sống của ngời tù cực kì thiếu thốn và khổ cực: thiếu từ nc uống, thiếu cơm ăn nhng t.g chỉ kể thiếu rợu, thiếu hoa là vì thi nhân xa, khi gặp cảnh trăng đẹp thờng đem rợu ra uống trc hoa để thởng trăng).
-Câu đầu có sd b.pháp NT gì ? Tác dụng của b.pháp NT đó ?
-Trc cảnh đẹp của đêm trăng, tâm trạng của nv trữ tình đc thể hiện ntn ?
-Hai câu thơ đầu có ý nghĩa gì ? (Hai câu thơ đầu toả sáng 1 tâm hồn thanh cao, vợt lên h.thực gian khổ để hớng tới cái trg sáng, cái đẹp của bầu trời thiên nhiên, vũ trụ bao la).
-Hs đọc 2 câu thơ cuối.
-Hai câu cuối kể và tả gì ? Vì sao ? (Độc đáo vì ngời ở trg nhà giam, qua song cửa, ngắm vầng trăng sáng ngoài bầu trời tự do và trăng ở ngoài bầu trời tự do, qua song cửa, ngắm nhà thơ - ngời tù hoá thân thành thi gia).
-Khi m.tả trăng, t.g đã sd những b.pháp NT gì ? Tác dụng của những b.pháp NT đó ?
-Trg bài thơ, qh giữa trăng và nhà thơ là qh ntn ? Điều đó có ý nghĩa gì ? (Bác rất yêu trăng và trăng cũng rất yêu Bác. Hai tâm hồn đó hoà hợp nhau, vợt qua song sắt nhà tù, cùng hớng ra bầu trời tự do).
-Gv: Đây là 2 câu thơ trăng đẹp nhất, độc đáo nhất. Trg cuộc ngắm trăng này, song sắt tù ngục đã hoàn toàn bất lực trc những tâm hồn tri âm, tri kỉ tìm đến với nhau. Rõ ràng tâm hồn có con đờng riêng của nó, có khả năng vợt qua bất cứ trở ngại nào.
-Bài thơ có những nét đ.sắc gì về ND, NT ?
-Bài thơ Đi đờng ra đời trg h.cảnh nào?
-Hd đọc: Bản phiên âm đọc với giọng chậm rãi, suy ngẫm, chú ý nhấn mạnh các điệp từ tẩu lộ, trùng san. Bản dịch thơ đọc với giọng rõ ràng, mạch lạc, nhấn các điệp từ núi cao.
-Giải thích từ khó.
-Bài thơ đc sáng tác theo thể thơ nào ?
-Gv: Kết cấu 1 bài Đờng thi tứ tuyệt: Khai: mở ra v.đề; thừa: nâng cao, p.triển ý câu khai; chuyển: chuyển ý, chuyển c.xúc; hợp: tổng hợp.
-Hs đọc câu thơ đầu
-Em có nx gì về âm điệu của câu thơ ?
-Câu mở đầu ý nói gì ?
-Gv: Câu thơ thật đơn sơ nhng nặng suy nghĩ, chất chứa cảm xúc và có sức k.q rộng lớn. làm cho ta nh hình dung thấy con đờng gập ghềnh trắc trở ấy, ngời tù-thi sĩ-nhà hiền triết HCM đang suy ngẫm t lự về con đờng đi, con đờng đời, con đờng CM.
-Hs đọc câu 2.
-Âm điệu câu 2 có gì khác so với âm điệu câu đầu ?
-Câu thơ có s.d b.pháp NT gì ? Tác dụng của b.pháp NT đó ?
-Hs đọc câu 3.
-Câu 3 diễn đạt ý gì ? (Bao nhiêu núi non trùng điệp và khó khăn chồng chất đều đã vợt qua. Ngời đi đờng cuối cùng đã lên đến chỗ tận cùng của núi cao ).
-Điều đó có ý nghĩa gì ?
-Hs đọc câu cuối.
-Câu cuối có ý nghĩa gì ?
-Gv: Câu cuối thờng có h/ả gây ấn tợng nhất, thể hiện ý thơ chính gắn với chủ đề của cả bài thơ. Con đờng núi trập trùng, núi cao chất ngất, con đờng đời cũng dài dằng dặc, con đờng CM chồng chất gian lao nhng không phải là vô tận. Ngời đi đờng không ngại khó, ngại khổ, không nản chí, biết kiên trì thì rồi cuối cùng sẽ lên đến đỉnh cao chót vót, sẽ đi tới đích và sẽ đứng trên đỉnh cao của c.thắng vẻ vang. Từ trên đỉnh cao tận cùng đó, ngời đi đờng có thể ngắm nhìn bao quát đất trời bao la. Đó là niềm vui sớng đ.biệt bất ngờ là phần thởng quí báu giành cho ngời đi đờng sau bao nhiêu gian lao.
-Bài thơ có những nét nổi bật gì về ND, NT ?
-Gv: Bài thơ có 2 lớp nghĩa. Nghĩa đen nói về việc đi đờng núi đầy gian lao. Nghĩa bóng ngụ ý sâu xa về đờng đời của mỗi con ngời và con đờng CM.
I-Ngắm trăng:
1-Giới thiệu tác giả- tác phẩm
Đây là bài thơ số 21 trg NKTT, HCM viết bài thơ vào 1 đêm thu năm 1942.
2-Đọc – Hiểu chú thích:
-Thể thơ: TNTT.
3- Tìm hiểu bài thơ
a-Hai câu đầu:
Trong tù không rợu cũng không hoa,
Cảnh đẹp đêm nay, khó hững hờ;
->Điệp từ – Nhấn mạnh sự thiếu thốn
=>Tâm trạng xốn xang, bối dối của ngời tù.
b-Hai câu thơ cuối:
Ngời ngắm trăng soi ngoài cửa sổ,
Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ.
->Kể và tả cuộc ngắm trăng độc đáo.
Trăng đc nhân hoá biết chia sẻ cảm thông với ngời.
Hai câu thơ sóng đôi thành 1 cập đối – Làm nổi bật t.cảm song phơng giữa ngời và trăng.
=>Thể hiện qh gắn bó tri âm, tri kỉ thật đ.biệt giữa ngời và trăng.
*Ghi nhớ: sgk (38 ).
II-Đi đờng:
1-Giới thiệu tác giả -tác phẩm
Đây là bài thứ 30 trg NKTT, viết trg thời kì HCM bị bắt giam ở T.Q, Ngời bị giải hết nhà lao này sang nhà lao khác, khắp 13 huyện tỉnh Quảng Tây. Bài thơ lấy đề tài từ những cuộc “đi đờng” chuyển lao đầy gian khổ đó.
2-Đọc – Hiểu chú thích:
-Thể thơ: TNTT.
3- Tìm hiểu bài thơ
a-Câu khai:
Đi đờng mới biết gian lao,
->Âm điệu trầm lắng nh 1 lời chiêm nghiệm sâu xa về lẽ đời, về c.sống.
=>Nói về nỗi gian lao của ngời đi đờng. Đó là suy ngẫm thấm thía rút ra từ thực tế c.sống.
b-Câu thừa: Nâng cao p.triển làm sáng tỏ ý câu đầu.
Núi cao rồi lại núi cao trập trùng;
->Âm điệu câu thơ rắn khỏe nh vẽ ra trc mắt ta 1 chặng đờng chông gai, gian khổ và thấm thía muôn nỗi nhọc nhằn.
Điệp ngữ - Làm nổi bật nỗi gian lao, khó khăn triền miên, vô tận.
c-Câu chuyển: có n.vụ chuyển ý, chuyển đề tài.
Núi cao lên đến tận cùng,
=>Con ngời phải có quyết tâm cao, có nghị lực kiên cờng ẳê vợt qua mọi khó khăn thử thách và phải chiến thắng mọi khó khăn.
d-Câu hợp: là câu kết tổng hợp ý của cả bài.
Thu vào tầm mắt muôn trùng nc non.
=>Thể hiện niềm hạnh phúc lớn lao của ngời c.sĩ CM khi CM thắng lợi.
*Ghi nhớ: sgk (40 ).
Bài 21-Tiết 89:Câu trần thuật
Hoạt động của thầy-trò
Nội dung kiến thức
-Hs đọc các đ.trích (bảng phụ).
-Những câu nào trg các đ.trích trên không có đ.điểm h.thức của câu nghi vấn, câu cầu khiến hoặc câu cảm thán ?
-Những câu này được dùng để làm gì ?
-Trg 4 kiểu câu ghi vấn, cầu khiến, cảm thán và trần thuật, kiểu câu nào đc dùng nhiều nhất ? Vì sao ?
-Em có nx gì về dấu câu kết thúc câu kể ? (Kết thúc bằng dấu chấm hoặc chấm than, chấm lửng).
-Câu trần thuật có đ.điểm và chức năng gì ? Hs đọc ghi nhớ.
-Hãy x.định kiểu câu và chức năng của các câu sau đây ?
-Gv: Câu 2 là câu cảm thán, đc đánh dấu bằng từ ngữ cảm thán “quá”, dùng để bộc lộ t.cảm, c.xúc.
-Đọc câu thứ 2 trg phần dịch nghĩa bài thơ Ngắm trăng của HCM:
và câu thứ 2 trg phần dịch thơ:
Cho nx về kiểu câu và ý nghĩa của 2 câu đó ?
-Xác định 3 câu sau đây thuộc kiểu câu nào và đc sử dụng để làm gì ?
-Hãy nhận xét sự khác biệt về ý nghĩa của những câu này ?
I-Đặc điểm hình thức và chức năng:
*Ví dụ:
-Về h.thức: trừ câu “Ôi Tào Khê !” có đ.điểm h.thức của câu cảm thán. Còn tất cả các câu khác thì không có đ.điểm h.thức của các kiểu câu nghi vấn, câu cầu khiến hoặc câu cảm thán và các câu này là câu trần thuật.
-Chức năng:
a.Dùng để trình bày suy nghĩ của người vết về tr.thống của DT ta (câu 1,2) và y.cầu (câu 3).
b.Dùng để kể (c1) và thông báo (c 2).
c.Dùng để m.tả h.thức của Cai Tứ.
d.Dùng để nhận định (câu2) và bộc lộ t.cảm,cảm xúc (câu 3).
-Câu trần thuật là kiểu câu đc dùng nhiều nhất. Vì phần lớn h.đ của con người xoay quanh chức năng kể, thông báo, nhận định, m.tả. Ngoài ra câu tr.thuật còn có thể dùng để y.cầu, đề nghị (Câu 3a) hay bộc lộ t.cảm,c.xúc (câu 3d).
*Ghi nhớ: sgk (46 ).
II-Luyện tập:
1-Bài 1 (46 ):
a-Cả 3 câu đều là câu tr.thuật.
-Câu 1: dùng để kể.
-Câu 2,3: dùng để bộc lộ t.cảm, c.xúc của Dế Mèn đối với cái chết của Dế Choắt.
b-Câu 1,3,4 là câu tr.thuật.
-Câu 1: dùng để kể.
-Câu 3,4: dùng để bộc lộ t.cảm, c.xúc.
2-Bài 2 (47 ):
Trc cảnh đẹp đêm nay biết làm th.nào?
Cảnh đẹp đên nay, khó hững hờ;
->Câu trên là câu nghi vấn, câu dưới là câu tr.thuật. Hai câu này tuy khác nhau về kiểu câu nhưng cùng diễn đạt 1 ý nghĩa: đêm trăng đẹp gây sự xúc động mãnh liệt cho nhà thơ, khiến nhà thơ muốn làm 1 điều gì đó.
3-Bài 3 (47 ):
a-Câu cầu khiến.
b-Câu nghi vấn.
c-Câu tr.thuệt.
->Cả 3 câu đều dùng để cầu khiến (đều có chức năng giống nhau): câu b,c thể hiện ý cầu khiến (đề nghị) nhẹ nhàng, nhã nhặn và lịch sự hơn câu a.
Bài 22-Tiết 90:Văn bản: Chiếu dời đô(Lý Công Uẩn)
Hoạt động của thầy-trò
Nội dung kiến thức
-Dựa vào c.thích*, em hãy giới thiệu 1 vài nét về t.g ?
1-Tác giả: Lí Công Uẩn-Lí Thái Tổ (974-1028), quê Bắc Ninh.
-Là người th.minh, nhân ái, có chí lớn
-Bài chiếu đc s.tác trg h.cảnh nào ?
2-Tác phẩm: Năm canh thân (1010), khi ông đc triều thần tôn lên làm vua, ông đã viết bài chiếu để bày tỏ ý định dời đô từ Hoa Lư-Ninh Bình về thành Đại La-Hà Nội.
-VB này thuộc thể loại nào ? Thể chiếu có những đ.điểm gì ?
-Hd đọc: Đọc rõ ràng, mạch lạc; chú ý những câu hỏi, câu cảm thán, các từ cổ.
-Giải thích từ khó.
-Bài chiếu này thuộc kiểu vb nào ? Vì sao em x.đinh như vậy ? (Văn nghị luận - Vì nó đc trình bày bằng ph.thức lập luận và nó có sức thuyết phục người nghe ).
-Vậy v.đề nghị luận ở bài chiếu này là gì ? (Sự cần thiết phải dời đô từ Hoa Lư về Đại La).
-V.đề đó đc trình bày bằng mấy luận điểm ? Mỗi luận điểm đc ứng với đoạn nào của vb ? (2 luận điểm: Luận điểm 1-Vì sao phải dời đô-Đ1; luận điểm 2-Vì sao thành Đại La xứng đáng là kinh đô bậc nhất-Đ2,3).
-Hs đọc đoạn 1.
-Luận điểm trg văn nghị luận thường đc triển khai bằng 1 số luận cứ (lí lẽ và d.c). ở Đ1, luận điểm vì sao phải dời đô đc làm sáng rõ bằng những luận cứ nào? (2 luận cứ: Dời đo là điều thường xuyên xảy ra trg LS các triều đại; nhà Đinh và nhà Lê đóng đô 1 chỗ là hạn chế).
-ở luận cứ 1, những lí lẽ và chứng cớ nào đc viện dẫn ?
-Những chứng cớ và lí lẽ mà t.g đưa ra ở đây có sức thuyết phục không ? Vì sao ?
-ý định dời đô bắt nguồn từ kinh nghiệm LS đã cho thấy ý chí mãnh liệt nào của Lí Công Uẩn, cũng như của DT ta thời Lí ?
-Luận cứ 2 là gì ?
-ở luận cứ 2, những lí lẽ và chứng cớ nào đc viện dẫn ?
-Những chứng cớ và lí lẽ trên có sức thuyết phục không ? Vì sao ?
-Gv: Tính thuyết phục của lí lẽ dời đô đc tăng lên khi t.g lồng c.xúc của mình: Trẫm rất đau xót về việc đó, không thể không dời đổi.
-Những lí lẽ và c.xúc của Lí Công Uẩn, đã thể hiện đc tư tưởng và khát vọng nào của ông ?
-Hs đọc đoạn 2.
-Luận điểm thứ 2 của bài đc trình bày bằng những luận cứ nào ? (2 luận cứ: Cái lợi thế của thành Đại La và Đại La là thắng địa của đất Việt).
-ở luận cứ 1, để làm rõ lợi thế của thành Đại La, t.g đã dùng những chứng cớ nào ?
-Em có nx gì về những chứng cớ đc đưa ra ở đây ? Vì sao ?
-Luận cứ 2 là gì ?
-Theo em, đất ntn thì đc gọi là thắng địa ? (Đất tốt, lành, vững có thể đem lại nhiều lợi ích cho kinh đô).
-Lời tiên đoán:
của t.g đã bộc lộ khát vọng gì ?
-Cuối bài chiếu, Lí Công Uẩn đã tuyên bố gì ?
-Lời tuyên bố của Lí Công Uẩn có ý nghĩa gì ?
-Bài chiếu có những nét đ.sắc gì về ND, NT ?
-Qua bài chiếu, em hiểu thêm gì về vua
Lí Công Uẩn ?
-Hs đọc diễn cảm bài chiếu.
I-Giới thiệu tác giả- tác phẩm
II-Đọc-Tìm hiểu chú thích
Thể chiếu: sgk (50).
III- Tìm hiểu văn bản
1-Vì sao phải dời đô (luận điểm 1):
a-Dời đô là điều thường xuyên xảy ra trg LS các triều đại (luận cứ 1):
-Nhà Thương 5 lần dời đô, nhà Chu 3 lần dời đô.
-Không phải theo ý riêng mà vì muốn đóng đô ở nơi trung tâm, mưu toan nghiệp lớn, tính kế muôn đời cho con cháu.
-Khiến cho vận nc lâu dài, phong tục phồn thịnh.
->Chứng cớ và lí lẽ có sức thuyết phục. Vì nó có sẵn trg sử sách, ai cũng biết.
=>Thể hiện ý chí mãnh liệt là muốn noi gương sáng của các triều đại đi trc và muốn đưa nc ta đến sự hùng mạnh lâu bền.
b-Nhà Đinh và nhà Lê đóng đô 1 chỗ là hạn chế (luận cứ 2):
-Hai nhà Đinh, Lê không noi theo dấu cũ, cứ đóng yên đô thành.
-Khiến cho triều đại không đc lâu bền, trăm họ phải hao tổn, muôn vật không đc thích nghi.
->Chứng cớ và lí lẽ có sức thuyết phục. Vì đó là sự thật đc ghi trg sử sách.
=>Thể hiện khát vọng muốn thay đổi đ.nc để p.triển đ.nc lâu bền và hùng cường.
2-Vì sao thành Đại La xứng đáng là kinh đô bậc nhất:
a-Cái lợi thế của thành Đại La:
-Đại La là kinh đô cũ của Cao Vương.
-Nơi trung tâm trời đất.
-Có thế rồng cuộn hổ ngồi.
-Đúng ngôi nam bắc đông tây; tiện hướng nhìn sông dựa núi,...
->chứng cớ có sức thuyết phục. Vì chúng đc p.tích trên nhiều mặt: lịc sử, địa lí, dân cư.
b-Đại La là thắng địa của đất Việt:
-Đại La sẽ là chốn tụ hội trọng yếu của bốn phương đ.nc, cũng là nơi kinh đô bậc nhất của đế vương muôn đời.
=>
File đính kèm:
- Giao an Ngu Van lop 8 ki II.doc