Giáo án Ngữ văn 8 năm học 2012- 2013 Tuần 12 Tiết 47 Phương pháp thuyết minh

I. Mục tiêu cần đạt :

 1. Kiến thức:

 - Kiến thức về văn bản thuyết minh ( trong cụm các bài học về văn bản thuyết minh đã học và sẽ học).

 - Đặc điểm, tác dụng của các phương pháp thuyết minh.

 2. Kĩ năng:

 - Nhận biết và vận dụng các phương pháp thuyết minh thông dụng

 - Rèn luyện khả năng quan sát để nắm bắt được bản chất sự vật.

 -Tích lũy và nâng cao tri thức đời sống.

 - Phối hợp sử dụng các phương pháp thuyết minh để tạo lập văn bản thuyết minh theo yêu cầu.

 - Lựa chọ phương pháp thích hợp như định nghĩa, so sánh, phân tích, liệt kê để thuyết minh về nguồn gốc, đặc điểm, công dụng của đối tượng.

 3. Thái độ:

 HS năm chắc và tạo lập được văn bản thuyết minh đúng phương pháp.

 II. Chuẩn bị :

- Giáo viên: SGK, bài giảng, bảng phụ

- Học sinh: SGK, vở bài soạn.

III Tiến trình tổ chức các hoạt động

1. Ổn định lớp:

2. Kiểm tra bài cũ:

 3. Bài mới :

 

doc4 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1332 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 8 năm học 2012- 2013 Tuần 12 Tiết 47 Phương pháp thuyết minh, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường THCS Nam Thái A Ngày dạy 30 /10 /2012 Tuần 12 Tiết 47 PHƯƠNG PHÁP THUYẾT MINH I. Mục tiêu cần đạt : 1. Kiến thức: - Kiến thức về văn bản thuyết minh ( trong cụm các bài học về văn bản thuyết minh đã học và sẽ học). - Đặc điểm, tác dụng của các phương pháp thuyết minh. 2. Kĩ năng: - Nhận biết và vận dụng các phương pháp thuyết minh thông dụng - Rèn luyện khả năng quan sát để nắm bắt được bản chất sự vật. -Tích lũy và nâng cao tri thức đời sống. - Phối hợp sử dụng các phương pháp thuyết minh để tạo lập văn bản thuyết minh theo yêu cầu. - Lựa chọ phương pháp thích hợp như định nghĩa, so sánh, phân tích, liệt kê để thuyết minh về nguồn gốc, đặc điểm, công dụng của đối tượng. 3. Thái độ: HS năm chắc và tạo lập được văn bản thuyết minh đúng phương pháp. II. Chuẩn bị : - Giáo viên: SGK, bài giảng, bảng phụ - Học sinh: SGK, vở bài soạn. III Tiến trình tổ chức các hoạt động 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới : Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung Hoạt động 1 - Giáo viên gọi hs đọc lại ba văn bản . - Gv đặt câu hỏi theo SGK . - Làm thế nào để có tri thức ấy ? Vai trò của quan sát , học tập , tích lũy ở đây như thế nào ? ? Bằng tưởng tượng , suy luận có thể có tri thức để làm bài văn thuyết minh được không? - Gv chốt ý và cho HS ghi phần ghi nhớ thứ nhất . Gv cho HS đọc phần 2. Giáo viên chia nhóm hs thảo luận . - Trong các câu trên , ta gặp từ gì? Sau từ ấy, ngưới ta cung cấp một kiến thức như thế nào? - Hãy nêu vai trò và đặc điểm của loại câu văn định nghĩa, giải thích trong văn bản thuyết minh. - Hãy nêu phương pháp liệt kê có tác dụng như thế nào đối với việc trình bày ý nghĩa của sự vật ? - Chỉ ra vd trong đoạn văn sau và nêu tác dụng của nó đối với việc trình bày cách sử phạt những người hút thuốc lá ở nơi công cộng ? - Đoạn văn cung cấp những số liệu nào ? Nếu không có số liệu, có thể làm sáng tỏ được vai trò của cỏ trong thành phố không? - GV chốt ý: Trong thực tế, người viết thường kết hợp cả 5 phương pháp 1 cách hợp lí có hiệu quả => GV cho HS đọc ghi nhớ SGK.P *Hoạt động 3:Luyện tập - GV gọi HS đọc bài tập 1. gv gợi ý cho hs làm. - GV cho đọc bài tập 2 SGK và thực hiện . - Giáo viên nhận xét chốt lại Các tri thức về: sự vật ( cây dừa ), khoa học ( lá cây, con giun đất ), lịch sử ( khởi nghĩa ), văn hóa ( Huế ). - Tưởng tượng, suy luận sẽ không đúng với thực tế đã có do vậy tri thức đó không đảm bảo sự chính xác về đối tượng cần thuyết minh, mà phải quan sát thực tế. - Học sinh thảo luận nhóm 10 ’ theo gợi ý của giáo viên - Hs tr×nh bµy - Cách làm: dẫn ra những VD cụ thể để người đọc tin vào nội dung được thuyết minh. - Tác dụng: tạo sự thuyết phục, khiến người đọc tin vào những điều mà người viết đã cung cấp. - 1-2 hs đọc ghi nhớ. - Cách làm : so sánh hai đối tượng cùng loại hoặc khác loại nhằm làm nổi bật đặc điểm, tính chất của đối tượng cần thuyết minh. -Tác dụng: làm tăng sức thuyết phục và độ tin cậy cho ND được thuyết minh. - Cách làm: chia đối tượng ra từng mặt, từng khía cạnh, từng vấn đề… để lần lượt thuyết minh. - Tác dụng: giúp cho người đọc hiểu từng mặt của đối tượng một cách có hệ thống. - Kiến thức về khoa học: tác hại của khói thuốc lá đối với sức khoẻ và lối sống đạo đức của con người. - Kiến thức về xã hội: tâm lí lệch lạc của một số người coi hút thuốc lá là văn minh . - Phương pháp so sánh: so sánh với AIDS , với giặc ngoại xâm. - Phương pháp phân tích: tác hại của hắc ín, ni-cô-tin, ôxít các bon. - Phương pháp nêu số liệu: số tiền phạt ở Bỉ, số tiền mua một bao thuốc 555. I.Tìm hiểu các phương pháp thuyết minh: 1. Quan sát, học tập tích lũy tri thức để làm bài văn thuyết minh: Muốn có tri thức để làm tốt bài văn thuyết minh ,người viết phải quan sát ,tìm hiểu sự vật , hiện tượng cần thuyết minh , nhất là phải nắm bắt được bản chất , đặt trưng của chúng , để tránh sa và trình bày các biểu hiện không tiêu biểu , không quan trọng. 2. Phương pháp thuyết minh. a) Phương pháp nêu định nghĩa. - Từ “Là” dung trong cách nêu định nghĩa. - Cung cấp kiến thức về văn hóa, nghệ thuật, về nguồn gốc xuất thân ( nhân vật lịch sử ). - Giúp người đọc hiểu về đối tượng. - A là B . + A: đối tượng cần TM. + B: tri thức về đối tượng. - Cách làm: kể ra lần lượt các đặc điểm, tính chất, của sv theo một trật tự nào đó. - Tác dụng: giúp người đọc hiểu sâu sắc, toàn diện và có ấn tượng về nội dung được thuyết minh. b) Phương pháp liệt kê. - Cách làm: dẫn ra những VD cụ thể để người đọc tin vào nội dung được thuyết minh. Tác dụng: tạo sự thuyết phục, khiến người đọc tin vào những điều mà người viết đã cung cấp. c) Phương pháp nêu ví dụ. - Cách làm: dùng số liệu chính xác để khẳng định độ tin cậy của các tri thứcđược ung cấp. + Tác dụng: nếu không có số liệu ấy người đọc chưa tin vào nội dung tminh, cho rằng người viết suy diễn. d) Phương pháp dùng số liệu(con số) - Cách làm : so sánh hai đối tượng cùng loại hoặc khác loại nhằm làm nổi bật đặc điểm, tính chất của đối tượng cần thuyết minh. Tác dụng: làm tăng sức thuyết phục và độ tin cậy cho ND được thuyết minh. e) Phương pháp so sánh. - Cách làm: chia đối tượng ra từng mặt, từng khía cạnh, từng vấn đề… để lần lượt thuyết minh. Tác dụng: giúp cho người đọc hiểu từng mặt của đối tượng một cách có hệ thống. Để bài văn thuyết minh có sức thuyết phục , rõ ràng , người ta có thể sử dụng phối hợp nhiều phương pháp thuyết minh như: nêu định nghiã, giải thích , liệt kê , nêu ví dụ , dùng số liệu, so sánh , phân tích , phân loại, … - Ghi nhớ III. Luyện tập. Bài 1: II. Luyện tập. Bài 1 a) Kiến thức về khoa học: tác hại của khói thuốc lá đối với sức khoẻ và lối sống đạo đức của con người. b) Kiến thức về xã hội: tâm lí lệch lạc của một số người coi hút thuốc lá là văn minh, sang trọng. - Tỉ lệ người hút thuốc lá rất cao. Bài 2. - Phương pháp so sánh: so sánh với AIDS , với giặc ngoại xâm. - Phương pháp phân tích: tác hại của hắc ín, ni-cô-tin, ôxít các bon. - Phương pháp nêu số liệu: số tiền phạt ở Bỉ, số tiền mua một bao thuốc 555. 3. Cñng cè: - Vậy thế nào là văn bản thuyết minh? - Mục đích của văn bản thuyết minh là gì ? 4. Hướng dẫn tự học . - Tìm đọc thêm các văn bản thuyết minh - Về nhà học bài : Ghi nhớ (SGK) - Soạn bài: '' Bài toán dân số ''. * Rút kinh nghiệm …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

File đính kèm:

  • docTiết 47.doc
Giáo án liên quan