I. Mục tiêu cần đạt :
1. Kiến thức:
- Hệ thống các dấu câu và công dụng của chúng trong hoạt động giao tiếp.
- Việc phối hợp sử dụng các dấu câu hợp lí tạo nên hiệu quả cho văn bản; ngược lại, sử dụng dấu câu sai có thể làm cho người đọc không hiểu hoặc hiểu sai ý người viết định diễn đạt.
2. Kỹ năng:
- Vận dụng kiến thức về dấu câu trong quá trình đọc – hiểu và tạo lập văn bản.
- Nhận biết và sửa chữa các lỗi về dấu câu.
3. Thái độ: Giúp HS có ý thức cẩn trọng trong việc dùng dấu câu. Tránh được lỗi thường gặp về dấu câu
II. Chuẩn bị :
- Giáo viên: SGK, bài giảng, bảng phụ
- Học sinh: SGK, vở bài soạn.
III Tiến trình tổ chức các hoạt động
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới :
3 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1094 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 8 năm học 2012- 2013 Tuần 15 Tiết 59 Ôn luyện về dấu câu, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường THCS Nam Thái A
Ngày soạn /11 /2012
Tuần 15
Tiết 59: ÔN LUYỆN VỀ DẤU CÂU
I. Mục tiêu cần đạt :
1. Kiến thức:
- Hệ thống các dấu câu và công dụng của chúng trong hoạt động giao tiếp.
- Việc phối hợp sử dụng các dấu câu hợp lí tạo nên hiệu quả cho văn bản; ngược lại, sử dụng dấu câu sai có thể làm cho người đọc không hiểu hoặc hiểu sai ý người viết định diễn đạt.
2. Kỹ năng:
- Vận dụng kiến thức về dấu câu trong quá trình đọc – hiểu và tạo lập văn bản.
- Nhận biết và sửa chữa các lỗi về dấu câu.
3. Thái độ: Giúp HS có ý thức cẩn trọng trong việc dùng dấu câu. Tránh được lỗi thường gặp về dấu câu
II. Chuẩn bị :
- Giáo viên: SGK, bài giảng, bảng phụ
- Học sinh: SGK, vở bài soạn.
III Tiến trình tổ chức các hoạt động
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
Nội dung
Hoạt động 1
Gv : treo bảng phụ. Gọi h/s đọc phần 1.
- Dựa vào kiến thức đã học về dấu câu ở các lớp 6,7,8 hãy nêu công dụng của mỗi loại.
Hoạt động 2
- GV ghi ví dụ 1 lên bảng phụ.
- Gọi học sinh đọc.
- VD trên thiếu dấu ở chỗ nào?
- Nên dùng dấu gì để kết thúc câu ở chỗ đó?
Cần chú ý điều gì nữa?
- Vậy trong ví dụ này người viết đã mắc lỗi gì?
- Giáo viên đưa ví dụ 2 lên bảng phụ.
- Dùng dấu chấm sau từ "này" là đúng hay sai? Vì sao?
- ở chỗ này nên sdụng dấu gì?
- Lỗi của câu này là gì?
Yêu cầu Học sinh đọc ví dụ 3 trên bảng phụ.
- Câu này thiếu dấu gì ?
- Viết lại cho đúng ? Viết như vậy nhằm mục đích gì?
- ở câu văn này người viết đã mắc lỗi gì ?( Giáo viên sửa chữa trên bảng).
- Yêu cầu HS đọc ví dụ 4 / 151 trên bảng phụ.
- Đặt dấu chấm hỏi ở cuối câu thứ nhất và dấu chấm ở cuối câu thứ 2 trong đoạn văn này đã đúng chưa? Vì sao?
- Các vị trí đó nên sử dụng dấu gì?
- Gv nhận xét, chốt lại mục ghi nhớ và gọi hs đọc.
Hoạt động 3
- Giáo viên đưa bài tập 2 lên bảng phụ.
- Phát hiện sửa lỗi về dấu câu?
- Y/C HS viết đv đã sửa vào vở.
- Yêu cầu học sinh trình bày .
- Giáo viên đưa đáp án.
Y/C đổi bài chấm chéo theo bàn.
- Y/C công bố kết quả từng nhóm.
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
- Giáo viên đọc nhận xét, chốt lại
- Hs ®äc .
- học sinh thảo luận nhóm 10’ hết giờ đại nhóm trình bày
- học sinh suy nghĩ trả lời
- Thiếu dấu sau từ "xúc động".
- Dùng dấu chấm.
- Viết hoa chữ T.
- Thiếu dấu ngắt câu khi câu đã kết thúc.
- Hs ®äc
- Sai, vì câu chưa kết thúc.
- Dấu phẩy.
- Dùng dấu ngắt câu khi câu chưa kết thúc.
- Thiếu dấu phẩy.
- "Cam, quýt, bưởi, xoài là đặc sản của vùng này".
-> Phân định danh giới giữa các danh từ cùng giữ chức vụ chủ ngữ trong câu.
- Lỗi thiếu dấu thích hợp ...
- Dùng dấu chấm hỏi ở cuối câu thứ nhất là sai.
- Dùng dấu chấm ở cuối câu thứ 2 là sai.
- Học sinh đổi bài, chấm.
- Học sinh công bố kết quả.
- Tiếp thu, rút kinh nghiệm.
I. Công dụng của dấu câu.
1. Dấu chấm
2. Dấu chấm hỏi
3. Dấu chấm than
4. Dấu phẩy
5. Dấu chấm lửng
6. Dấu chấm phẩy
7. Dấu gạch ngang
8. Dấu ngoặc đơn
9. Dấu hai chấm
10. Dấu ngoặc kép
II. Các lỗi thường gặp về dấu câu.
1. Ví dụ 1.
- Thiếu dấu sau từ "xúc động".
- Dùng dấu chấm.
- Viết hoa chữ T.
- Thiếu dấu ngắt câu khi câu đã kết thúc.
2. Ví dụ 2.
- Sai, vì câu chưa kết thúc.
- Dấu phẩy.
- Dùng dấu ngắt câu khi câu chưa kết thúc.
3. Ví dụ 3.
- Thiếu dấu phẩy.
- "Cam, quýt, bưởi, xoài là đặc sản của vùng này".
-> Phân định danh giới giữa các danh từ cùng giữ chức vụ chủ ngữ trong câu.
- Lỗi thiếu dấu thích hợp ...
4. Ví dụ 4.
- Dùng dấu chấm hỏi ở cuối câu đầu là sai vì đây không phải là câu nghi vấn . Đây là câu trần thuật, nên dùng dấu Chấm
- Dấu câu ở cuối câu thứ hai là sai . Đây là câu nghi vấn, nên dùng dấu chấm hỏi
III. Luyện tập.
Bài tập 2.
a. ...Mời về....Mẹ dặn.....chiều nay.
b......sản xuất có tục ngữ" Lá lành ... lá rách.
c...Năm tháng, nhưng....
-
3. Củng cố :
- Dựa vào kiến thức đã học về dấu câu ở các lớp 6,7,8 hãy nêu công dụng của mỗi loại dấu câu?
- Nêu các lỗi khi ta sử dụng dấu câu
4. Hướng dẫn tự học .
- Về nhà học bài : Ghi nhớ (SGK)
- Soạn bài: ''Thuyết minh một thể loại văn học''.
* Rút kinh nghiệm
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
File đính kèm:
- Tiết 59.doc