Giáo án Ngữ văn 8 Tiết 127, 128 Ôn tập tập làm văn

I. MỤC TIÊU BÀI DẠY:

 1. Kiến thức: Giúp HS hệ thống hóa và củng cố lại những khái niệm cơ bản về văn biểu cảm- ssánh giá về văn bản nghị luận

 2. Kỹ năng: Tạo cho học sinh kĩ năng nhận diện văn bản, tìm hiểu đề, tìm ý và lập ý. Phân biệt luận đề, luận điểm, luận cứ, luận chứng, so sánh, hệ thống, đánh giá các loại văn bản.

 

II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ :

 1. Chuẩn bị của thầy : Đọc SGV, SGK, soạn giáo án.

 2. Chuẩn bị của trò : Xem bài trước nhà.

III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:

 1. Ổn định lớp : kiểm tra sỉ số

 2. Kiểm tra bài cũ:

 3. Giảng bài mới :

 

doc4 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1198 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 8 Tiết 127, 128 Ôn tập tập làm văn, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : Tiết : 127, 128 Bài dạy Oân tập tập làm văn I. MỤC TIÊU BÀI DẠY: 1. Kiến thức: Giúp HS hệ thống hóa và củng cố lại những khái niệm cơ bản về văn biểu cảm- ssánh giá về văn bản nghị luận 2. Kỹ năng: Tạo cho học sinh kĩ năng nhận diện văn bản, tìm hiểu đề, tìm ý và lập ý. Phân biệt luận đề, luận điểm, luận cứ, luận chứng, so sánh, hệ thống, đánh giá các loại văn bản. II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ : 1. Chuẩn bị của thầy : Đọc SGV, SGK, soạn giáo án. 2. Chuẩn bị của trò : Xem bài trước nhà. III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: 1. Ổn định lớp : kiểm tra sỉ số 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Giảng bài mới : TL (phút) HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ KIẾN THỨC 45 ị Hoạt động 1 : Văn biểu cảm. Em hãy kể tên các văn bản biểu cảm đã học ở kì I? * Văn biểu cảm có những đặc điểm cơ bản nào? * Yếu tố miêu tả có vai trò gì trong văn biểu cảm? * Yếu tố tự sự có vai trò gì trong văn biểu cảm ? * Khi muốn bày tỏ tình yêu thương, lòng ngưỡng mộ, ngợi ca đối với một con người, sự vật và hiện tượng thì em phải nêu được những gì của con người, sự vật, hiện tượng đó ? -TL: Các văn bản biêûu cảm đã học ở học kì I: + Côång trường mở ra + Mẹ tôi + Một thứ quà củalúa non: Cốm. + Mùa xuân của tôi. + Sài Gòn tôi yêu. -TL: cốt để khêu gợi cảm xúc, tình cảm, do cảm xúc, tình cảm chi phối chứ không nhằm miêu tả đầy đủ phong cảnh hay chân dung, sự việc. -TL:yếu tốù tư sự trong văn biểu cảm là để cho cảm xúc, tâm trạng được thể hiện trước một nhân vật,ưtong một cốt truyện. -TL:vẻ đẹp bên ngoài, đặcđiểm phẩm chất bên trong, ảnh hưởng, tác dụng, ấn tượng sâu đạm và tốt vơi con người và cảnh vật, sự thích thú, ngưỡng mộ, say mê từ đâu và vì sao… + Với con người: vẻ đẹp ngoại hình, vẻ đẹp lời nói,cử chỉ, hành động, tính cách và vẻ đẹp tâm hồn. + Với cảnh vật: vẻ đẹp riêng, ấn tượng đối với cảnh quanvà con người 1. Nội dung văn biểu cảm -Cảm xúc, tâm trạng, tình cảm, đánh giá, nhận xét của người viết. 2. Mục đích biểu cảm -Cho người đọc thấy rõ nội dung biểu cảm và đánh giá của người viết. 3. Phương tiện biểu cảm -câu cảm, so sánh, tương phản, câu hỏi tu từ, tâm trạng… I. Văn biểu cảm- đánh giá: 1. Những đặc điểm của văn biểu cảm: -Về mục đích: biểu hiện tình cảm, tư tưởng, thái độ và đánh giá của người viết đối với những việc xung quanh. - Về cách thức: người viết phải biến những sự vật, con người… thành hình ảnh bộc lộ tư tưởng, tình cảm. -Về bố cục: theo mạch tình cảm, suy nghĩ. 2. Bố cục của bài văn biểu cảm: a) Mở bài: - Giới thiệu tác giả , tác phẩm . -Nêu cảm xúc, tình cảm, tâm trạng và đánh giá khát quát. b) Thân bài: Khai triển cụ thể từng tâm trạng và đánh giá tổng thể hay cụ thể. c) Kết bài: - Aán tượng sâu đậm trong lòng người viết. 40 ị Hoạt động 2 : Văn bản nghị luận. * Nhắc lại các văn bản nghị luận đã học ở học kì 2 . -GV: Xét một cách rộng rãi thì nhiều câu tục ngữ cũng là những văn bản nghị luận ngắn gọn, cô đúc. Vì mỗi câu là một luận đề, luận điểm. * Văn nghị luận có những đặc điểm cơ bản nào ? -GV: Bìa văn nghị luận có sức thuyết phục, có đanh thép,sâu sắc, thấm thía, chặt chẽ hay không phụ thuộc phần lớn vào trình độ và hiệu quả lập luận của người viết. * Luận đề khác luận điểm như thế nào ? * Cho học sinh đọc bài tập trong SGK. * Trong bàivăn chứng minh dẫn chứng, lí lẽ , lập luận có mối quan hệ như thế nào ? * Trong văn nghị luận yêu cầu của lí lẽ và lập luận là gì ? * Với 2 đề ø tập làmvăn trong SGK , ta thấy điểm giống nhau và khác nhau giữa văn nghị luận và giải thích la øgì ? -TL: Các văn bản nghị luận. + Tinh thần yêu nước của nhân dân ta. + Sự giàu đẹp của tiếng Việt. + Đức tính giản dị của Bác Hồ. + Ý nghĩa văn chương. -TL: -Luận đề: vấn đề chủ yếu, khái quát nêu trong đề bài. -Luận điểm: những bộ phận, khía cạnh, bình diện của luận đề. Một luận đề có thể có nhiều luận điểm nhưng cũng có thể chỉ có một luận điểm. Khi ấy, luận đề và luận điểm trùng khít với nhau. -TL: trong a,b, c, d: + Câu a, d là luận điểm. + Câu b chỉ là câu cảm thán.. + Câu c chưa đầy đủ. -TL: Dẫn chứng trong bài văn chứng minh phải tiêu biểu, chọn lọc, chính xác phù hợp với luận điểm vàluận đề đồng thời cần được làm rõ, phân tích bằng lí lẽ, lạp luận chứ không phải chỉ nêu, đưa, tống lê dẫn chứng hàng loạt. Lí lẽ, lập luận không chỉ là chất keo kết nối các dẫn chứng mà còn làm sáng tỏ và nổi bật dẫn chứng. -TL: Giống nhau + Chung một luận đề. + Cùng phải sử dụng lí lẽ, dẫn chứng và lập luận. Khác nhau: Giải thích Chứnh minh Thể loại Vấn đề ( giả thiết) chưa rõ Vấn đề ( giả thiết) đã rõ. Lí lẽ là chủ yếu Dẫn chứng là chủ yếu. Làm rõ bản chất vấn đề là như thế nào . - Chứng tỏ sự đúng đắn của vấn đề như thế nào . II. Văn bản nghị luận: 1. Những yếu tố cơ bản trong văn nghị luận: - Luận điểm, lụân đề, luận cứ, luận chứng, lí lẽ, dẫn chứng… -Lập luận là yếu tố chủ yếu. -Luận đề: vấn đề chủ yếu, khái quát nêu trong đề bài. -Luận điểm: những bộ phận, khía cạnh, bình diện của luận đề. Một luận đề có thể có nhiều luận điểm nhưng cũng có thể chỉ có một luận điểm. Khi ấy, luận đề và luận điểm trùng khít với nhau. -Yêu cầu cảu lí lẽ và lập luận: + Phải phù hợp với dẫn chứng, góp phần làm rõ dẫn chứng hướng tới luận điểm, luận đề. + phải chặt chẽ, mạch lạc, lôgíc 5 ị Hoạt động 3 : hướng dẫn luyện tập và ôn tập ở nhà. 1. Có ý kiến cho rằng, trong một bài văn chứng minh không cần sử dụng lí lẽ và ngược lại , trong một bài văn giải thích không cần dẫn chứng. Hãy trao đổi lại với ý kiến trên. Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết sau : † Bài tập về nhà: Tập làm các đề nghị luâïn trong SGK † Chuẩn bị bài mới: Soạn bài “Ôn tập Tiếng Việt” IV. RÚT KINH NGHIỆM :

File đính kèm:

  • dochoc cho tot nhe ban.doc
Giáo án liên quan