Giáo án Ngữ văn 8 - Tiết 41: Đọc thêm - Bài ca nhà tranh bị giể thu phá (mao ốc vị thu phong sở phỏ ca) - Đỗ Phủ

I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT.

- Hiểu được giá trị hiện thực và giá trị nhân đạo của tác phẩm.

- Thấy được đặc điểm bút pháp hiện thực của nhà thơ Đỗ Phủ được thể hiện trong bài thơ.

II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG.

1. Kiến thức:

- Sơ giản về tác giả Đỗ Phủ.

- Giỏ trị hiện thực: phản ỏnh chõn thực cuộc sống của con người khi đất nước có chiến tranh

- Giá trị nhân đạo: thể hiện hoài bóo cao cả và sõu sắc của Đỗ Phủ, nhà thơ của những người nghèo khổ, bất hạnh.

- Vai trũ, ý nghĩa của yếu tố miờu tả và tự sự trong thơ trữ tỡnh.

2. Kĩ năng:

- Đọc – hiểu văn bản thơ nước ngoài qua bản dịch tiếng Việt.

- Rèn luyện kĩ năng đọc diễn cảm; đóng vai ngôi kể, kể lại nội dung bài thơ nước ngoài qua bản dịch tiếng Việt bằng văn xuôi biểu cảm.

 

doc11 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1437 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 8 - Tiết 41: Đọc thêm - Bài ca nhà tranh bị giể thu phá (mao ốc vị thu phong sở phỏ ca) - Đỗ Phủ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 13/10/2013 Ngàỳ dạy: 09/11/2013 Tiết 41: Đọc thờm - BÀI CA NHÀ TRANH BỊ GIể THU PHÁ ( Mao ốc vị thu phong sở phỏ ca ) - Đỗ Phủ I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT. - Hiểu được giỏ trị hiện thực và giỏ trị nhõn đạo của tỏc phẩm. - Thấy được đặc điểm bỳt phỏp hiện thực của nhà thơ Đỗ Phủ được thể hiện trong bài thơ. II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG. 1. Kiến thức: - Sơ giản về tỏc giả Đỗ Phủ. - Giỏ trị hiện thực: phản ỏnh chõn thực cuộc sống của con người khi đất nước cú chiến tranh - Giỏ trị nhõn đạo: thể hiện hoài bóo cao cả và sõu sắc của Đỗ Phủ, nhà thơ của những người nghốo khổ, bất hạnh. - Vai trũ, ý nghĩa của yếu tố miờu tả và tự sự trong thơ trữ tỡnh. 2. Kĩ năng: - Đọc – hiểu văn bản thơ nước ngoài qua bản dịch tiếng Việt. - Rốn luyện kĩ năng đọc diễn cảm; đúng vai ngụi kể, kể lại nội dung bài thơ nước ngoài qua bản dịch tiếng Việt bằng văn xuụi biểu cảm. 3. Thỏi độ: - Giỏo dục lũng yờu thương con người, biết chia sẻ với những người gặp hoàn cảnh khú khăn. - Tớch hợp giỏo dục ý thức bảo vệ mụi trường, bảo vệ hoà bỡnh, lờn ỏn chiến tranh. - Khớch lệ tinh thần học hỏi, ý thức tự vươn lờn trong học tõp để làm chủ cuộc sống, làm chủ đất nước. III. CHUẨN BỊ. - Giỏo viờn: Giỏo ỏn, mỏy chiếu, giấy khổ lớn, bỳt dạ, mụ hỡnh nhà tranh. - Học sinh: soạn bài theo cõu hỏi đọc –hiểu văn bản SGK. Tỡm hiểu về thõn thế và sự nghiệp văn thơ của nhà thơ Đỗ Phủ. IV. PHƯƠNG PHÁP. Đọc diễn cảm, vấn đỏp, thảo luận nhúm, giảng bỡnh…. V. TIẾN TRèNH LấN LỚP. 1) Ổn định lớp (1p) Sĩ số: Vắng: 2) Kiểm tra bài cũ (3p) - Đọc thuộc lũng phần phiờn õm bài thơ “ Hồi hương ngẫu thư” của Hạ Tri Chương? Tỏc giả đó gửi gắm nỗi niềm tõm sự nào qua bài thơ? * Định hướng trả lời: - Đọc đỳng phần phiờn õm bài thơ: “ Hồi hương ngẫu thư” của Hạ Tri Chương (7 điểm) - Bài thơ thể hiện một cỏch chõn thực mà sõu sắc, húm hỉnh mà ngậm ngựi tỡnh yờu quờ hương thắm thiết của một người sống xa quờ lõu ngày trong khoảnh khắc vừa mới đặt chõn trở về quờ cũ.( 3 điểm) 3) Bài mới: ( 38 phỳt) Hoạt động 1: Giới thiệu bài:( Thời gian 2 phỳt) Mục tiờu : Tạo tõm thế, định hướng chỳ ý cho học sinh. Phương phỏp : Thuyết trỡnh, vấn đỏp. Quờ hương, gia đỡnh luụn cú một vị trớ quan trọng trong trỏi tim mỗi con người. Vậy mà nhiều khi ta phải chứng kiến những nỗi đau thương, mất mỏt ngay chớnh trờn mảnh đất quờ hương mỡnh. - Mời cỏc em cựng hướng lờn màn hỡnh: ( GV đưa những hỡnh ảnh về thiờn tai. HS quan sỏt.) - Em cú suy nghĩ gỡ khi xem những hỡnh ảnh trờn? - HS nờu cảm xỳc, suy nghĩ. - GV chốt: Thiờn nhiờn là người bạn tốt của con người. Nhưng khụng phải lỳc nào thiờn nhiờn cũng hiền hoà, bao dung. Khi thiờn nhiờn nổi giận thỡ đó cú bao cảnh tượng đau lũng sẽ xảy ra! Bao con người phải sống trong cảnh màn trời chiếu đất! Vào đầu thế kỷ thứ VIII, đời Đường Trung Quốc cú một nhà thơ lớn cũng rơi vào cảnh ngộ đú, nhưng ụng mói được ngàn đời sau khõm phục bởi trỏi tim nhõn đạo, tấm lũng nhõn ỏi, vị tha của ụng. Đú chớnh là nhà thơ Đỗ Phủ với bài thơ Bài ca nhà tranh bị giú thu phỏ mà hụm nay cụ và cỏc em cựng đi tỡm hiểu. Hoạt động của thầy và trũ Nội dung cần đạt. Hoạt động 2. Hướng dẫn HS đọc –tỡm hiểu chung. ( thời gian 8 phỳt) Mục tiờu : Học sinh nắm được những nột chớnh về tỏc giả, hoàn cảnh ra đời của tỏc phẩm, thể thơ. Phương phỏp : Vấn đỏp, thuyết trỡnh. ? Trỡnh bày sự hiểu biết của em về tỏc giả Đỗ Phủ? HS trỡnh bày: GV chốt: Ngoài những thụng tin trong sỏch giỏo khoa cỏc em cú thể vào Google : Thõn thế sự nghiệp nhà thơ Đỗ Phủ để tỡm hiểu rừ hơn. GV: So sỏnh bản dịch nghĩa với bản dịch thơ để thấy được chỗ dịch chưa sỏt của bản dịch thơ. Trong bản dịch nghĩa 3 chữ cuối dịch là “cũng thoả lũng” cũn trong bản dịch thơ là “cũng được” chưa núi hết được tấm lũng vị tha nhõn ỏi của tỏc giả. GV hướng dẫn đọc: 3 khổ thơ đầu đọc chậm, giọng cảm thụng đau xút. Khổ thơ cuối cú 5 cõu: 2 cõu đầu đọc giọng hõn hoan vui sướng. 3 cõu sau đọc giọng sõu lắng chậm rói. HS đọc trước. GV nhận xột - đọc lại ? Bài thơ được viết trong hoàn cảnh nào? ? Bài thơ được viết theo thể thơ nào? ? Em đó được học thể thơ này ở bài thơ nào? GV: Chữ ca trong bài thơ “ Mao ốc vị thu phong sở phỏ ca” là một loại thơ cổ (cổ phong) cú nguồn gốc sõu sa với một điệu dõn ca cổ. GV: Ngoài từ ca cỏc em cần chỳ ý từ nhà tranh ở nhan đề bài thơ. ? Em đó bao giờ nhỡn thấy ngụi nhà tranh chưa? Em hóy mụ tả lại ngụi nhà tranh cho cỏc bạn cựng nghe? GV: Giới thiệu mụ hỡnh ngụi nhà tranh do GV tự làm. Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh tỡm hiểu khỏi quỏt giỏ trị nghệ thuật, nội dung của bài thơ (thời gian 10 phỳt) Mục tiờu : Học sinh nắm được những nột khỏi quỏt về giỏ trị nghệ thuật và nội dung của tỏc phẩm. Phương phỏp : Vấn đỏp, thuyết trỡnh, hoạt động nhúm, giảng bỡnh Kỹ thuật dạy học: bàn tay nặn bột. ? Em cú nhận xột gỡ về bố cục bài thơ? ? Bài thơ đó sử dụng phương thức biểu đạt nào? ?Theo em yếu tố tự sự và miờu tả cú vai trũ như thế nào trong bài thơ trữ tỡnh? (Yếu tố tự sự và miờu tả là phương tiện để bộc lộ cảm xỳc ) GV: Đõy là một bài thơ nhưng lại cú bố cục như một cõu chưyện. Vậy bài thơ kể về sự việc gỡ? ? Nỗi khổ nào của nhà thơ được đề cập trong bài? HS thảo luận nhúm: ( mỗi bàn 1 nhúm) GV: Sau bao năm bụn ba vất vả, sức đó già yếu bản thõn nhà thơ khụng tự mỡnh dựng được một tỳp lều để che nắng, che mưa cho vợ con. Trờn đường chạy loạn nhờ bạn bố giỳp đỡ mới dựng được. Vậy mà vừa mới ở được mấy thỏng thỡ một trận giú thu đú phỏ nỏt. Nếu ta biết được rằng sau khi căn nhà tranh bị phỏ, Đỗ Phủ phải đưa vợ con lờn một chiếc thuyền nan rỏch nỏt lờnh đờnh phiờu bạt nơi xứ người thỡ ta mới thấy hết được nỗi khổ của nhà thơ trong lỳc này. GV: Thật đau xút khi phải chứng kiến cảnh thời loạn, đạo lý suy đồi đến cựng cực, lũ trẻ con hàng xúm cú lẽ khụng được học hành. Chỳng khinh nhà thơ già yếu, chỳng ngang nhiờn cắp tranh đi trước lời kờu gào thảm thiết của ụng. Nếu khổ thơ đầu chỉ núi đến cỏi rủi thỡ khổ thơ thứ hai núi đến nỗi đau, nỗi buồn trước một xó hội loạn lạc đảo điờn. => Nỗi đau nhõn tỡnh thế thỏi. GV: Tai họa thứ ba đú là trời mưa tầm tó thõu đờm, mỏi nhà bị giú thu phỏ dột khắp nơi. Những đứa con thơ vừa đúi, vừa rột kờu khúc suốt đờm.(Năm 752 ụng mới lập gia đỡnh, nờn những đứa con cũn rất nhỏ, cú đứa mới vài ba thỏng tuổi). Tuổi già, sức yếu, bệnh tật phải ngồi co ro dưới trời mưa. ễng vừa thương vợ thương con, vừa thương mỡnh. Bao nhiờu nỗi đau cựng ập đến một lỳc, trỳt lờn đầu một con người vừa nếm trải nhiều bất hạnh. ? Nguyờn nhõn nào dẫn đến những nỗi khổ trờn? GV: Đõy mới là nỗi khổ lớn nhất và là nguyờn nhõn của những nỗi khổ trờn. Vỡ loạn lạc mà nhà thơ phải phiờu bạt, từ quan, phải đờm dài, ớt ngủ, chịu đúi, chịu rột. Vỡ loạn lạc mà những đứa trẻ khổ sở, tỳng thiếu phải đi cướp giật của người khỏc. Cũng vỡ loạn lạc mà biết bao người dõn phải rơi vào thảm kịch. Qua đú ta thấy được đõy khụng phải là nỗi khổ của riờng nhà thơ mà là nỗi khổ chung của nhõn loạn khi đất nước cú chiến tranh. Qua bài thơ ta thấy được bức tranh toàn cảnh XHPK Tung Quốc đời Đường(Giỏ trị hiện thực) . Vỡ thế thơ ụng được gọi là Thi sử. ? Trong hoàn cảnh cực khổ ấy nhà thơ mơ ước điều gỡ? ( H/S bộc lộ) Vậy nhà thơ Đỗ Phủ mơ ước điều gỡ? GV bỡnh: Vượt lờn trờn hoàn cảnh bất hạnh của cỏ nhõn, nhà thơ nghĩ đến những người đang cựng cảnh ngộ như mỡnh. ễng mơ ước cú một ngụi nhà kỳ vĩ, vững chắc khụng phải che cho ụng và gia đỡnh mà là để che cho muụm ngàn những kẻ sĩ nghốo trong thiờn hạ.(Kẻ sĩ nghốo: Những người lương thiện, khụng ham danh lợi, tiền bạc) ? Ước mơ đú cho thấy Đỗ Phủ là người như thế nào? Hoạt động 4: Hướng dẫn học sinh luyờn tập ( thời gian 20 phỳt) Mục tiờu: - Tớch hợp GD nếp sống văn minh thanh lịch của HS khi học và cảm nhận bài thơ. Phương phỏp: Vấn đỏp, hoạt động nhúm, giảng bỡnh. Kỹ thuật dạy học: Sơ đồ tư duy. Tớch hợp: Trong bài thơ cú một chi tiết khiến cụ cứ băn khoăn cụ muốn hỏi cỏc em. ? Em cú suy nghĩ gỡ về hành động của những đứa trẻ trong bài thơ? HS bộc lộ ? Tại sao những đứa trẻ lại trở nờn như vậy? GV: Chỳng sinh ra giữa thời loạn lạc, khụng được học hành phải chịu đúi, chịu rột. Chỳng là nạn nhõn của cuộc chiến tranh.=> Vừa đỏng thương, vừa đỏng trỏch. ? Nếu là em trong hoàn cảnh ấy em sẽ làm gỡ? ? Nhắc đến trẻ em chỳng ta nghĩ đến thế hệ nào của đất nước? ? Một đất nước mà những đứa trẻ khụng được học hành, khụng được quan tõm, chăm súc; vừa hỗn lỏo, vừa gian tham như vậy dự bỏo tương lai đất nước như thế nào? ( Đất nước đang suy sụp. Đỗ Phủ khụng ngủ được cũng là vỡ lo cho vận mệnh của đất nước) GV: Qua đú cỏc em thấy được vai trũ của mỡnh đối với tương lai đất nước là vụ cựng quan trọng. Khụng phải ngẫu nhiờn mà trong thư gửi học sinh nhõn ngày khai trường đầu tiờn của nước Việt Nam Dõn chủ Cộng hũa Chủ tịch Hồ Chớ Minh cú khẳng định: “ Non sụng Việt Nam cú trở nờn vẻ vang hay khụng, dõn tộc Việt Nam cú bước tới đài vinh quang để sỏnh vai cỏc cường quốc năm chõu hay khụng, chớnh là nhờ một phần lớn ở cụng học tập của cỏc chỏu.” Vậy mỗi em ngồi đõy phải ý thức rừ về vai trũ và nhiệm cụ của mỡnh đối với quờ hương đất nước, từ đú cú ý thức vươn lờn trong học tập. chị thử lạ (?) 2. Trong bài thơ em thớch khổ thơ nào nhất? Vỡ sao? Hóy đọc diễn cảm khổ thơ đú. GV: Gọi 2 hoặc 3 em đứng dạy đọc và trả lời cõu hỏi. 3. Giả sử bài thơ khụng cú 5 dũng thơ cuối thỡ giỏ trị bài thơ sẽ thay đổi như thế nào? H/s trả lời GV chốt: Nếu khụng cú 5 dũng thơ cuối thỡ bài thơ cũng rất hay bởi những yếu tố biểu cảm và giỏ trị hiện thực mà nú đem lại. Nhưng khổ thơ cuối mới thực sự là cỏi thần của bài thơ. Nú giỳp người đọc thấy rừ hơn tấm lũng nhõn ỏi bao la của một con người đó trải qua nhiều bất hạnh giữa thời loạn lạc. GV nhấn mạnh thờm về loạn An –Sử: An Lộc Sơn là tướng của triều đỡnh nhà Đường. Năm 755 tướng An Lộc Sơn cựng với Sử Tư Minh cầm quõn chống lại triều đỡnh nhằm tranh giành quyền lực. Cuộc nội chiến kộo dài suốt 8 năm đó làm cho cả xó hội Trung Quốc phải điờu đứng. Theo số liệu thống kờ năm 754 dõn số Trung quốc cú khoảng 52,9 triệu dõn, nhưng đến năm 764 chỉ cũn lại 16,9 triệu dõn. Số cũn lại đó bị giết, bị chết đúi, chết rột hoặc buộc phải rời đi nơi khỏc. (GV trỡnh chiếu những hỡnh ảnh minh hoạ cho sự thảm khốc của chiến tranh) GV: Tận mắt chứng kiến cảnh đau thương, tang túc: Người sống khụng chỗ ở, người chết khụng nơi chụn nhà thơ mong mỏi ai cũng cú một mỏi ấm nương thõn. Hay cũng là mong mỏi cho đất nước sớm thỏi bỡnh. Điều cao cả và đỏng kớnh trọng hơn nữa là ở chỗ mơ ước ấy mang tinh thần vị tha tới mức xả thõn vỡ người khỏc. ễng vui lũng chịu chết đúi, chết rột để cú được ngụi nhà trong mơ ấy. Chớnh tấm lũng nhõn đạo và ước mơ cao cả ấy mà ụng được người đời tụn vinh là Thi Thỏnh. I. Đọc-Tỡm hiểu chung 1. Tỏc giả ( 712-770) Là nhà thơ lớn đời Đường Trung Quốc 2. Tỏc phẩm GV: ( Trỡnh chiếu phần nguyờn văn chữ Hỏn, dịch nghĩa, dịch thơ) 2.1. Đọc 2.2. Hoàn cảnh sỏng tỏc: - Năm 760, khi căn nhà tranh bị giú thu phỏ. - Loạn An- Sử đang hoành hành 2.3. Thể thơ: Cổ thể II. Khỏi quỏt giỏ trị nghệ thuật, nội dung. 1.Nghệ thuật: - Bố cục chặt chẽ. - Phương thức biểu đạt: Tự sự kết hợp miờu tả biểu cảm. 2. Nội dung 2.1. Nỗi khổ của nhà thơ. - Khổ vỡ ngụi nhà bị giú phỏ. - Khổ vỡ nhõn tỡnh thế thỏi. -Khổ vỡ phải nằm trong đờm mưa lạnh. -> Vỡ chiến tranh bạo loạn. >Nỗi khổ chung của cả nhõn loại khi đất nước cú chiến tranh. =>Giỏ trị hiện thực. 2.2. Ước mơ của nhà thơ. - Nhà rộng, vững chắc để cho kẻ sĩ nghốo. à Tấm lũng vị tha, nhõn ỏi=> Giỏ trị nhõn đạo. III.Luyện tập 4. Củng cố ( thời gian 4 phỳt) GV chốt: Lo cho dõn, thương dõn, khỏt khao hạnh phỳc cho muụn dõn là tỡnh cảm thiết tha của nhiều bậc vĩ nhõn, nhiều nhà thơ lớn xưa và nay. Nguyễn Trói đú từng ước mơ cú một cõy đàn Ngu Cầm- cõy đàn thần của vua Thuấn để mang lại ấm no hạnh phỳc cho muụn dõn “ Dễ cú Ngu cầm đàn một tiếng - Dõn đũi đủ khắp mọi phương”. Chủ tịch Hồ Chớ Minh vĩ đại của chỳng ta, cũng khẳng định tõm nguyện của cả đời mỡnh: “ Tụi chỉ cú một mong muốn- mong muốn tột bậc là dõn ta ai cũng cú cơm ăn, ỏo mặc, ai cũng được học hành.” Đú là mơ ước của cỏc bậc vĩ nhõn khi đất nước cũn chiến tranh, đúi nghốo. Cũn cỏc em hụm nay khi cỏc em được sống trong thế giới hoà bỡnh, cỏc em nhận được sự quan tõm chăm súc của gia đỡnh, nhà trường và toàn thể xó hội. Vậy em cú ước mơ gỡ về thế giới mà cỏc em đang sống. HS bộc lộ: GV: định hướng trả lời: - Thế giới hoà bỡnh, khụng cú chiến tranh -Mụi trường xanh- sạch- đẹp - Khụng cú thiờn tai... GV: Cú những ước mơ thật lớn lao, cú những ước mơ giản dị nhưng đều vụ cựng đỏng trõn trọng. Những ước mơ đú sẽ mói chỉ là mơ ước hay sẽ thành hiện thực hoàn toàn phụ thuộc vào cỏc em- những chủ nhõn tương lai của đất nước. HS vẽ sơ đồ tư duy thể hiện cỏc hành động cụ thể của mỡnh để biến ước mơ của mỡnh thành hiện thực ( gốc sơ đồ là tờn của ước mơ, cỏc nhỏnh thể hiện cỏc hành động cụ thể). GV quan sỏt, lựa chọn một số sơ đồ tư duy hay, đẹp để HS nhận xột. GV đỏnh giỏ cỏc sơ đồ tư duy đều cú lụ zic, đều dễ ghi nhớ theo khả năng của từng bạn, động viờn HS học theo cỏch sử dụng sơ đồ tư duy, 5) Hướng dẫn về nhà: ( thời gian 2 phỳt) - Về nhà cỏc em tiếp tục thể hiện những ước mơ của mỡnh và đưa ra những kế hoạch, biện phỏp để biến những ước mơ đú trở thành hiện thực. - Giờ sau cỏc em cú bài kiểm tra văn 1 tiết. Cỏc em sẽ lờn kế hoạch ụn tập toàn bộ chương trỡnh Ngữ văn đó học từ đầu năm đến nay theo ma trận đề sau: ( đưa ma trận đề lờn mỏy chiếu). Mức độ Nội dung Nhận biết Thụng hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao TN TL TN TL TN TL TN TL Sụng nỳi nước Nam Cõu2 (0,5điểm) Bỏnh trụi nước Cõu 3 (0,5điểm) Ca dao dõn ca Cõu7 (1điểm) Cảm nghĩ trong đờm thanh tĩnh Cõu1 (0,5điểm) Cõu4 (0,5điểm) Qua Đốo Ngang Cõu6 (0,5điểm) Cõu2 (5điểm) Bài ca nhà tranh bị giú thu phỏ Cõu5 (0,5điểm) Bạn đến chơi nhà Cõu1 (1điểm) Tổng điểm 2điểm 3điểm 5điểm Tỉ lệ 20% 30% 50% GV: HD HS ụn tập KT 1 tiết bằng sơ đồ tư duy về cỏc tỏc phẩm đó được học. GV: Nhận xột giờ học.

File đính kèm:

  • docGiao an Bai ca nha tranh bi gio thu pha cap TP.doc